2) Hàm Tiêu Dùng Và Hàm Tiết Kiệm - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh Tế - Quản Lý >
- Tiêu chuẩn - Qui chuẩn >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 228 trang )
● Họ có thể tăng mức sử dụng tài sản hiện có, hay tiêu dùng tiền tiết kiệm. Đây làđiều mà những người nghỉ hưu thường làm.● Họ có thể vay tiền, như các bạn đang làm.Chúng ta hãy xem xét bảng sau (đơn vị: tỷ đô la)Thu nhập sẵn có Tiêu dùng Tiết kiệmTrước hết, chúng ta có thể thấy từ trên đây rằng Tiết kiệm phát sinh từ công thức:S = YD - C.● Thứ nhì, chúng ta có thể thấy rằng, khi YD tăng, C và S đều tăng.● Ví dụ, khi YD tăng từ $100 triệu đến $200 triệu (+$ 100 triệu), C tăng $60 triệuvà S tăng $ 40 triệu.● Do đó, không chỉ C + S = YD, mà DC +DS = DYD.Chúng ta lại xem xét Hình 1 dưới đây.● Phần (a) cho chúng ta thấy hàm tiêu dùng từ bảng trên, trong khi phần còn lạicho chúng ta thấy hàm tiết kiệm.[2]● Trước hết chúng ta hãy xem hàm tiêu dùng trong phần (a).● Nếu chúng ta có thu nhập bằng không, chúng ta sẽ muốn tiêu dùng một lượngtối thiểu bằng cách vay tiền hoặc tiêu vào khoản tiết kiệm.● Trong ví dụ của chúng ta, đó là $ 80 tỷ, và được gọi là tiêu dùng tự định - phầntiêu dùng này độc lập với mức thu nhập sẵn có hiện tại của bạn.● Trên hình vẽ, số tiền này được chỉ ra như là điểm dừng của hàm tiêu dùng.● Khi thu nhập của chúng ta tăng lên, thì mong muốn tiêu dùng cũng tăng.● Trong ví dụ này, ựư thay đổi trong tiêu dùng là $ 60 cho mỗi $100 tăng lên củathu nhập sẵn có.● Chúng ta có thể thấy điều này bằng con số với độ dốc của hàm tiêu dùng, ví dụtừ điểm b đến điểm c:độ dốc =Chúng ta có thể kết hợp các thông tin tại số bất định và độ dốc của hàm tiêu dùngđể tạo ra một biểu thức của hàm tiêu dùng đặc biệt này (đơn vị: tỷ):(1) C = 80 + 0.6YD.Hơn nữa, chúng ta viết biểu thức hàm tiêu dùng dưới dạng sau:(2) C = a + bYD, a> 0, 0 < b < 1,Trong đó a là số bất định của hàm, và b là độ dốc (hệ số góc).Bây giờ chúng ta chuyển sang hàm tiêu dùng.● Chúng ta thấy rằng, nếu YD = 0, thì tiết kiệm = -$80 tỷ (lượng tiền đi vay hoặcsử dụng tiền tiết kiệm tương ứng là $80 tỷ).● Đây là giá trị của điểm dừng của hàm tiêu dùng trên đồ thị.● Chúng ta thấy rằng khi YD tăng $100, tiết kiệm tăng $40.● Điều này được thể hiện trên đồ thị, ví dụ như từ điểm b đến điểm c:độ dốc =Chúng ta có thể kết hợp các thông tin trong số bất định và độ dốc (hệ số góc) củahàm tiết kiệm để tạo ra một biểu thức của hàm tiêu dùng đặc biệt này (đơn vị: tỷ):(3) S = -80 + 0.4YD.Tổng quát hơn, chúng ta viết biểu thức của hàm tiêu dùng theo dạng sau:(4) S = -a + (1-b)YB, a > 0, 0 < (1-b)
Từ khóa » Hệ Số Tiết Kiệm Biên
-
Xu Hướng Tiết Kiệm Cận Biên (Marginal Propensity To Save) Là Gì?
-
Hàm Tiết Kiệm Là Gì? Mối Quan Hệ Giữa Tiêu Dùng Và Tiết Kiệm?
-
Hàm Tiết Kiệm (Saving Function) Là Gì? Mối Quan Hệ Giữa Tiêu Dùng ...
-
Xu Hướng Tiết Kiệm Cận Biên (Marginal Propensity To Save - MPS) Là ...
-
[PDF] Thu Nhập Và Chi Tiêu
-
1. Xu Hướng Tiết Kiệm Cận Biên (Marginal Propensity To Save) Là Gì?
-
Tổng Cầu Và Chính Sách Tài Khóa - SlideShare
-
(PDF) CÔNG THỨC KINH TẾ VĨ MÔ | Trang Quẩy
-
Vĩ Mô Cuối Kì Trắc Nghiệm - Nếu Hàm Tiết Kiệm Là S - StuDocu
-
Xu Hướng Tiêu Dùng Cận Biên (MPC) Là Gì? Công Thức Và ý Nghĩa
-
Các Chỉ Số Tài Chính Vĩ Mô - VCBS
-
35. Trắc Nghiệm – Kinh Tế Vĩ Mô – Đề Số 5 - Vietstock
-
36. Trắc Nghiệm – Kinh Tế Vĩ Mô – Đề Số 6 - Vietstock