2.1. Biến Cố Ngẫu Nhiên | Môn: Lý Thuyết Xác Suất - Thống Kê

Skip navigation

  • Hướng dẫn tự học
  • Bài 1. Giải tích tổ hợp
    • 1.1. Các quy tắc
    • 1.2. Hoán vị
    • 1.3. Chỉnh hợp
    • 1.4. Tổ hợp
    • Test nhanh
    • Tài liệu tham khảo
  • Bài 2. Các định nghĩa về xác suất
    • 2.1. Biến cố ngẫu nhiên
    • 2.2. Định nghĩa xác suất và các tính chất
    • 2.3. Nguyên lý xác suất nhỏ, xác suất lớn
    • Test nhanh
    • Mô phỏng
    • Tài liệu tham khảo
  • Bài 3. Các định lý về xác suất và công thức Bayes
    • 3.1. Định lý cộng xác suất
    • 3.2. Xác suất có điều kiện và định lý nhân xác suất
    • 3.3. Công thức Bayes
    • Test nhanh
    • Mô phỏng
    • Tài liệu tham khảo
  • Bài 4. Biến ngẫu nhiên
    • 4.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên
    • 4.2. Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
    • 4.3. Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên
    • Test nhanh
    • Tài liệu tham khảo
  • Bài 5. Một số quy luật phân phối
    • 5.1. Quy luật phân phối đều
    • 5.2. Quy luật phân phối Bernoully
    • 5.3. Quy luật phân phối nhị thức
    • 5.4. Quy luật phân phối Poisson
    • 5.5. Quy luật phân phối chuẩn
    • Test nhanh
    • Mô phỏng
    • Tài liệu tham khảo
  • Bài 6. Cơ sở lý thuyết mẫu
    • 6.1. Mẫu ngẫu nhiên
    • 6.2. Phân loại và mô tả số liệu mẫu
    • 6.3. Các đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên
    • Test nhanh
    • Tài liệu tham khảo
  • Bài 7. Ướng lượng
    • 7.1. Đặt vấn đề về bài toán ước lượng
    • 7.2. Ước lượng điểm
    • 7.3. Ước lượng khoảng
    • Test nhanh
    • Tài liệu tham khảo
  • Bài 8. Kiểm định giả thuyết thống kê
    • 8.1. Các nguyên tắc chung của kiểm định giả thuyết thống kê
    • 8.2. Các kiểm định dùng một mẫu
    • 8.3. Các kiểm định dùng nhiều mẫu
    • Test nhanh
    • Tài liệu tham khảo
« Trước | Tiếp »

Trong lí thuyết xác suất, sự kiện được hiểu như là một sự việc, một hiện tượng nào đó của cuộc sống tự nhiên và xã hội.

Phép thử ngẫu nhiên (hay còn gọi là phép thử) là một hành động hay thí nghiệm mà ta không đoán trước được kết quả của nó, tuy nhiên có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.

Ví dụ. Gieo một con xúc xắc đồng chất trên một mặt phẳng (phép thử). Phép thử này có 6 kết quả là: xuất hiện mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, ..., mặt 6 chấm. Mỗi kết quả này cùng với các kết quả phức tạp hơn như: xuất hiện mặt có số chấm là số nguyên tố, mặt có số chấm chẵn, mặt có số chấm là bội của 2, đều có thể coi là các sự kiện.

Như vậy kết quả của một phép thử là một trường hợp riêng của sự kiện. Sự kiện được gọi là tất yếu, nếu nó chắc chắn xảy ra, và được gọi là bất khả, nếu nó không thể xảy ra khi thực hiện phép thử. Còn nếu sự kiện có thể hoặc không xảy ra sẽ được gọi là sự kiện ngẫu nhiên.

« Trước | Tiếp »

Từ khóa » Khái Niệm Về Biến Cố Ngẫu Nhiên