2 GIA TĂNG DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Tiến sĩ >
2 GIA TĂNG DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 259 trang )

Giai đoạn 1976-1978: Sau khi Sài Gòn được tiếp quản, sự tập trung dân sốquá mức ở một thành phố mới được tiếp qủan đã gây ra nhiều vấn đề phức tạptrong quản lý an ninh, chính trò và phát triển kinh tế-xã hội. Đứng trước tình hìnhđó, chính quyền thành phố một mặt khuyến khích những người tỵ nạn quay trởvề quê cũ của họ, mặt khác đưa ra các chương trình xây dựng vùng kinh tế mới ởcác tỉnh lân cận để thu hút bớt dân cư ra khỏi thành phố. Kết qủa là trong thời kỳnày, dân số của thành phố đã giảm từ 3,391 triệu người vào năm 1976 xuống3,301 triệu người vào năm 1980.Giai đoạn 1979-1989: Dân số thành phố gia tăng chậm (0,3%). Cácnguyên nhân có thể kể đến như: do tác động của xung đột biên giới giữa ViệtNam và Trung Quốc, do tăng trưởng kinh tế chậm không tạo ra nhiều cơ hội việclàm và do kiểm soát chặt chẽ hộ khẩu tại các đòa phương. Do đó, vào thời kỳnày gia tăng tự nhiên dân số bù đấp cho cán cân chuyển cư có xu hướng âm.Giai đoạn 1990 đến nay: Giai đoạn này được đánh dấu bởi chính sách đổimới với nền kinh tế mở cửa. Đặc trưng của thời kỳ này là việc nới lỏng kiểmsoát dân số, tăng trưởng kinh tế nhanh và chênh lệch giàu nghèo giữa nông thônvà đô thò từ đó, đã tạo điều kiện thúc đẩy các người nhập cư đổ về các thànhphố. Trong thời kỳ này dân số thành phố đã tăng từ 4,4 triệu người vào năm1990 lên đến 6,6 triệu người vào năm 2007.Tỉ lệ gia tăng dân số cao của TP.HCM không phải do gia tăng tự nhiên (tỉlệ này ngày càng có xu hướng giảm xuống từ 1.79%/năm vào giai đoạn 19751980 xuống còn 1.13% vào năm 2007) mà chủ yếu là do gia tăng cơ học hay donhập cư từ năm 1986 đến nay (tỉ lệ nhập cư tăng từ 0,59%/năm vào giai đoạn1985-1990 lên đến 1,28% vào năm 2007).55 Trong thời gian tới, theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt (Quyết đònh 123/1998/QĐ-TTg) đến năm 2010 và lâu dài, qui mô dân sốthành phố khoảng 10 triệu người, trong đó khu vực nội thành khoảng 6 triệungười (xem Bảng 2.2).Bảng 2.2: Dự báo dân số TP HCM giai đoạn 2009-2015Năm200920102015Số dân có đăng ký681877369960617827822Số dân không đăng kýTổng số179048286092561817340881340119390329766854Nguồn: Niên giám thống kê năm 1999Tuy nhiên, theo đồ án điều chỉnh qui hoạch chung xây dựng TP.HCM đếnnăm 2025 được trình cho Bộ Xây Dựng, đến năm 2010, dân số TP.HCM khoảng7.2 triệu người thường trú; trong đó dân số sống trong các khu đô thò khoảng 6,32triệu người. Đến năm 2015 dân số thành phố khoảng 8,2 triệu người thường trú;trong đó dân số trong các khu đô thò khoảng 7,5 triệu người.Biểu đồ 2.1: Dân số TP.HCM giai đoạn 1976-2007Đơn vò: Ngàn người7000665160005000476440003000200037073391511841133202100001976198019851990199520002007Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM hàng năm56 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ tăng bình quân năm dân số TP.HCM giai đoạn 1975-2007Đơn vò: Phần trăm3.53.232.422.52.131991-199521.591.52000-20072.21996-20001986-19901981-198510.50-0.5- 0.41976-1980-1Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM hàng năm2.2.2 Gia tăng dân số các quận huyệnPhát triển kinh tế thành phố với việc xây dựng các KCN, KCX ở các quậnnội ven và huyện ngoại thành và di dời các xí nghiệp sản xuất ra vùng nội venđã giảm sức chứa và sự quá tải dân