16 Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Ngữ Văn 10 Có Đáp Án - Tài Liệu Text
- Trang chủ >>
- Đề thi >>
- Đề thi lớp 10
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.14 KB, 69 trang )
www.thuvienhoclieu.comTRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 10TỔ NGỮ VĂNNĂM HỌC: 2016 – 2017Thời gian 90 phútPHẦN I: ĐỌC- HIỂU ( 4 điểm)Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏiNếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cảNhững chàng trai ra đảo đã quên mìnhMột sắc chỉ về Hoàng Sa thuở trướcCòn truyền đời con cháu mãi đinh ninhNếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mátMáu xương kia dằng dặc suốt ngàn đờiHồn dân tộc ngàn năm không chịu khuấtDáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi(Trích Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến)Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ trên ? (0,5 điểm)Câu 2: Nhân vật trữ tình đã gửi gắm cảm xúc, tâm tư gì vào đoạn thơ? (0,5 điểm)Câu 3: Tìm và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trongđoạn thơ? (1,0 điểm)Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn khoảng (200 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về chủquyền biển đảo Việt Nam? (2,0 điểm)PHẦN II: LÀM VĂN ( 6 điểm)Anh/chị hãy cảm nhận tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:Chiếc vành với bức tờ mây,Duyên này thì giữ vật này của chung.Dù em nên vợ nên chồng,Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.Mất người còn chút của tin,Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.Mai sau dù có bao giờ,Đốt lò hương ấy so tơ phím này.Trông ra ngọn cỏ lá cây,Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.Hồn còn mang nặng lời thề,www.thuvienhoclieu.comTrang 1www.thuvienhoclieu.comNát thân bồ liễu đền nghì trúc mai.Dạ đài cách mặt khuất lời,Rưới xin giọt nước cho người thác oan.(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)---------------- Hết --------------TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰĐÁP ÁNTỔ NGỮ VĂNKIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 10NĂM HỌC: 2016 – 2017Thời gian 90 phútPhần CâuI.1234Nội dungĐiểmĐỌC - HIỂU4,0- Phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ: Phong cách ngôn ngữ nghệthuật- Nhân vật trữ tình đã gửi gắm những suy ngẫm, tự hào về lịch sửdân tộc, nhìn từ góc độ công cuộc giữ gìn biển đảo, trách nhiệm củamỗi con người trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc hôm nay.- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: phép điệp cú pháp(Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả/ Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mấtmát), ẩn dụ ( quên mình, máu xương, hồn dân tộc).- Hiệu quả nhấn mạnh cảm xúc tự hào, suy ngẫm lắng đọng về lịchsử đau thương mà hùng tráng của dân tộc trong công cuộc bảo vệbiển đảo thân yêu.- Học sinh viết đoạn văn ngắn trình bày theo suy nghĩ của mìnhtheo các cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo những ý sau:+ Khẳng định chủ quyền biển đảo: Biển đảo Việt Nam trong đó cóhai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Điều này đã được chứngminh bằng lịch sử và các tài liệu khoa học.+ Tình hình biển đảo Việt Nam hiện nay đang có những diễn biếnphức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ của dân tộc: TrungQuốc đã có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo củaViệt Nam: Dựng dàn khoan HD – 981, xây dựng thành phố Tam Satrên quần đảo Hoàng Sa, bắt ngư dân Việt Nam và tấn công tàu củaViệt Nam trên chính vùng biển của Việt Nam, chính sách đườngwww.thuvienhoclieu.comTrang 20,50,50,50,52,0www.thuvienhoclieu.comlưỡi bò…+ Suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi học sinh: Thể hiện rõ niềm tựhào dân tộc, học tập, tu dưỡng, rèn luyện, luôn nêu cao ý thức tráchnhiệm, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc.+ Phê phán những biểu hiện tiêu cực, lơ là mất cảnh giác trước vấnđề chủ quyền dân tộc, thiếu trách nhiệm với Tổ quốc với nhữnghành động quá khích gây rối, nghe theo sự xúi giục của đối tượngxấu.II.LÀM VĂN6.0Học sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cần đảmbảo những nội dung sau.a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.- Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.- Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bàikết luận được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng đau đớn, xót xacủa Thúy Kiều khi rơi vào bi kịch tình yêu tan vỡ.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm thể hiện sự cảmnhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; Kết hợp chặt chẽgiữa lý lẽ và dẫn chứng.* Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.0.5* Thân bài:- Nêu hoàn cảnh, xuất xứ đoạn trích:+ Tình yêu của Kim -Kiều đang mặn nồng thì gia đình Kiều gặp taibiến, Kiều quyết định bán mình chuộc cha.+ Đêm trước ngày đi theo Mã Giám Sinh, Kiều đã nhờ Vân thaymình trả nghĩa cho Kim Trọng. Sau lời trao duyên, Kiều trao kỉ vậttình yêu cho Thúy Vân.1,0- Kiều trao kỉ vật tình yêu: Những kỉ vật: Chiếc vành, bức tờ mây,phím đàn... Những kỉ vật thiêng liêng gắn kết giữa Kim và Kiều.1,0- Tâm trạng của Kiều sau khi trao kỉ vật: Sự giằng xé giữa từ bỏ vàníu kéo càng làm rõ hơn nỗi đau khi mất tình yêu.1,0- Sau khi trao kỉ vật tình yêu, Kiều tưởng tượng ra một tương lai xótxa: đó là cái chết, là một oan hồn, cầu xin người thân hãy hóa giảilinh hồn đau khổ...→ Tình yêu Thúy Kiều dành cho Kim Trọng mãnh liệt, đắm say,khi tình yêu không còn thì cũng coi như mình đã chết.1,0- Nghệ thuật của đoạn trích: Phân tích tâm lý tinh tế, kết hợp giữađộc thoại và đối thoại làm nổi bật tâm trạng của Thúy Kiều khi tìnhwww.thuvienhoclieu.comTrang 31,0www.thuvienhoclieu.comyêu tan vỡ và những phẩm chất đáng quý của Thúy Kiều trong tìnhyêu. Đoạn trích cũng cho thấy sức cảm thông lạ lùng của NguyễnDu dành cho Thúy Kiều.