2/ Tính Phụ Tải Tính Toán Cho Các Nhóm Thiết Bị Trong Phân X - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >
2/ Tính phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị trong phân x

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 62 trang )

Nguyenvanbientbd47@gmail.comPhơng pháp này hay đợc dùng cho các thiết bị mà có đồ thị phụ tải ít biến đổi vớikết quả tơng đối chính xác.d Phơng pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại và công suất trung bình (phơng pháp số thiết bị hiệu quả ).Phơng pháp này thì phụ tải tính toán đợc xác định theo công thức :(2-6)Ptt = kmax. ksd.PđmTrong đó ta có:+ Pđm: Công suất định mức (kW)+ ksd, kmax: là hệ số cực đại và hệ số sử dụngPhơng pháp này có các bớc tính toán tơng đối phức tạp do vậy mà kết quả xácđịnh phụ tải tính toán của phơng pháp là tơng đối chính xác.Từ các phơng pháp xác định phụ tải tính toán đã đợc nêu trên ta thấy rằng cácthiết bị dùng điện trong phân xởng dùng điện là 380 V, (U< 1000V) do vậy ta chọnphơng pháp tính theo số thiết bị hiệu quả bởi vì phơng pháp này cho kết quả tơng đốichính xác.2.2/ Nội dung chi tiết của phơng pháp hệ số kmax và công suất trung bình Ptb để tính phụ tảitính toán cho phân xởng cho phân xởng sửa chữa cơ khí.Từ công thức (2-6) :Ptt = kmax. ksd.PđmTrong trờng hợp này khi tính toán cho một nhóm thiết bị thì khi đó công thức (2-6) sẽnh sau :nPtt = k max .k sd . Pdmii =1( 2-7 )Trong đó :+n : là số thiết bị trong nhóm+Pmi : công suất định mức của thiết bị thứ i (kW)Trong 2 công thức (2-6) và (2-7) ta thấy rằng ta cần phải đi xác định hệ số kmax và ksda/Xác định hệ số sử dụng: ksdHệ số sử dụng là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất tác dụng định mứccủa thiết bị. Nó nói lên mức độ sử dụng của thiết bị điện trong một chu kỳ làm việc.Hệ số ksd đợc xác định theo công thức:+Đối với một thiết bị:Pk sd = tb(2-8)Pdm+ Đối với một nhóm có n thiết bị:nk sdP= tb =PdmPi =1ntbi Pdmi(2-9)i =1b/ Xác định hệ số cực đại kmaxk max =PttPtb(2-10)Trang 12 Nguyenvanbientbd47@gmail.comHệ số cực đại kmax là tỉ số đợc xác định trong khoảng thời gian đang xét và nó thờngđợc ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất. Hệ số này phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quảvà hệ số ksd, các yếu tố đặc trng cho chế độ làm việc của các thiết bị trong nhóm.Trên thực tế ngời ta tính kmax theo đờng cong kmax= f (nhq,ksd) hoặc tra theo bảngPL.1.6.TL1.c/ Xác định hệ số thiết bị hiệu quả (nhq)Số thiết bị hiệu quả nhq là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc, chúngđòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế (gồm các thiết bị có chếđộ làm việc và công suất khác nhau ).Xác định hệ số thiết bị hiệu quả theo công thức :nnhq =(P )2dmi1n(2-1)(Pdmi)21Khi n >5 thì khi đó ta tính hệ số thiết bị hiệu quả theo công thức (21 ) là phức tạp.Do vậy thực tế ngời ta tìm nhq theo bảng tra hoặc đờng cong đã cho trớc trong tài liệutham khảo.Tính nhq theo trình tự sau :n1P1; p* =nPn* =nhq = n . nhq*(2-2)Trong đó:+ n : Số thiết bị trong nhóm+ n1:Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửacông suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm.+ P , P1 : Tổng công suất ứng với n và n1 thiết bị.Sau khi tính đợc n* và p* ta sử dụng bảng 3 PL.1.5.TL1 để tìm nhq*, từ đó tính nhq theocông thức:nhq=nhq*.nd/ Xác định công suất trung bình: (ptb)Phụ tải trung bình là một đặc trng tính của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó.Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ vào đó để đánh giá giới hạn tínhtoánPhụ tải trung bình đợc xác định theo công thức :ptb =PQ; qtb =ttĐối với một nhóm thiết bị thì:nni =1i =1Ptb = pi ; Qtb = qiTrong đó :+ P, Q : Điện năng tiêu thụ trong một khoảngTrang 13 Nguyenvanbientbd47@gmail.comthời gian khảo sát, kW ,kVAr+t: Thời gian khảo sát, hPhụ tải trung bình là một thông số rất quan trọng để xác định phụ tải tính toán, tổnthất điện năng.e/ Các lu ý khi áp dụng phơng pháp này để xác định phụ tải tính toán.Trong một số trờng hợp cụ thể ta có thể dùng một số công thức gần đúng sau :+ Trờng hợp : n 3 và nhq < 4 khi đó phụ tải tính toán đợc xác định theo côngthức :p tt =ni =1p mi(2-13)Chú ý: Nếu trong nhóm thiết bị có các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì cácthiết bị đó phải đợc tính theo công thức :Pd = Pdm %+ Trờng hợp : n > 3 và nhq < 4 khi đó phụ tải tính toán đợc xác định theo côngthức :nP = kpti.Pttmi1( 2-14 )Trong đó : kpt là hệ số phụ tải từng máyTa có thể lấy nh sau :kp t= 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạnkp t = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại+ Trờng hợp : nhq > 300 và ksd < 0,5 thì hệ số kmax đợc lấy ứng vớinhq= 300. Nếu nhq > 300 và ksd 0,5 thì khi đó(2-15 )Ptt = 1,05 . ksd . Pm+ Trờng hợp các thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng nh : máy bơm, quạt nénkhí..(2-16)Ptt=Ptb=ksd . Pđm+ Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì ta phải cố gắng phân bổ đều các thiếtbị đó lên 3 pha của mạng và tính phụ tải tính toán cho nó theo phơng pháp một số phụtải đặc biệt.Phụ tải đỉnh nhọn.Là phụ tải xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn từ 1sữ2s nó dùng để kiểm tra dao độngđiện áp, điều kiện tự khởi động của động cơ, điều kiện làm việc của cầu chì .và chúngđợc xác định nh sau :+ Đối với một máy :(2-17)I đn = Imm =kkđ . IđmTrong đó : kkđ là hệ số mở máy.Đối với các động cơ lồng sóc, dây quấn thì : kkđ = 5 đến 7Đối với các lò điện thì : kkđ 3Đối với máy, động cơ một chiều : k kđ = 2,5+ Đối với một nhóm máy :(2-18)Iđn = Immmax + ( Itt - ksd . Iđmmax)Trong đó :Immmax : là dòng mở máy lớn nhất của thiết bị trong nhómTrang 14 Nguyenvanbientbd47@gmail.comIđmmax : là dòng định mức của thiết bị có dòng mở máy lớn nhất.2.3/Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm thiết bị của phân xởng sửa chữa cơ khí.a/ Tính toán cho nhóm Iuết bị điện trong nhómnguấth mức (KW)ốa kiểu đaibànài thôoan đứngo ngangcài tròn vạn năngBảng 2.2. Danh sách thiết bị nhóm ITổng số thiết bị của nhóm I : n =7Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm: P =17,35 kWSố thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị có công suất lớnnhất : n1= 5Tổng công suất của n1 thiết bị là: P1= 15,7 kWTa tra bảng 2-2 TL2 ta có ksd lấy chung cho toàn phân xởng là ksd = 0,15 và cos =0,6 tg t b=1,33.