số của các quận nội thành. Trong giai đoạn1990-2007, quận 1 có tốc độ giảm dân số bình quân nhiều nhất là -1,3%, quận 3là -1.0%, quận 5 là -0,6%. Các quận nội thành còn lại dân số hầu như khôngtăng hay tăng rất ít như tốc độ tăng dân số bình quân của quận 11 chỉ là0,01%/năm hay quận 10 là 0,1%/năm.Dân số của 5 quận mới đã tăng từ 730.200 người vào năm 1998 lên đến1.251.312 người vào năm 2007, trong đó quận 12, quận 7 và quận 9 có tốc độtăng dân số bình quân cao nhất trong giai đoạn 2000-2007 (8,0%, 7,1% và 4,8%,tương ứng) (xem Bảng 2.3).57 Bảng 2.3: Dân số quận huyện tại TP HCM giai đoạn 1990- 2007Dân số (Người)Đơn vò1995199020002007Mức tăngGiảmđònh gốcTốc độTănggiảmBQ(%)Toàn Thành4.005.0004.728.6725.168.8566.650.9422.645.9422,8Các quận3.158.0003.733.2234.246.5345.564.9752.406.9753,2Các huyện847.000995.449922.3221.085.967238.9671,4Q1256.000271.292227.578203.214- 52.786- 1,3Q2--101.548133.25731.7093,4Q3242.000249.964221.068201.515- 40.485-1Q4184.000212.370196.662190.32563250,2Q5219.000242.274211.108195.841- 23.159- 0,6Q6217.000269.897258.014252.81635.8160,8114.496198.95884.4627,1Q7Q8260.000333.572336.201380.330120.3302.1Q9--152.268221.31469.0464,8Q10235.000262.290244.028241.05260520,1Q11229.000249.959241.138229.6166160,01Q12--178.200329.751151.5518,0Q. Gò Vấp167.000223.166331.266514.518347.5186,4Q. Tân Bình342.000480.278625.107399.94357.9430,8Q.Tân Phú---386.573--Q.Bình Thạnh328.000397.872409.332468.208140.2082,0Q.Phú Nhuân174.000193.555183.596180,51165110,2Q.Thủ Đức305.000346.734214.924368.03263.0321,0Q.Bình Tân---469.201--H.Củ Chi217.000256.631257.805321.663104.6632,2H.Hóc Môn249.000279.377207.591271.50622.5060,5H.Bình Chánh206.000251.081332.589347.278141.2782,9H.Nhà Bè125.000153.56464.85776.985- 48.015- 2,6H.Câàn Giờ50.00054.79659.48068.535185351,8Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM, 200858 Khu vực nội thành mặc dù dân số đã giảm nhưng vẫn là khu vực có mậtđộ dân số cao nhất như: quận 4 là 45.532 người/km2, quận 5 là 45.864 người/km2và quận 11 là 44.672 người/km2 (xem Bảng 2.4).Bảng 2.4: Diện tích, dân số và mật độ dân cư các quận huyện năm 2007Tồn thànhCác quậnQuận 1Quận 2Quận 3Quận 4Quận 5Quận 6Quận 7Quận 8Quận 9Quận 10Quận 11Quận 12Gò VấpTân BìnhTân PhúBình ThạnhPhú NhuậnThủ ĐứcBình TânCác huyệnCủ ChiHóc MơnBình ChánhNhà BèCần GiờSố phườngxãDiện tích(km2 )Dân số (người)Mật độ dân số(người/km2)3222591011141515141016131516111615112015121063211216772.095,01494,017,7349,744,924,184,277,1935,6919,18114,005,725,1452,7819,7422,3816,0620,764,8847,7651,891.601,00434,50109,18252,69100,41704,226,650,9425,564,975203,214133,257201,515190,325195,841252,816198,958380,330221,314241,052229,616329,751514,518399,943386,573468,208180,511368,032469,2011,085,967321,663271,506347,27876,98568,5353,17511,26526,2892,67940,95845,53245,86435,1625,57519,8301,94142,14244,6726,24826,06517,87124,07122,55336,9907,7069,0426787402,4871,37476797Nguồn: www.hochiminhcity.gov.vn, 25/11/200859 Sự tập trung dân số cao tại các đòa phương này liên quan đến yếu tố lòchsử. Đây là các khu vực phát triển lâu đời như quận 5 từ xưa người Hoa đã đến vàtập trung buôn bán ở đây và phát triển nơi đây thành trung tâm buôn bán lớn củathành phố hay quận 4 là khu vực cảng lâu đời của thành phố.2.2.3 Gia tăng dân số khu vực đô thò của thành phố Hồ Chí MinhTrong giai đoạn 1990-2007, dân số khu vực đô thò của TP.HCM gia tăngnhanh (từ 2.853.000 người vào năm 1990 tăng lên 5.564.975 người vào năm2007), trong khi dân số khu vực nông thôn ngày càng giảm (từ 1.152.000 ngườivào năm 1990 xuống còn 1.085.967 người vào năm 2007 (xem Biểu đồ 2.3).Trong giai đoạn 1990-2001, tỉ lệ dân đô thò tăng từ 71.2% lên 83.4%.Trong giai đoạn 2001-2007, tỉ lệ dân đô thò giữ mức ổn đònh vào thời kỳ 20012007 (từ 83.3% đến 83,7%, tương ứng)(xem Biểu đồ 2.4). Trong giai đọan 19902007, mức độ ĐTH của TP.HCM là 0,7%/năm.Sự gia tăng dân số khu vực đô thò TP.HCM chủ yếu là do các dòng di dânnông thôn-đô thò. Sự gia tăng này là do các lý do sau đây:- TP.HCM nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là cực pháttriển có ảnh hưởng kinh tế rất lớn không chỉ cho các khu vực nông thôn baoquanh mà còn cho các phần lãnh thổ còn lại của quốc gia. TP.HCM còn là trungtâm công nghiệp, thương mại và dòch vụ của cả nước, có mức sống cao từ đó đãtạo lực hút đối với dân cư các đòa phương khác, là những người thất nghiệp, đangbò thiên tai, lũ lụt ... Trong giai đoạn 2000-2005, GDP bình quân đầu người củathành phố đã tăng từ 1350 USD lên 1985 USD. Tại khu vực nông thôn, GDPbình quân đầu người không vượt quá 500 USD. Chênh lệch GDP bình quân đầu60 người giữa TP.HCM và các đòa phương khác là nguyên nhân quan trọng dẫn đếncác dòng di dân từ các nơi khác về TP.HCM;- Phát triển kinh tế thò trường làm tăng thêm chênh lệch về thu nhập giữacác thành phần kinh tế và giữa những lãnh vực hoạt động kinh tế khác nhau. Từđó, những người lao động lành nghề di chuyển từ khu vực nhà nước sang khu vựctư nhân, liên doanh với nước ngoài, nhất là các ngành xây dựng, cơ khí và giaothông vận tải và đặc biệt từ các tỉnh về TP.HCM;- TP.HCM là nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng, cơ sở dạynghề… do đó đã thu hút một số lượng học sinh từ các nơi khác đến đây. Ngoài ra,sinh viên các trường sau khi học xong đã ở lại thành phố kiếm việc làm;- TP.HCM thiếu vắng các biện pháp kiểm soát di dân và ĐTHCác nguyên nhân nêu trên cùng với tỷ lệ dân cư nông thôn trên cả nướccòn rất cao bao hàm tiềm năng di dân nông thôn-đô thò vẫn còn rất lớn, trong đóTP.HCM vẫn sẽ là một trong các điểm đến mong đợi của người nhập cư.2.2.4 Chính sách di dân2.2.4.1 Chính sách di dân quốc gia1. Giai đoạn 1975-1993: Trong thời kỳ này, ngoài việc chú trọng giảmmức sinh, Chánh phủ bắt đầu quan tâm đến di dân. Di dân được thực hiện theochủ trương kế hoạch của Hội đồng Chính phủ với nhiều chính sách được banhành như: Quyết đònh 272/CP, ngày 03 tháng 10 năm 1977 để cập đến việc mởrộng diện tích sản xuất nông, lâm nghiệp của các hợp tác xã, xây dựng vùngkinh tế mới, thực hiện đònh canh đònh cư. Tiếp đến là Quyết đònh số 95/CP ngày27 tháng 03 năm 1980 của Hội đồng Chính phủ về chính sách xây dựng các vùng61 kinh tế mới và Quyết đònh số 254/CP ngày 16 tháng 06 năm 1981 của Hội đồngBộ trưởng bổ sung chính sách khuyến khích khai hoang phục hóa.2. Giai đoạn 1994-1999: Giai đoạn từ sau Nghò quyết 04-NQ/HNTƯ đếnnăm 2000: “Chiến lược Dân số kế hoạch hóa gia đình đến năm 2000” ra đời,được triển khai và thực hiện trên phạm vi toàn quốc. Chiến lược này chỉ tậptrung vào hoạt động dân số-kế hoạch hoá gia đình và hầu như không đề cập đếnkiểm soát di dân và ĐTH.3. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: “Chiến lược dân số Việt Nam giaiđoạn 2001-2010” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết đònh số147/2000/Q Đ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2000 nhằm giải quyết vấn đề dân sốmột cách toàn diện, bao gồm cả qui mô, cơ cấu, chất lượng dân số và phân bốdân cư, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010. Liênquan đến di dân và ĐTH vào năm 2010 các chỉ tiêu được đặt ra là: Tỉ lệ dân sốthành thò chiếm từ 35-40% và đảm bảo 75% số người di dân tự do có đăng ký.Tuy nhiên, trong 7 chương trình hành động để thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêuđề ra thì không có một chương trình nào cấp quốc gia liên quan việc kiểm soát didân và ĐTH được đề ra.2.2.4.2 Chính sách di dân của thành phố Hồ Chí MinhVấn đề người nhập cư là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầucủa chính quyền thành phố. Ngay từ sau 1975, thành phố khuyến khích ngườinhập cư hồi hương và triển khai chương trình đi xây dựng vùng kinh tế mới ở cáctỉnh xung quanh với mục đích giảm bớt sự tập trung dân số. Để kiểm soát và hạnchế các dòng nhập cư vào thành phố, ngày 30/3/1989 UBND thành phố đã ra chỉthò số 08/CT-UB về việc tổ chức thực hiện điều lệ đăng ký, quản lý hộ khẩu tại62 TP.HCM. Việc xét duyệt các điều kiện đăng ký hộ khẩu thường trú do ba cơquan chức năng bao gồm Ban Tổ Chức Chánh Quyền, Sở Lao Động-ThươngBinh và Xã Hội và Công an thành phố.Theo thông báo số 30/TB ngày 28/3/1996 của Văn phòng chánh phủ,thành phố cần có quy hoạch chỉnh trang nội thành và phát triển các khu đô thòmới. Ngày 25/9/1996, Thành ủy TP.HCM đã ra Chỉ thò số 02/CT-TU về việc quyhoạch chỉnh trang nội thành, phát triển các khu đô thò mới và giao thông đô thò từnay đến năm 2000 là “Di dời từ 400.000 dân đến nửa triệu dân cư nội thành racác khu đô thò mới để đảm bảo dân số nội thành (cũ) khoảng 3 triệu người …”.Tiếp theo, ngày 17 /10/1996 Thành ủy đã ra Chỉ thò số 05/CT-TU về tổ chứcquản lý dân nhập cư, trong đó có nêu một số nhiệm vụ cơ bản về giải quyết sốngười đã nhập cư vào thành phố. Tuy nhiên, cho đến nay thành phố vẫn chưađưa ra một biện pháp cụ thể nào để thực hiện các nhiệm vụ nói trên.Như vậy, trong thời kỳ 1990-2007 tại cả cấp quốc gia và cấp thành phốvấn đề kiểm soát di dân hầu như bỏ ngỏ.Theo Trương Só nh (1998), đứng về phương diện quốc gia, sự di cư vẫncó vai trò tích cực là chính. Các luồng di dân có tổ chức cũng như không có tổchức đều góp phần làm giảm bớt áp lực dân số lên đất đai canh tác ở nông thôn.Hơn nữa, một phần tài nguyên của những nơi có mức thu nhập cao như TP.HCMđược san sẻ bớt cho những nơi có người xuất cư với nguồn tài nguyên của cảihạn chế hơn nhiều (như giá trò tiền bạc, hàng hoá do mỗi cá nhân gửi về quêhàng năm). Mục tiêu chính của các đô thò là phát triển liên tục và bền vữngtrong bối cảnh thực tế khách quan. Các chính sách hạn chế nhập cư thườngkhông hiệu qủa bằng các chính sách quản lý và phát triển đô thò khác (RonalJ.Fuchs, Gavin Jones và Ernesto M.Perina, 1987).63 Biểu đồ 2.3: Dân số TP.HCM phân theo nơi cư trú giai đoạn 1990-20077000000DÂN SỐ - NGƯỜI6000000500000040000003000000200000010000002007200620052004200320022001200019991998199719961995199419931992199119900NĂMTỔNG DÂN SỐDÂN SỐ ĐÔ THỊDÂN SỐ NÔNG THÔNNguồn: Niên giám thống kê TP.HCM hàng nămBiểu đồ 2.4: Tỉ lệ dân số đô thò TP.HCM giai đoạn 1990-2007Đơn vò:%908070605040TỈ LỆ DÂN30ĐÔ THỊ20101990199119921993199419951996199719981999200020012002200320042005200620070PU (1990) = 71,2%PU (2007) = 