* Kết bài: Đánh giá những thành công về nội dung và nghệ thuật củađoạn trích.0,5* Lưu ý: Tùy vào bài làm của học sinh giáo viên linh động cho điểm.TRƯỜNG THPT ĐA PHÚCĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – KHỐI 10Năm học 2015-2016MÔN: NGỮ VĂN(Thời gian làm bài 90 phút)I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4:Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưađến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vôcùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bánnước và lũ cướp nước.(Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? (0,5 điểm)Câu 2. Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm)Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Từ xưađến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vôcùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bánnước và lũ cướp nước.” (1,0 điểm)Câu 4. Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay trong việcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc? (Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 dòng). (1,5 điểm)II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)Anh/chị hãy cảm nhận tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ sau:Chiếc vành với bức tờ mây,Duyên này thì giữ vật này của chung.Dù em nên vợ nên chồng,Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.Mất người còn chút của tin,Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.www.thuvienhoclieu.comTrang 4www.thuvienhoclieu.comMai sau dù có bao giờ,Đốt lò hương ấy so tơ phím này.Trông ra ngọn cỏ lá cây,Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.Hồn còn mang nặng lời thề,Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai.Dạ đài cách mặt khuất lời,Rưới xin giọt nước cho người thác oan.(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du, Ngữ Văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)---------------- Hết ---------------PhầnTRƯỜNG THPT ĐA PHÚCĐÁP ÁN THI HỌC KỲ II – KHỐI 10NĂM HỌC 2015-2016MÔN : NGỮ VĂNCâuI.Nội dungĐiểmĐỌC HIỂU4.01Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận0.52Nội dung đoạn văn:- Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta.- Chính tinh thần yêu nước đã giúp nhân dân ta chiến thắng mọi kẻ thù.Học sinh có thể diễn đạt theo cách khác nhau nhưng phải hợp lý, có sứcthuyết phục.+ Điểm 1,0: Trả lời đúng, đầy đủ nội dung trên, hoặc diễn đạt theo cách khácnhưng phải hợp lý.+ Điểm 0,5: Trả lời được ½ nội dung trên.+ Điểm 0,25: Trả lời chung chung chưa thật rõ ý.+ Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.1.03Học sinh trả lời trong các biện pháp tu từ sau:- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Ẩn dụ; Điệp từ; Liệt kê; Lặpcấu trúc; Nhân hóa.- Tác dụng:+ Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.+ Tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ cho câu văn.+ Thể hiện niềm tự hào của Hồ Chí Minh về truyền thống quý báu của dântộc ta.1.0+ Điểm 1,0: Trả lời đúng 2 biện pháp tu từ và hiệu quả biểu đạt của các biệnpháp đó.+ Điểm 0,5: Trả lời đúng và nêu được hiệu quả biểu đạt 1 biện pháp tu từwww.thuvienhoclieu.comTrang 5www.thuvienhoclieu.comhoặc chỉ ra được 2 biện pháp tu từ nhưng không nêu được hiệu quả biểu đạt.+ Điểm 0.25: Chỉ ra được một biện pháp tu từ.Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.Lưu ý:- Nếu HS nêu đúng tên biện pháp tu từ nhưng chỉ ra sai thì không cho điểm.- HS có thể trả lời riêng tác dụng của từng biện pháp hoặc trả lời gộp tácdụng của 2 biện pháp đều cho điểm.4Có thể diễn đạt theo các cách khác nhưng phải hợp lý, có sức thuyết phục. 1.5Học sinh hướng vào những nội dung sau:- Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta.- Cần học tập và rèn luyện để xây dựng Tổ quốc giàu đẹp.- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trước các thế lực xâm lăng.Điểm 1,5: Nắm được đầy đủ nội dung cũng như kỹ năng viết đoạn văn nghịluận; Diễn đạt tốt, có sức thuyết phục.Điểm 1,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên song một số ý còn chưađầy đủ hoặc cách trình bày, diễn đạt chưa thật rõ ràng, thuyết phục.Điểm 0,5: Đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên.Điểm 0: Không đáp ứng được bất kỳ yêu cầu nào trong các yêu cầu trên.II.LÀM VĂN6.0Học sinh có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cần đảm bảo nhữngnội dung sau.a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.- Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.- Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài kết luậnđược vấn đề.0.5b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng đau đớn, xót xa của ThúyKiều khi rơi vào bi kịch tình yêu tan vỡ.0.5c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm thể hiện sự cảm nhận sâu sắcvà vận dụng tốt các thao tác lập luận; Kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.* Mở bài: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.0.5* Thân bài:- Nêu hoàn cảnh, xuất xứ đoạn trích:+ Tình yêu của Kim-Kiều đang mặn nồng thì gia đình Kiều gặp tai biến.Kiều quyết định bán mình chuộc cha.+ Đêm trước ngày đi theo Mã Giám Sinh, Kiều đã nhờ Vân thay mình trả nghĩacho Kim Trọng. Sau lời trao duyên, Kiều trao kỉ vật tình yêu cho Thúy Vân.0.5- Kiều trao kỉ vật tình yêu: Những kỉ vật: Chiếc vành, bức tờ mây, phímđàn... Những kỉ vật thiêng liêng gắn kết giữa Kim và Kiều khi xa nhau.0.75- Tâm trạng của Kiều sau khi trao kỉ vật: Có sự giằng xé giữa từ bỏ và níukéo càng làm rõ hơn nỗi đau khi mất tình yêu.www.thuvienhoclieu.comTrang 60.75www.thuvienhoclieu.com- Sau khi trao kỉ vật tình yêu, Kiều tưởng tượng ra một tương lai xót xa: đó làcái chết, là một oan hồn, cầu xin người thân hãy hóa giải linh hồn đau khổ...-> Tình yêu mãnh liệt, đắm say mà Thúy Kiều dành cho Kim Trọng, khi tìnhyêu không còn thì cũng coi như mình đã chết.1.0- Nghệ thuật của đoạn trích: Phân tích tâm lý tinh tế, kết hợp giữa độc thoạivà đối thoại ⇒ Làm nổi bật tâm trạng của Thúy Kiều khi tình yêu tan vỡ vànhững phẩm chất đáng quý của Thúy Kiều trong tình yêu. Đoạn trích cũngcho thấy sức cảm thông lạ lùng của Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều.0.5* Kết bài: Đánh giá những thành công về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.0.5d. Sáng tạo: Sử dụng ngôn ngữ theo cách thức riêng của bản thân để bàn luậnvấn đề và thể hiện suy nghĩ sâu sắc mới mẻ.0.25e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đúng qui tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.0.25SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTỈNH / THÀNH PHỐ ………….ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2014 –2015MÔN: Ngữ văn; lớp 10 (THPT, GDTX)ĐỀ THI ĐỀ NGHỊThời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phátđề)Câu 1: (2,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:Mẹ!Có nghĩa là duy nhấtMột bầu trờiMột mặt đấtMột vầng trăngMẹ không sống đủ trăm nămNhưng đã cho con dư dả nụ cười tiếng hát[…]Mẹ!Có nghĩa là ánh sángMột ngọn đèn thắp bằng máu con timMẹ!Có nghĩa là mãi mãiLà cho - đi - không - đòi lại - bao giờ…(Trích “Ngày xưa có mẹ” - Thanh Nguyên)a. Xác định phong cách ngôn ngữ chủ yếu của văn bản. (0,25 điểm)b. Nêu tên và tác dụng của 02 biện pháp tu từ trong văn bản. (0,5 điểm)c. Anh / chị hiểu như thế nào về những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất. / Một bầutrời, một mặt đất, một vầng trăng.” (0,25 điểm)d. Từ dòng cuối của đoạn thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi / Là cho – đi – không – đòi lại –bao giờ”, anh / chị hãy viết đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy nghĩ của mình về tìnhmẹ. (1,0 điểm)Câu 2: (3,0 điểm)Đọc văn bản sau:“[…] Đã từng có cuộc vận động quy mô cho một triệu chữ kí ủng hộ đội tuyển bóng đánước ta, do một doanh nghiệp tài trợ và được đông đảo mọi người ủng hộ, thậm chí còn tổchức những ngày “hội kí” rầm rộ. Có phải bạn cũng đã từng kí vào tấm băng-rôn ấy?www.thuvienhoclieu.comTrang 7www.thuvienhoclieu.comVậy mà trang web ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam kia chỉ có số chữ kí 40 lần nhỏhơn thế, mà trong đó một phần không nhỏ do công dân các nước khác tham gia. Trong khi, đểkêu gọi sự quan tâm của thế giới tới các nạn nhân chất độc màu da cam, bạn chỉ cần dành rahai phút thôi, với chỉ vài cái nhấp chuột thôi, giữa hàng giờ lướt trên internet mỗi ngày.”(Dựa vào bài “Chúng ta có vô cảm không?”, báo điện tử TintucVietnam.com, ngày 7 – 8 –2004)Trình bày suy nghĩ của anh / chị sau khi đọc ngữ liệu trên. Trình bày bằng một bài văn ngắn(khoảng 01 trang giấy kiểm tra).Câu 3: (5,0 điểm)Cảm nhận của bản thân về những câu thơ:“Lòng này gửi gió đông có tiện?Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.Non Yên dù chẳng tới miền,Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.Cảnh buồn người thiết tha lòng,Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.”(Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”, Ngữ văn 10, tập hai, NXB GD, Năm 2012,Tr.88)------HẾT-----Họ và tên học sinh:Số báo danh:……………………………………………….……………….Chữ kí giám thị 1:…………………………………………………SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTỈNH / THÀNH PHỐ ………….HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC KỲ IINĂM HỌC 2014 – 2015MÔN: Ngữ văn; lớp 10 (THPT, GDTX)ĐÁP ÁN(Hướng dẫn chấm có 03 trang)CÂU1(2,0 điểm)NỘI DUNGĐIỂMa/ Văn bản chủ yếu sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.0,25b/ Kể tên hai biện pháp tu từ trong các- So sánh: Mẹ - duy nhất / mãi mãi / ánh sáng.- Phép điệp từ, lặp từ: một, mẹ, có nghĩa là.- Ẩn dụ: Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim.- Phép liệt kê: bầu trời, mặt đất, vầng trăng,…Lưu ý: Học sinh nêu được hai trong số các biện pháp nghệ thuậttrên. (0,5 điểm)0,5c/ Ý nghĩa những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất. / Một bầutrời, một mặt đất, một vầng trăng.”: Khẳng định mẹ là duy nhấtđối với mỗi người trên đời cũng như chỉ có một bầu trời, một mặt0,25www.thuvienhoclieu.comTrang 8www.thuvienhoclieu.comđất, một vầng trăng trong thế giới này mà thôi.d/ Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 10 câu trình bày suy nghĩ củabản thân về tình mẹ gợi ra từ các câu thơ “Mẹ! Có nghĩa là mãimãi / Là cho – đi – không – đòi lại – bao giờ”- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cầunêu được một số ý cơ bản:+ Tiếng gọi “mẹ!” sẽ mãi mãi sống cùng năm tháng với ngườicon, sẽ không bao giờ tắt được trên thế gian khi tình cảm của convẫn luôn dành cho mẹ với niềm kính trọng, yêu thương mãi mãibất diệt với thời gian.+ Mẹ hi sinh tất cả vì con, cho đi chứ không bao giờ cần nhận lại.Khẳng định: Tình mẹ bao giờ cũng cao cả, lớn lao, không gì đođếm được.+ Mỗi người con phải sống sao để xứng đáng với công lao trời bểấy của mẹ và không phụ lòng đấng sinh thành.- Giám khảo cho điểm linh hoạt. Chỉ cho điểm tối đa khi bài viếtcó kết cấu đoạn văn hoàn chỉnh; diễn đạt lưu loát, không mắc lỗingữ pháp, dùng từ, chính tả; có thái độ chân thành, nghiêm túckhi bày tỏ ý kiến.1,01. Yêu cầu về kĩ năng:Dựa vào đoạn trích đã cho, học sinh bằng lời văn của mình diễnđạt thành bài văn hoàn chỉnh, nhưng đảm bảo các yêu cầu sau:+ Biết cách làm bài văn nghĩ luận xã hội (dạng đề mở).+ Đảm bảo bài văn hoàn chỉnh, đúng yêu cầu đề (khoảng 01 tranggiấy thi).+ Bài văn chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp. Dẫn chứng phong phú, chính xác.2(3,0 điểm)2. Yêu cầu về kiến thức:Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng lý lẽ và dẫnchứng hợp lí, có thái độ chân thành, nghiêm túc thể hiện vấn đề.Làm rõ các ý cơ bản sau:- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Sự vô cảm của một số ngườitrong xã hội; Sự thờ ơ, sự đắm chìm trong sở thích cá nhân màquên đi sự khó khăn hoạn nạn của người khác;…0,5Lưu ý: Đây là dạng đề mở nên thí sinh có thể lựa chọn các vấnđề khác nhau để bàn luận nhưng cần gắn với văn bản đề bài đãcho.- Giải thích: Từ mẩu tin, giải thích vấn đề đã nêu ra ở mở bài (vôcảm, ích kỉ; chỉ quan tâm đến nhu cầu, sự đam mê cá nhân màthiếu quan tâm đến những người xung quanh,…)- Bàn luận:+ Thí sinh trình bày nhận định, đánh giá về ý nghĩa, tác dụng củavấn đề bằng cách lập luận và phân tích dẫn chứng để làm rõ vấnwww.thuvienhoclieu.comTrang 9www.thuvienhoclieu.comđề.2,0• Biểu hiện của vô cảm: Xuất hiện ở mọi nơi, mọi lứa tuổi, đặcbiệt là trong giới trẻ ngày nay. Đó là một căn bệnh lây lan nhanh,rộng khắp mọi nơi với những biểu hiện đáng sợ (vô cảm với bạnbè, gia đình, những người xung quanh khi gặp họ gặp khó khăn,hoạn nạn,…; không giúp việc gia đình, không quan tâm sức khỏangười thân; nỗi buồn của người khác,…)• Nguyên nhân: Thiếu sự giáo dục từ gia đình, thiếu ý thức vàtrách nhiệm, chạy theo lối sống thực dụng,…+ Tác hại: Ảnh hưởng đến nhân cách; vai trò, ý nghĩa của giađình trong đời sống của mỗi cá nhân sẽ bị giảm sút; tạo ra nhữngcông dân vô trách nhiệm, vô cảm;…+ Phê phán lối sống đó và biện pháp khắc phục.