(2) Cho Fe(OH)3 Vào Dung Dịch HCl Loãng Dư. - (3) Đốt ...

Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
user-avatar Namdeptraivl 5 năm trước

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.

(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.

(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.

(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Loga Hóa Học lớp 12 0 lượt thích 1393 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ user-avatar hanguyenquoclinh

(1) Fe2O3 + 6HNO3 —> 2Fe(NO3)3 + 3H2O

(2) Fe(OH)3 + 3HCl —> FeCl3 + 3H2O

(3) Fe + S —> FeS

(4) 3Fe dư + 8HNO3 —> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(5) Cl2 + 2FeCl2 —> 2FeCl3

(6) Fe + 3AgNO3 dư —> Fe(NO3)3 + 3Ag

Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước user-avatar Xem hướng dẫn giải user-avatar

Các câu hỏi liên quan

Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là.

A. 55,66 gam B. 54,54 gam

C. 56,34 gam D. 56,68 gam

Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.

A. 14,1% B. 21,1% C. 10,8% D. 16,2%

Nung 12,72 gam hỗn hợp X gồm Al, FeCO3 và Mg(NO3)2 trong bình chân không, sau một thời gian thu được chất rắn Y và a mol hỗn hợp gồm CO2 và NO2. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,44 mol KHSO4, thu được dung dịch Z chỉ chứa 64,94 gam muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CO2 và 0,06 mol NO. Cho Z phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 6,43 gam kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,03 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,05

Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).

(1) X + 2H2 → Y

(2) X + 2NaOH → Z + X1 + X2

Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở 1700C không thu được anken. Nhận định nào sau đây là sai?

A. X, Y đều có mạch không phân nhánh.

B. Z có công thức phân tử là C4H2O4Na2.

C. X2 là ancol etylic.

D. X có công thức phân tử là C7H8O4.

Cho dãy các chất sau: anilin, saccarozơ, amilozơ, glucozơ, triolein, tripanmitin, fructozơ, metyl fomat. Số chất trong dãy tác dụng được với nước Br2 là.

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Cho các phát biểu sau:

(1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic.

(2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được.

(3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử monosaccarit.

(4) Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β-glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.

(5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước nguội.

(6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Số phát biểu đúng là.

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;

(b) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịch CrCl3;

(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;

(d) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4;

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là.

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Peptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, N2 và 1,15 mol H2O. Số liên kết peptit có trong X là.

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M; đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là.

A. 24 gam. B. 30 gam.

C. 32 gam. D. 48 gam.

Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết tủa. Muối X, Y lần lượt là.

A. NaHCO3 và NaHSO4 B. NaOH và KHCO3

C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2CO3 và NaHCO3

Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến
2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team

Từ khóa » Hno3 đặc Nóng + Fe(oh)3