83,7%Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM hàng năm64 2.3 MỞ RỘNG KHÔNG GIAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHDo dân số đô thò gia tăng nên diện tích lãnh thổ TP.HCM ngày càng đượcmở rộng. Trong thời gian qua, có hai hình thức mở rộng: (1) Mở rộng diện tíchthành phố và (2) Mở rộng diện tích khu vực đô thò của thành phố.2.3.1 Mở rộng diện tích thành phố Hồ Chí MinhTheo thời gian, diện tích TP.HCM không ngừng được mở rộng, từ 2 km2vào năm 1870 tăng lên 2.093,7 km2 vào năm 1976 (xem Biểu đồ 2.5). Theo BùiThò Lạng (2001), lãnh thổ thành phố phát triển theo mô hình trung tâm -ngoại vi,trong đó bành trướng từ hai trung tâm cũ: Sài Gòn và Chợ Lớn (xem Sơ đồ 2.1),cả hai đều nằm gần đường giao thông thủy. Cho đến năm 1945, lãnh thổ đô thòcủa thành phố phát triển dọc theo các đường nối hai trung tâm này. Trong thờigian sau, các khu trung tâm được sử dụng ở mức độ rất cao. Trong lúc trung tâmtăng mật độ, ĐTH từ từ trải rộng ra, chủ yếu dọc theo các trục đường giao thônghướng Bắc, Đông Bắc và phía Tây Bắc về phía các vùng ngoại thành của HócMôn và Thủ Đức. Nam Sài Gòn cũng là một hướng mở rộng của thành phố trongthời gian gần đây.2.3.2 Mở rộng diện tích khu vực đô thò của thành phố Hồ Chí MinhVới sự gia tăng dân số đô thò, diện tích khu vực đô thò của thành phố ngàycàng được mở rộng, từ 142 km2 vào năm 1990 đã tăng lên 494.01 km2 vào năm2007 (xem Biểu đồ 2.6). Trong thời kỳ 1990-2007, tốc độ ĐTH của TP.HCM là0.9%/năm. Mức độ tập trung dân số tại khu vực đô thò của TP.HCM rất lớn –Dân số khu vực đô thò chiếm đến 83,7% dân số thành phố nhưng chỉ cư trú trênmột diện tích chỉ có khoảng 23,6% diện tích thành phố.65

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tác động của quá trình đô thị hóa đến biến đổi môi trường và bệnh tật của cộng đồng dân cư tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 1990 2007 Tác động của quá trình đô thị hóa đến biến đổi môi trường và bệnh tật của cộng đồng dân cư tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 1990 2007
    • 259
    • 1,902
    • 3
  • KĨ THUẬT - KHÂU ĐỘT MAU KĨ THUẬT - KHÂU ĐỘT MAU
    • 4
    • 970
    • 1
  • Lịch sử (3) - Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc Lịch sử (3) - Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc
    • 7
    • 2
    • 8
  • LỊCH SỬ - CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Tiết 7) LỊCH SỬ - CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Tiết 7)
    • 15
    • 2
    • 18
  • Thông Tư Số: 92/2010/TT-BTC Thông Tư Số: 92/2010/TT-BTC
    • 8
    • 0
    • 0
  • Thông Tư Số: 94/2010/TT-BTC Thông Tư Số: 94/2010/TT-BTC
    • 10
    • 0
    • 0
  • Thông Báo Số: 1140/TB-KBNN Thông Báo Số: 1140/TB-KBNN
    • 12
    • 0
    • 0
  • Thông Báo Số: 189/TB-NHNN Thông Báo Số: 189/TB-NHNN
    • 2
    • 0
    • 0
  • "In" trên vải nhung không cần mực
    • 5
    • 343
    • 0
  • Kệ đựng đĩa CD hà mã Kệ đựng đĩa CD hà mã
    • 4
    • 714
    • 0
  • Quyết Định Số: 1323/QĐ-TCHQ Quyết Định Số: 1323/QĐ-TCHQ
    • 8
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (259 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.74 MB) - Tác động của quá trình đô thị hóa đến biến đổi môi trường và bệnh tật của cộng đồng dân cư tại thành phố hồ chí minh giai đoạn 1990 2007 -259 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Dân Số Sài Gòn Năm 2000