2 Cách Tính IRR Của Dự án - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >
2 Cách tính IRR của dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.73 KB, 20 trang )

Tài chính doanh nghiệpGVHD: TS Nguyễn Hòa NhânChọn 1 lãi suất r bất kì (r là số chẵn) và gọi là r1.Dùng r1 để tính NPV của dự án và gọi là NPV1Kỹ thuật tính toán :Nếu NPV1 > 0 và NPV1 quá lớn  nâng r1 lên để NPV1 nhỏ xuốngNếu NPV1 < 0 và NPV1 quá lớn  hạ r1 để NPV1 giảm xuống.+ Bước 2 :Chọn 1 mức lãi suất r2 (nguyên ) bất kỳ theo quy tắc sau :Nếu NPV1 > 0 thì chọn r2 > r1  tính NPV2 ứng với r2 để NPV2 < 0Nếu NPV1 < 0 thì chọn r2 < r1  tính NPV2 ứng với r2 để NPV2 > 0Ghi chú : NPV1 và NPV2 phải đối dấu.+ Bước 3 :Nội suy để xác định IRR theo công thức.* Để xác định IRR của một dự án, chúng ta sử dụng phương pháp thử và sai, nghĩalà chúng ta sẽ thử các giá trị lãi suất khác nhau để tìm mức lãi suất làm cho NPV bằng 0.Tuy nhiên, khi tính toán, chúng ta có thể sử dụng công thức nội suy để tìm IRR.NPV1IRR = r1 + (r2 − r1 ) ∗NPV1 + [ − NPV2 ]*Sử dụng tiêu chuẩn IRR để lựa chọn dự án đầu tư :- Nếu IRR>r- Nếu IRR r : chấp nhận dự ánIRR < r : loại bỏ dự ánVới r là tỷ suất sinh lời yêu cầuIRR > r, NPV > 0 đầu tư có hiệu quảNPV16IRRr2r%r1IRR < r, NPV < 0 đầu tư không hiệu quả Tài chính doanh nghiệpGVHD: TS Nguyễn Hòa NhânNPV2 Trường hợp các dự án là loại trừ lẫn nhau:Dự án được chọn là dự án có : IRR > r và IRR lớn nhấtVí dụ:Một nhà đầu tư A đang xem xét 2 dự án đầu tư:Dự án 1 đầu tư vào thương phiếu công ty 1 với vốn đầu tư ban đầu là 500 tr, thờihạn 5 năm, việc đầu tư này tạo ra thu nhập đầu tư mỗi năm là 180 tr đồng.Dự án 2 đầu tư vào thương phiếu công ty 2 với vốn đầu tư ban đầu là 450 tr, thờihạn 4 năm, thu nhập đầu tư dự kiến mỗi năm là 180 tr đồng.Nhà đầu tư sẽ chọn dự án nào ? Nếu lãi suất sử dụng vốn là 18%/ năm ?Giải:Đặt IRR là r mà tại đó NPV = 0Dự án 1:51NPV1 = −500 + 180 ∗ ∑=0t1 (1 + r1 )Dựa vào bảng tra tài chính:=> r1 = IRR1 = 22%Dự án 2:4NPV2 = −450 + 180 ∗ ∑11=0(1 + r2 ) tDựa vào bảng tra tài chính:=> r2 = IRR2 =26%So sánh IRR1,IRR2 với lãi suất sử dụng vốn là 18%/ năm, có thể đưa ra kết luận sau:Nếu 2 dự án trên là độc lập nhau thì chọn: ta chấp nhận 2 dự án vì IRR>07 Tài chính doanh nghiệpGVHD: TS Nguyễn Hòa NhânNếu 2 dự án trên là loại trừ nhau thì chọn: chọn dự án có IRR cao nhất, ta chọn dựán 2 có IRR bằng 26%1.2.2 Đối với dự án có dòng thu nhập phát sinh không đều:Tính NPV bằng công thức :(công thức nội suy)NPV1IRR = r1 + (r2 − r1 ) ∗NPV1 + [ − NPV2 ]Ví dụ: Một dự án có chi phí đầu tư ban đầu là 1 triệu USD. Thu nhập thuần các nămlần lượt là CF1=200.000 USD, CF2=300.000 USD, CF3=400.000 USD, CF4=400.000USD, CF5=500.000 USD. Tính IRR của dự án?Giải:Chọn r1 = 20%, ta có:0,20,30,40,40,5++++−1234(1 + 0,2) (1 + 0,2)(1 + 0,2)(1 + 0,2)(1 + 0,2) 5= 0,00033 (triệu USD )NPV1 =Chọn r2 = 22%, ta có:0,20,30,40,40,5++++−1234(1 + 0,22) (1 + 0,22)(1 + 0,22)(1 + 0,22)(1 + 0,22) 5= -0,04865 ( triệu USD )NPV2 =Áp dụng công thức nội suy, ta có:NPV10,00033IRR = r1 + (r2 − r1 ) ∗ () = 0,2 + (0,22 − 0,2) ∗ () = 20,0135%NPV1 − NPV20,00033 + 0,048651.3Ưu, nhược điểm của IRR1.3.1 Ưu điểm Có tính đến thời giá tiền tệ. Có thể tính IRR mà không cần biết suất chiết khấu. Tính đến toàn bộ dòng tiền8 Tài chính doanh nghiệpGVHD: TS Nguyễn Hòa Nhân1.3.2 Nhược điểm Nhược điểm thứ nhất: Không phải lúc nào IRR > chi phí cơ hội đầu tư thì lựachọn dự ánPhương pháp tỷ suất sinh lợi nội bộ - IRR cho rằng những dự án đầu tư nào có IRR> chi phí cơ hội của vốn đầu tư thì đều có thể chấp nhận được vì NPV của dự án chắcchắn sẽ dương. Do đó khi so sánh chi phí cơ hội của vốn đầu tư và IRR cho các dự ánchúng ta sẽ nhanh chóng biết được với các mức lãi suất chiết khấu nào thì NPV của dự ánsẽ dương và ngược lại. Nhưng điều này chỉ hoàn toàn đúng khi được áp dụng đối với cáctrường hợp dự án bình thường tức NPV của dự án giảm dần khi lãi suất chiết khấu tăng.Và nó sẽ không đúng trong trường hợp cá biệt bởi vì không phải tất cả các dòng tiền củacác dự án đầu tư đều có NPV giảm dần khi mức lãi suất chiết khấu tăng lên. Hãy xem xéthai dự án A và B như sau:Dòng tiền ( triệu đô la)Dự ánCF0CF1IRRNPV(10%)A-1000+1500+50%+364B+1000-1500+50%-364Mỗi một dự án có IRR là 50%. Điều này có nghĩa là các dự án đều có sức thuyếtphục như nhau? Rõ ràng là không phải như vậy, vì trong trường hợp dự án A vào năm 0chúng ta phải chi ra 1.000 triệu $ hay nói cách khác chúng ta đang cho vay tiền với mứclãi suất là 50%. Trong trường hợp dự án B khi vào năm 0 chúng ta có dòng tiền +1.000hay nói khác đi chúng ta đang đi vay tiền với mức lãi suất là 50%. Khi cho vay tiền thìmọi người đều muốn một mức tỷ suất hoàn vốn cao và khi đó IIR > chi phí sử dụng vốnlàm cho NPV > 0. Còn khi đi vay thì chúng ta sẽ muốn ngược lại, vì lời của người chovay chính là lỗ của người đi vay.Trong trường hợp B, NPV gia tăng khi lãi suất chiết khấu gia tăng. Rõ ràng là tiêuchuẩn tỷ suất thu nhập nội bộ IRR như chúng ta đề cập trước đây không thể áp dụngtrong trường hợp này. Chúng ta đang tìm kiếm một IRR thấp hơn chi phí sử dụng vốn.Trong trường hợp này, NPV < 0 nên dự án này sẽ không được chấp nhận. Nhược điểm thứ hai: IRR đa trịCó thể một dự án có nhiều IRR. Khi đồng tiền của dự án đổi dấu nhiều lần, dự án cókhả năng có nhiều IRR, vì vậu không biết chịn IRR nào,\NămCF0-300CF1200Dự án này có 2 IRR là -39,07% và 27,73%.9CF2200CF3200CF4-200

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Bài báo cáo Tiêu chuẩn IRRBài báo cáo Tiêu chuẩn IRR
    • 20
    • 3,385
    • 12
  • Cty TM XD Bạch Đằng Cty TM XD Bạch Đằng
    • 63
    • 814
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(278 KB) - Bài báo cáo Tiêu chuẩn IRR-20 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Irr Của Dự án