- Rút ra bài học nhận thức và rèn luyện thái độ sống đúng đắn.(Tùy từng học sinh mà có một ý kiến khác nhau nhưng vẫn phảiphù hợp với ý nghĩa mà câu chuyện muốn hướng đến)Lưu ý: Nếu học sinh có kĩ năng làm bài tốt nhưng chỉ đi sâu bànluận vào một vài khía cạnh và có suy nghĩ riêng, hợp lí thì vẫnđạt điểm tối đa.3(5,0 điểm)0,51. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài văn nghị luậnvềmột đoạn thơ; diễn đạt lưu loát, văn có xúc cảm tự nhiên, sâu sắc;đảmbảo quy định về dùng từ, đặt câu, chính tả.2. Yêu cầu về kiến thức:a/ Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạntrích.b/ Thân bài: Học sinh có nhiều hướng phân tích khác nhau,nhưng cầnđáp ứng các ý sau đây:* Nỗi nhớ thương da diết người chồng ở phương xa:- Người chinh phụ nghĩ đến chồng mình đang xông pha nơi chiếntrận ở phương xa, chợt nảy ra ý nghĩa: nhờ ngọn gió mùa xuânchuyển hộ tình cảm nhớ nhung của nàng tới chồng nơi biên ải xaxôi.- Nhưng khoảng cách giữa nàng và chồng nàng là một không gianquá xa xôi cách trở, cho nên nỗi thương nhớ lại càng chồng chấttrong lòng.- Sự tương phản sâu sắc: trời thì quá xa, nỗi nhớ thương thì đauđáu, cho nên trời đâu có thấu. Các từ láy thăm thẳm, đau đáu diễntả cám giác xót xa, cay đắng, ngầm ý oán trách.- Hai câu lục bát cuối đoạn trích không còn là nỗi buồn vì nhớnhung nưa mà là nỗi đau đang dâng trào lên trong lòng ngườichinh phụ. Ý thơ được gửi vào trong cảnh.- Thiết tha ở đây có nghĩa là đau đớn, cảnh vật đã thấm đẫm cảwww.thuvienhoclieu.com0,54,0Trang 10www.thuvienhoclieu.comnỗi buồn của người chinh phụ. Câu thơ gợi đến câu thơ nổi tiếngcủa Nguyễn Du trong Truyện Kiều:Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu,Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.c/ Kết bài:Nêu cảm nghĩ và mở rộng vấn đề.0,5------HẾT------SỞ GD - ĐT ĐỒNG THÁPKIỂM TRA HỌC KÌ IITRƯỜNG THPT CHUYÊNNăm học: 2014 - 2015NGUYỄN QUANG DIÊUMôn: NGỮ VĂN – Lớp 10Ngày: 12/05/2015(Đề gồm có 01 trang)Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Nguyễn Du sinh năm 1765 tại Thăng Long, tên chữ là Tố Như, tên hiệu là ThanhHiên. Tổ tiên Nguyễn Du vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (naythuộc Hà Nội ) sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền ( nay là làng Tiên Điền, huyệnNghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh). Cha Nguyễn Du là Nguyễn Nghiễm sinh năm 1708 mất 1775 và mẹlà Trần Thị Tần 1740- 1778, quê Bắc Ninh.”(Theo sách Ngữ văn 10, tập hai, trang 92)Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn trích được viết theo phương thức biểu đạt nào?Câu 2: (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản.Câu 3 : (1,0 điểm) Xác định lỗi trong câu sau và sửa lại cho đúng.- Có được quyển sách hay đã làm cho Nam càng say mê đọc sách hơn.Câu 4: (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ chính được sử dụng trong những câu thơ sau vànêu hiệu quả nghệ thuật của nó:Khắc giờ đằng đẵng như niênMối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.(Chinh phụ ngâm – bản diễn Nôm Đoàn Thị Điểm)II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)“ Cậy em, em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.Giữa đường đứt gánh tương tư,www.thuvienhoclieu.comTrang 11www.thuvienhoclieu.comKeo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ, thay lời nước non.Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây.Chiếc vành với bức tờ mây,Duyên này thì giữ, vật này của chung.”(Trích Trao duyên, theo Sách Ngữ văn 10, tập hai - NXB Giáo dục)Cảm nhận của anh/ chị về tài sử dụng ngôn ngữ và tấm lòng của Nguyễn Du qua đoạnthơ trên. Từ vẻ đẹp ngôn ngữ trong đoạn trích, hãy trình bày suy nghĩ về ý thức sử dụng tiếngnói dân tộc của lớp trẻ ngày nay. – HẾT –MA TRẬN ĐỀMức độNhận biếtThông hiểuVận dụngthấpVận dụngcaoTổng sốNăng lựcI. Đọc hiểu- Tác giaNguyễn Du- Tình cảnh lẻloi của ngườichinh phụ- Phươngthức biểu đạt- Nêu đượcnội dung- Biện pháp tu chính củađoạn văn.từ- sửa câu- Lỗi trongdiễn đạt- Hiệu quảnghệ thuậtcủa phép tu từSố câu3213 (6 câu)Số điểm1,51,00,53,0- Những yêucầu sử dụngTiếng Việtwww.thuvienhoclieu.comTrang 12Tỉ lệ15%II. Làm văn- Đảm bảo bốcục bài văn- Giới thiệukhái quát tácgiả, tác phẩmwww.thuvienhoclieu.com10%5%- Hiểu đượcyêu cầu củađề: trình bàycảm nhận vềtài sử dụngngôn ngữ vàtấmlòngnhân đạo củaNguyễn DuquađoạntríchTừ hiểu biếtvềđoạntrích Traoduyên và kĩnăngđọchiểuthơ,trìnhbàycảm nhận vềtài và tìnhNguyễn Dutheo yêu cầucủa đề30%- Liên hệthực tế, rútra bài học từvấn đề đượcnghị luậnSố câuSố điểm11,02,0Tỉ lệ2,02,07,050%20%70%Tổng chungSố câu4Số điểm3,03,02,02,010,0Tỉ lệ30%30%20%20%100%KIỂM TRA HỌC KÌ IISỞ GDĐT ĐỒNG THÁPNăm học: 2014 - 2015TRƯỜNG THPT CHUYÊNMôn thi: NGỮ VĂN – Lớp 10NGUYỄN QUANG DIÊUHƯỚNG DẪN CHẤM (gồm 02 trang)A. HƯỚNG DẪN CHUNG1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm củathí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm. Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần linhwww.thuvienhoclieu.comTrang 13www.thuvienhoclieu.comhoạt trong quá trình chấm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo nhưng không tráivới chuẩn mực đạo đức và pháp luật.2. Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải đảm bảo khôngsai lệch với tổng điểm của mỗi câu và được thống nhất.3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0, 50; lẻ 0, 75 làmtròn thành 1,0).ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂMPHẦN ĐỌC HIỂUCâuNội dungĐiểmĐọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Nguyễn Du sinhnăm 1765 tại Thăng Long …. quê Bắc Ninh.”1,0ÝCâu 1Đoạn trích được viết theo phương thức biểu đạt thuyết minh0,5Câu 2Nội dung chính của văn bản: Đoạn trích viết về thân thế và quêquán nhà thơ Nguyễn Du.0,5Câu 3Xác định lỗi trong câu sau và sửa lại cho đúng: “Có đượcquyển sách hay đã làm cho Nam càng say mê đọc sách hơn”.1,0Ý1- Câu sai về ngữ pháp (Hoặc: Lỗi trong câu là lỗi ngữ pháp)0,5Ý2Có thể chọn một trong các phương án sau:0,5- Bỏ cụm từ: “đã làm cho” Có được quyển sách hay, Nam càngsay mê đọc sách hơn.Hoặc bỏ cụm từ “Có được” Quyển sách hay đã làm cho Namcàng say mê đọc sách hơn.Câu 4Xác định biện pháp tu từ chính được sử dụng trong nhữngcâu thơ sau và nêu hiệu quả nghệ thuật của nó: Khắc giờ đằngđẵng như niên/ Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.1,0-Biện pháp tu từ chính được sử dụng là so sánh: “Khắc giờ” nhưniên / “Mối sầu”...tựa “miền biển xa”0,5Ý 2 -Hiệu quả nghệ thuât: Hình tượng thời gian và không gian dàirộng, kì vĩ (như niên/ tựa ...biển xa) đã cụ thể hóa nỗi nhớ nhung,sầu muộn của người chinh phụ: một khắc giờ trôi qua trong thươngnhớ dài như cả năm chầy, nỗi sầu thì mênh mông như biển cả.0,5Ý1PHẦN LÀM VĂNCâu 4“ Cậy em, em có chịu lời... Duyên này thì giữ, vật này củachung.” Cảm nhận của anh/ chị về tài sử dụng ngôn ngữ vàtấm lòng của Nguyễn Du qua đoạn thơ trên. Từ vẻ đẹp ngônngữ trong đoạn trích, hãy trình bày suy nghĩ về ý thức sửdụng tiếng nói dân tộc của lớp trẻ ngày naywww.thuvienhoclieu.com7,0Trang 14www.thuvienhoclieu.comÝ1Nêu vấn đề0,5Ý2- Giới thiệu khái quát: tác giả - tác phẩm0,5Ý3* Về tài sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du1,5- Cách dùng từ ngữ tinh tế, sâu sắc, đắc địa của Nguyễn Du qualời trao duyên của Kiều với Vân (cậy – chịu lời – chắp mối tơthừa – của chung...)- Cách kết hợp ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học thậtnhuần nhị, tự nhiên (keo loan/ tương tư/ quạt ước/ chén thề/lờinước non– chắp mối/ sóng gió bất kì/ xót tình máu mủ/ ngậmcười chín suối/ thơm lây/ …) Tài năng của một bậc thầy sử dụng ngôn ngữ = thể hiện tinh tếtâm lí nhân vật đầy mâu thuẫn, phức tạp.Ý4* Về tấm lòng của Nguyễn Du:2,0- Sự cảm thông lạ lùng của nhà thơ đối với nỗi khổ và khát vọnghạnh phúc của con người qua miêu tả sâu sắc nỗi đau và bi kịchcủa nàng Kiều khi “trao duyên” cho em. Cảm hứng nhân đạo – nhân văn sâu sắc.Ý5Đánh giá0,5-Đoạn trích là minh chứng cho tài và tình của Nguyễn Du quakiệt tác Truyện Kiều:+ Nguyễn Du đã “hóa thạch” nỗi đau con người trong mộtcảnh ngộ đầy bi kịch bằng “con mắt nhìn thấu sáu cõi, bằng tấmlòng nghĩ suốt nghìn đời” ( Mộng Liên Đường chủ nhân)+ Đoạn trích khẳng định một thi tài – Người đã đưa tiếngViệt lên đỉnh cao của ngôn ngữ văn học.Ý5Từ vẻ đẹp ngôn ngữ trong đoạn trích, hãy trình bày suy nghĩ 2,0.về ý thức sử dụng tiếng nói dân tộc của lớp trẻ ngày nay.- Phải ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, làm cho tiếngViệt ngày càng giàu đẹp qua việc chú ý nói và viết tiếng Việt saocho đúng và hay.- Không nên lạm dụng tiếng nước ngoài theo kiểu “sính ngoại”,lai căng.- Cần trau dồi năng lực sử dụng tiếng Việt qua học tập lời ăntiếng nói của nhân dân, học cách sử dụng ngôn ngữ của các nhàvăn, nhà thơ.- Cần ý thức hơn khi sử dụng tiếng Việt trên mạng (facebook,www.thuvienhoclieu.comTrang 15www.thuvienhoclieu.cominternet...) ; v.v...* Đây chỉ là những gợi ý cho đề theo hướng mở, HS có thể đềxuất những ý kiến khác miễn sao lập luận thuyết phục.Lưu ý: - Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.- Nếu thí sinh có những cảm nhận riêng mà thuyết phục thì vẫn chấp nhận. -HẾT-ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IIPHÒNG GD VÀ ĐT GÒ VẤPNĂM HỌC 2014 - 2015THCS QUANG TRUNGMôn thi: NGỮ VĂN 9Ngày kiểm tra:…/4/2015ĐỀ THAM KHẢOThời gian làm bài: 90 phút(Đề chỉ có một trang)(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi)ĐỀ BÀI: (Gồm 2 phần)Phần I: Đọc- Hiểu văn bản (6 điểm)Đọc kĩ 2 đoạn văn bản sau đây:Đoạn 1:Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn nàyĐoạn 2:Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnCâu 1: (0,5 điểm) Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả?Câu 2: (1,0 điểm) Tại sao các nhà thơ lại ước nguyện được làm: “con chim hót”, “cànhhoa”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em hãy nêungắn gọn cách hiểu của em về nét đặc sắc của ít nhất một trong các hình ảnh ấy?www.thuvienhoclieu.comTrang 16www.thuvienhoclieu.comCâu 3: (0,5 điểm) So sánh các cụm từ “Muốn làm” với “Ta làm” được các nhà thơ lặplại trong 2 đoạn thơ, em hãy cho biết đây có phải là hình thức liên kết câu (phép lặp từngữ) trong văn bản không? Vì sao?Câu 4: (1,0 điểm) Từ cách hiểu về thành phần biệt lập cảm thán, em hãy đặt một câuvăn có sử dụng thành phần này để bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc-hiểu 2 đoạn thơtrên.Câu 5: (3 điểm) Tình cảm của 2 tác giả gửi gắm vào 2 bài thơ trên đã khơi gợi nơingười đọc về một khát vọng được sống có ích, góp phần làm đẹp cho đời. Em hãy viếtbài văn nghị luận ngắn (từ 25 đến 30 dòng) nêu suy nghĩ của em về lẽ sống của tuổi trẻViệt Nam ngày nay đối với đất nước.Phần II: Tạo lập văn bản ( 4 điểm)Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về đoạn thơ sau:Người đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCòn quê hương thì làm phong tụcCon ơi tuy thô sơ da thịtLên đườngKhông bao giờ nhỏ bé đượcNghe con.(Nói với con- Y Phương, 1980)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 - 2015Môn thi: NGỮ VĂN 9Phần I: Đọc hiểu văn bản:Câu 1: (0,5 điểm) Hãy cho biết: Mỗi đoạn thơ nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Đoạn 1: Viếng lăng Bác- Viễn Phương (0,25đ) Đoạn 2: Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải (0,25đ)Câu 2: (1,0 điểm) Tại sao các nhà thơ lại ước nguyện được làm: “con chim hót”, “cànhhoa”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu”, “nốt trầm xao xuyến”? Em hãy nêungắn gọn cách hiểu của em về nét đặc sắc của ít nhất một trong các hình ảnh ấy? Nguyện ước của các tác giả về lẽ sống cống hiến, mong ước được hóa thân vàonhững hình ảnh nhỏ bé ấy mà dâng hiến cho đời những gì tốt đẹp nhất một cáchkhiêm nhường, tự nguyện…(0,5đ) Ý nghĩa sâu xa của các hình ảnh thơ được sáng tạo bằng nghệ thuật ẩn dụ đặcsắc… (HS có thể chọn 1 hoặc nhiều hình ảnh để nêu ngắn gọn cách hiểu, miễnđúng: (0,5đ)Câu 3: (0,5 điểm) So sánh các cụm từ “Muốn làm” với “Ta làm” được các nhà thơ lặplại trong 2 đoạn thơ, em hãy cho biết đây có phải là hình thức liên kết câu (phép lặp từngữ) trong văn bản không? Vì sao?- Đây không phải là hình thức liên kết câu (phép lặp từ ngữ) trong văn bản.www.thuvienhoclieu.comTrang 17www.thuvienhoclieu.com- Vì đây chỉ là biện pháp tu từ điệp ngữ trong 1 khổ thơ.Câu 4: (1,0 điểm) Từ cách hiểu về thành phần biệt lập cảm thán, em hãy đặt một câuvăn có sử dụng thành phần này để bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc-hiểu 2 đoạn thơtrên:(HS có thể chọn một từ cảm thán, cách ngăn với câu bằng dấu phẩy. Vị trí trước hoặcsau TP chính của câu)VD:- Chao ôi, các nhà thơ có ước mơ thật tuyệt vời!- Hai khổ thơ chứa đựng ước nguyện chân thành, tuyệt quá!- Ôi, thơ hay quá!- vv--Câu 5: (3 điểm) Tình cảm của 2 tác giả gửi gắm vào 2 bài thơ trên đã khơi gợi nơingười đọc về một khát vọng được sống có ích, góp phần làm đẹp cho đời. Em hãy viếtbài văn nghị luận ngắn (từ 25 đến 30 dòng) nêu suy nghĩ của em về lẽ sống của tuổi trẻViệt Nam ngày nay đối với đất nước.HS có thể tạo một VB NLXH gồm 1 số ý cơ bản:- Giải thích về lẽ sống cống hiến (Mỗi con người đều mong muốn được sống cóích cho xã hội, do đó, ngay từ khi tuổi còn trẻ, phải xây đắp ước mơ từ việchọc tập, rèn luyện để sống có mục đích, có lý tưởng…)- Lý tưởng và lẽ sống của tuổi trẻ VN là chứa đựng tình yêu đối với cuộc đời,và khát vọng được hiến dâng những gì tốt đẹp nhất của mình để chung tay xâyđắp quê hương…Niềm hạnh phúc khi sống có ích, góp phần làm đẹp cuộc đờitừ những việc nhỏ ( Nêu biểu hiện, ý nghĩa…)- Phê phán những người lười biếng, sống buông thả, không hoài bão, ước mơhoặc thiếu ý chí, tự ti, ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội…- Rút ra bài học nhận thức để có hướng phấn đấu, rèn luyện của tuổi trẻ VN (trởthành người có ích cho gia đình và xã hội…)GV cân nhắc trong việc chấm phần tự luận ngắn. Có thể bài văn được chấm như sau :0,5đ mở bài ; 0,5đ kết bài, còn đủ các ý chính, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, cho từ 1,52đ thân bài.Phần II: Tạo lập văn bản ( 4 điểm)Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về đoạn thơ…1. Yêu cầu chung:- Học sinh biết vận dụng phương pháp làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ đã học,kết hợp với các yếu tố biểu cảm, phân tích, tổng hợp nét đặc sắc về nghệt thuật và nộidung mà tác giả đã gửi gắm vào đoạn thơ...để hoàn thành bài viết hoàn chỉnh.www.thuvienhoclieu.comTrang 18www.thuvienhoclieu.com- Bố cục bài làm chặt chẽ, cân đối.- Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, gợi cảm.- Không sai quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.2. Yêu cầu cụ thể:- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau, miễn sao đáp ứng đúng yêu cầunội dung và phương thức biểu đạt của đề bài.- Khi chấm, GV cần tôn trọng những bài viết có phát hiện mới mẻ, có tính sáng tạo, độcđáo của HS+ GV cần đánh giá cả hai mặt: Nội dung và hình thức ( Kĩ năng diễn đạt, lời văn …)của từng bài.3. Dàn bài:A/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, đoạn thơ trong tác phẩm nào? Nội dung cơ bản? Thờiđiểm sáng tác. Nhận xét những nét cơ bản về nội dung, nghệ thuật; Trích dẫn đoạn thơcần phân tích…B/ Thân bài: Phân tích các ý cơ bản:+ Niềm tự hào của người cha về mảnh đất quê hương với những phong tục tậpquán và phẩm chất tốt đẹp thông qua các hình ảnh mộc mạc, gợi tả, đối lập, ẩn dụ, cáchnói giàu hình ảnh đậm phong cách miền núi: “Thô sơ da thịt”- “Chẳng nhỏ bé”, “Đục đákê cao quê hương”…+ Lời khuyên con chân thành, tha thiết chứa chan kì vọng của người cha về bướcđường trưởng thành của con, mong con sống xứng đáng với truyền thống tốt đẹp củaquê hương…Với lời thơ giản dị, mộc mạc và những hình ảnh thơ đẹp, giàu chất tạohình: “Thô sơ da thịt”- “Không bao giờ nhỏ bé”, lời cha căn dặn và “Nói với con” vanglên như một mệnh lệnh, thực sự mở ra một chân trời ước mơ bay bổng cho thế hệ trẻmọi thời đại (Hãy tiếp bước cha anh, thủy chung với quê hương, đất nước, không quaylưng, phản bội quê hương, trọn vẹn thủy chung, giàu ý chí để xây đắp quê hương…)C/ Kết bài:Tổng hợp các ý chính đã phân tích (đánh giá nét đặc sắc của nội dung và nghệ thuật củađoạn thơ), nhận xét về cách viết của tác giả. Liên hệ nhẹ nhàng bài học cho bản thân (vềviệc giữ gìn truyền thống dân tộc, tiếp bước các thế hệ cha anh…)Sở GD-ĐT Bình ĐịnhĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC2015-2016Trường THPT Tam QuanMôn Ngữ văn 10www.thuvienhoclieu.comTrang 19www.thuvienhoclieu.comThời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề)I- Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng rồi ghi ra giấy làm bài thi.1-Chọn từ viết đúng trong các trường hợp sau:A-treo chuốt.B-chau chuốt.C- trau chuốc.D- trau chuốt.2-Ngô Tử Văn được giới thiệu là một người “khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì khôngthể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực”. Trong truyện, tính cáchnày không được thể hiện qua chi tiết nào dưới đây?A-Sự tức giận trước việc tác quái của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại chodân.B-Thái độ khiếp sợ trước những lời đe dọa của bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác.C-Thái độ bất khuất cứng cỏi trước Diêm Vương đầy quyền lực.D-Sự gan dạ trước quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm.3-Trong các câu văn dưới đây, câu văn sai là câu nào?A-Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.B-Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.C-Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn.D-Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.4-Phần Ghi nhớ bài Nguyễn Trãi (Ngữ văn 10, tập hai) có viết: “Nguyễn Trãi là bậc anh hùngdân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu những oan khiên thảmkhốc dưới thời phong kiến. Ông là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, là danh nhân văn hóa thế giới,có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hóa, văn học dân tộc.”Hãy cho biết tại sao phần Ghi nhớ trên được xem là đoạn văn tóm tắt một văn bản thuyếtminh?A-Vì người viết kể lại một cách chi tiết về Nguyễn Trãi.B-Vì người viết dùng lời văn của mình ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn vềNguyễn Trãi.C-Vì người viết làm dàn ý cho câu chuyện về Nguyễn Trãi.D- Vì người viết từ câu chuyện đã đọc sáng tạo nên câu chuyện mới về Nguyễn Trãi.5- Chọn từ đúng cho chỗ trống sau:“Đèn có biết …. bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.”A- giườngB- tườngC- dường D- thường6- “Trong đầm gì đẹp bằng sen,Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.www.thuvienhoclieu.comTrang 20www.thuvienhoclieu.comNhị vàng bông trắng lá xanh,Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”Tác giả đã xây dựng hình tượng gì trong bài ca dao trên?A- nhị senB- lá sen C- đài sen D- hoa sen7- Nối từ Hán Việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột BAB1- Keo loanA-Cách gọi ước lệ, chỉ người phụ nữ mảnh mai, yếu đuối.2- Bồ liễuB-Thứ keo nấu bằng huyết chim loan dùng để gắn kết các vật.3-Tâm phúc tương triC-Chiếm giữ từng vùng, tranh nhau quyền lợi4-Cát cứ phân tranhD-Hai người đã hiểu biết lòng dạ nhau, tức là đã hiểu nhau sâu sắc.8-Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn viết theo thể song thất lục bát.A-ĐúngB- Sai9- “Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào…Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, hai bàn tay hoa hoamột điệu múa kì lạ.Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống .”(Nguyễn Đình Thi)Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?A-Phong cách ngôn ngữ chính luậnB-Phong cách ngôn ngữ khoa họcC-Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtD-Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.II-Làm văn (7 điểm)Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). Từ đó em hãybày tỏ suy nghĩ của mình về sự nghiệp và tình yêu của tuổi trẻ hiện nay.Sở GD-ĐT Bình ĐịnhNĂM HỌC 2015-2016HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II,Trường THPT Tam QuanMôn Ngữ văn 10I-Trắc nghiệm (3 điểm)Mỗi câu chọn đáp án đúng thì được 0,25 điểm.Câu1234567www.thuvienhoclieu.com89Trang 21ĐápánDBAwww.thuvienhoclieu.comBCDBCCâu 7 (1 điểm) : Một cột nối đúng sẽ được 0,25 điểm1- B (0,25 đ)2- A (0,25 đ)3- D (0,25 đ)4-C (0,25 đ)II-Tự luận (7 điểm)A-Phần phân tích bài thơ (5 điểm)1-u cầu về kĩ năng:Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học kết hợp nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng,mạch lạc, chặt chẽ, cảm xúc, có sức thuyết phục, vận dụng tốt các thao tác lập luận. Bài viếtkhơng mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp và cách diễn đạt thơng thường.2-u cầu về kiến thức:Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều và đoạn trích Chíkhí anh hùng học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng cần làm nổi bật nhữngý cơ bản sau:a- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,5đ)b-Phân tích làm nổi bật những vấn đề cơ bản sau:-Nội dung: (3đ)+Khát vọng lên đường (bốn câu đầu): Khát khao được vẫy vùng, tung hoành bốn phương làmột sức mạnh tự nhiên không gì có thể ngăn cản nổi người anh hùng Từ Hải+Lí tưởng anh hùng của Từ Hải: (còn lại).Khơng quyến luyến, bịn rịn, khơng vì tình u mà qn lí tưởng cao cả..Trách Kiều là người tri kỉ mà khơng hiểu mình, khun Kiều vượt lên trên tình cảm thơng thường để sánh vớianh hùng..Hứa hẹn với Kiều về một tương lai thành cơng..Khằng định quyết tâm, tự tin vào thành cơng+Đoạn thơ thể hiện lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước mơ cơng lí của Nguyễn Du.-Nghệ thuật: (1đ)-Khuynh hướng lí tưởng hóa người hùng bằng bút pháp ước lệ và cảm hứng vũ trụ.-Hai phương diện ước lệ và cảm hứng vũ trụ gắn bó chặt chẽ với nhau.c-Đánh giá chung về bài thơ (0,5 đ)B-Phần liên hệ(2 điểm): Suy nghĩ của bản thân về sự nghiệp và tình u của tuổi trẻ hiện naySau khi phân tích bài thơ, học sinh chuyển ý và trình bày suy nghĩ của mình về sựnghiệp và tình u của tuổi trẻ hiện nay. Phần này học sinh có thể nêu những suy nghĩ khácwww.thuvienhoclieu.comTrang 22www.thuvienhoclieu.comnhau nhưng đó phải là những suy nghĩ tích cực, thiết thực phù hợp với thực tế, với pháp luật vàđạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay.A-Nội dung:1- Khát vọng lên đường (bốn câu đầu)“Nửa năm hương lửa đương nồngTrượng phu thoắt đã động lòng bốn phương”+Từ Hải sống với Thúy Kiều được nửa năm - ngắn ngủi, giữa lúc tình yêu đang nồng nàn, thathiết → Dễ khiến con người nản lòng, nhụt chí+ Nhưng Từ Hải không yên:“thoắt”: thay đổi nhanh chóng, mau lẹ, dứt khoát, kiên quyết.“động lòng bốn phương”: rung động việc bốn phương (thiên hạ, đất trời) → Chí của người làmtrai, chí nguyện lập công danh sự nghiệp.- “Trông vời trời bể mênh mangThanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”+ Tư thế Từ Hải trước lúc lên đường: cưỡi ngựa, tay cầm thanh gươm, mắt nhìn ra xa, sẵn sàngđi liền một mạch.+Đặt trong không gian rộng lớn “trời bể mênh mang” → Hình ảnh thật đẹp, hào hùng, lớn lao, kìvó, mang tầm vóc vũ tru,ï mang vẻ đẹp tượng trưng ước lệ của văn học trung đại.=> Khát khao được vẫy vùng, tung hoành bốn phương là một sức mạnh tự nhiên không gì có thểngăn cản nổi.2-Lí tưởng anh hùng của Từ Hải: (còn lại)a-Lời Thúy Kiều: “Nàng rằng… xin đi”: dựa vào đạo phu thê, Kiều muốn chia sẻ khó khăncùng Từ Hải → Thủy chung, trách nhiệm.b-Lời Từ Hải:“Từ rằng…thường tình”Trách Kiều là người tri kỉ mà không hiểu mình, khuyên Kiều vượt lên tình cảm thông thườngđể sánh với vợ người anh hùng => câu hỏi vừa như lời trách u + động viên an ủi + đề cao và đặt niềm tinvào Kiều → Lời nói dứt khốt, chân tình-Hứa với Kiều về một tương lai thành công“Bao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.Làm cho rõ mặt phi thường,Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.”+Những hình ảnh, âm thanh: nghệ thuật cường điệu+Hốn dụ: “mặt phi thường” - phẩm chất xuất chúng, khác thường.Khi nào có trong tay đội quân tinh nhuệ, công danh rạng rỡ, xuất chúng sẽ “rước nàng nghi gia”→ gợi khát vọng lớn lao, tầm vóc vũ trụ của người anh hùng xưa.+Lời hẹn ngắn gọn, dứt khoát, chắc nòch đầy quyết tâm, tự tin vào thành công: “ Chầy chănglà một năm sau vội gì”=>Từ Hải không quyến luyến, bòn ròn, không vì tình yêu mà quên lí tưởng cao cả. Thái độ,hành động mạnh mẽ, quyết đoán, đầy ý chí quyết tâm và niềm tin sắt đá.c-Hình ảnh Từ Hải lúc ra đi:Quyết lời dứt áo ra điGió mây bằng đã đến kì dặm khơi+ "Quyết lời dứt áo": Nói xong đi ngay → hành động dứt khốt, mạnh mẽ+ Hình ảnh so sánh rất đẹp và giàu ý nghĩa: Từ Hải như cánh chim bằng cưỡi gió bay lên → vừathể hiện tầm vóc kì vĩ, vừa thể hiện khát vọng lớn lao, bản lĩnh phi thường và niềm vui thỏa chí tangbồng của người anh hùng=> Nguyễn Du đã lí tưởng hóa nhân vật, trân trọng, kính phục Từ Hải → gửi gắm khát vọng củamình.B-Nghệ thuật:C-Ý nghóa văn bản:Đoạn trích thể hiện lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước mơ công lí của Nguyễn Du.www.thuvienhoclieu.comTrang 23www.thuvienhoclieu.comTT.GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊNQUẬN 12ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IINĂM HỌC 2016 - 2017MÔN: VĂN– LỚP 10ĐỀ CHÍNH THỨCThời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian(Đề có 01 trang)phát đềHọ và tên :……………………………………………Lớp …………Số báo danh…………………..I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1đến câu 4:Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyến.Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)Câu 1. Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (0,5 điểm)Câu 2. Xác định 2 biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ và phân tích hiệuquả nghệ thuật của chúng? (1,0 điểm)Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? (0,5 điểm)Câu 4. Đoạn thơ gợi cho anh (chị) những tình cảm gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?(viết từ 4 đến 6 dòng) (1,0 điểm).II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”-Truyện Kiều.“Nừa năm hương lửa đương nồng,Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phươngTrông vời trời bể mênh mang,Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.Nàng rằng: “phận gái chữ tòng,Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”.Từ rằng:Tâm phúc tương tri,Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?Bao giờ mười vạn tinh binh,Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.Làm cho rõ mặt phi thườngBấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.”(Nguyễn Du)www.thuvienhoclieu.comTrang 24www.thuvienhoclieu.com----HẾT---TRUNG TÂM GDTX QUẬN 12ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2016-2017MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 101- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.2- Phép điệp ngữ: ta làm, dù là.Tác dụng: góp phần khẳng định tình cảm và trách nhiệm của nhà thơđối với đất nước, nhân dân.– Phép ẩn dụ: mùa xuân nho nhỏPhần Tác dụng: thể hiện khát vọng dâng hiến, cống hiến cho đời.3- Nội dung chính của đoạn thơ là khát vọng mãnh liệt của nhà thơ khiđọc hiểu muốn hóa thân mình thành một mùa xuân nho nhỏlặng lẽ tỏa hương cho(3 điểm) đời để cống hiến cho đất nước, nhân dân những điều cao đẹp.4- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.– Nội dung nêu được những ý cơ bản: Sống ở trên đời phải biết sống vìcái chung, phải biết cống hiến cho đời. Cuộc sống vì vậy mới trở nênthật sự có ý nghĩa.0.51.00.51.01. Yêu cầu chung :Phần tự- Thí sinh phải biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm bài văn.Cảm nhậnluận(7 điểm)và phân tích được nhân vật.Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễnđạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữpháp2. Yêu cầu về kiến thức:- Học sinh phân tích nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Có thể trìnhbày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau:Mở bài:Giới thiệu tác giả,tác phẩm,đoạn trích.Thân bài:0.5* 2 câu đầu: “Nửa năm…bốn phương”+ Tình yêu đối với Kiều >< Chí lớn1.0->Người xưa thường nói “Nam nhi chí tại bốn phương”+ “Động lòng bốn phương”: Cái chí vẫy vùng, tung hoànhngang dọc của đấng trượng phu anh hùng.+ “Thoắt”: thể hiện sự cương quyết, dứt khoát thực hiện lítưởng làm trai (một sự thức dậy bất ngờ và mạnh mẽ, không gì kiềmchế được)www.thuvienhoclieu.comTrang 25
Tài liệu liên quan
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 10
- 2
- 887
- 4
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 11
- 3
- 905
- 3
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 12
- 2
- 970
- 7
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 13
- 3
- 951
- 2
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 16
- 3
- 963
- 5
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 18
- 3
- 1
- 3
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 19
- 3
- 876
- 3
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 20
- 3
- 709
- 3
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 21
- 4
- 735
- 5
- de thi hoc ky 2 mon toan lop 10 (co dap an) so 22
- 1
- 512
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(817 KB - 69 trang) - 16 Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Ngữ Văn 10 Có Đáp Án Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dáng Con Tàu Vẫn Hướng Mãi Ra Khơi
-
Đề Số 43 - THPT | Luyện Dạng đọc Hiểu
-
Đọc đoạn Văn Và Thực Hiện Yêu Cầu: "Nếu Tổ Quốc Neo Mình đầu ...
-
"Nếu Tổ Quốc Neo Mình đầu Sóng Cả Những Chàng Trai Ra đảo đã ...
-
Bài Viết Số 5 Ngữ Văn 11
-
Đọc Kĩ đoạn Trích Sau Và Thực Hiện Các Yêu Cầu Nếu Tổ Quốc Neo ...
-
Đọc Bài Thơ Sau Và Trả Lời Câu Hỏi Nếu Tổ Quốc Neo Mình đầu Sóng ...
-
Bộ đề Đọc Hiểu Bài Tổ Quốc Nhìn Từ Biển Hay Nhất - Top Tài Liệu
-
Đọc đoạn Thơ Sau đây Và Trả Lời Câu Hỏi Nếu Tổ Quốc Neo Mình ...
-
Văn 12 - Đọc - Hiểu Văn Bản đề 16 - HOCMAI Forum
-
Đề Thi Thử THPT Quốc Gia 2022 Môn Văn (Đề 4)
-
Lời Bài Hát Tổ Quốc Nhìn Từ Biển (Quỳnh Hợp) [có Nhạc Nghe][Có ...
-
Môn Văn Lớp: 10 Đọc đoạn Thơ Sau đây Và Trả Lời Câu Hỏi Nếu Tổ ...
-
Môn Văn Lớp: 10 Đọc đoạn Trích Sau: Nếu Tổ Quốc Nhìn Từ Bao Hiểm ...
-
Đề Thi Thử Kỳ Thi THPT Quốc Gia 2017 Môn Ngữ Văn - Thư Viện Bài Tập