+Xác định : n* và p*n 5n* = 1 = = 0,71n 7P 15,7p* = 1 == 0,9P 17,35Tra bảng ta có nhq*= 0,81 nên nhq= nhq* . n = 0,81.7 6 (thiết bị)ksd=0,15 và nhq =6 kmax=2,64Phụ tải tính toán của nhóm I:nPt t= kmax.ksd. Pm =2,64.0,15.17,35 = 6,87 kWi =1Qtt=Ptttgtb =6,87.1,33=9,14 kVArStt =Ptt6,87== 11,45 kVAcos 0 .6Vậy dòng điện tính toán :S1145,=17,40Itt = tt =A3.Udm 3.0,38Tính dòng đỉnh nhọn của nhóm : áp dụng công thức (2-18)Iđn = 5.11,4 + 0,85.32,54 = 84,66 (A)Trang 15 Nguyenvanbientbd47@gmail.comViệc tính toán với các nhóm còn lại đợc tiến hành hoàn toàn tơng tự. Kết quả ghi trongbảng 2.3.ArBảng 2.3. Phụ tải tính toán của PXSCCK2.4/ Tính toán công suất chiếu sáng của phân xởng sửa chữa cơ khí.Công suất chiếu sáng đợc xác định theo công thức:(2-22)Pttcs =p0.FTrong đó :p0: Suất chiếu sáng. Tra theo bảng PL1.2.TL1F: là diện tích phân xởngTrong phân xởng xửa chữa cơ khí hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt, tra tài liệuvới phân xởng sửa chữa cơ khí ta có p0=150020W/m2 Pttcs =p0.F =15.1100 = 16,5 kWQttcs =Pttcs.tgcs=0 (đèn sợi đốt coscs=1)2.5/ Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xởng.Phụ tải tác dụng của phân xởng:6Pt tđlpx = kt Pttni(2-20)1= 1. 82,76 = 82,76Phụ tải phản kháng của phân xởng:6Qttđlpx= kđt Qttni(2-21)1=1.110,08 = 110,08 kVAPhụ tải tính toàn phần của toàn phân xởng kể cả chiếu sáng.Stt = ( Ppx + Pcs ) 2 + Q 2 px = (82,76 + 16,5) 2 + 110,08 2 = 148,22 kVAII. Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy1/Tính phụ tải tính toán của các phân xởng trong nhà máy.Vì khi thiết kế các phân xởng còn lại của nhà máy không có những số liệu chi tiết, cụthể nên phụ tải động lực của các phân xởng này đợc xác định theo phơng pháp hệ sốnhu cầu.ở phơng pháp này có u điểm: tính toán đơn giản, thuận tiện nhng trái lại nó lại khôngđạt độ chính xác cao.áp dụng phơng pháp nh sau :Công thức tính toán phụ tải tác dụng động lực:(2-23)Pttdlpx=knc.PđTrang 16 Nguyenvanbientbd47@gmail.comQttdlpx =Pttdlpx.tgt b(2-24)Trong đó :+Pttdlpx: công suất tác dụng động lực của phân xởng+Qttdlpx: công suất phản kháng động lực của phân xởng+knc: hệ số nhu cầu(trong tài liệu)+Pđ: công suất đặt của các phân xởng+tgt b: đợc xác định từ costb mà costb đợc xác định cùng với knc.Công suất biểu kiến đợc xác định theo công thức :Ptttl22S ttpx = Pttdlpx + Qttdlpx =(2-25)cos tbdòng điện tính toán đợc xác định theo công thức :SttpxI tt =(2-26)U dm . 3a/ Ta tính phụ tải tính toán động lực cho ban quản lý và phòng thiết kếCông suất đặt: 80 kWDiện tích: 1255 m2Tra bảng PL 1.3.TL1 ta có: knc= 0,7; cost b= 0,7 tgt b= 1,02Tra bảng ta tìm đợc suất chiếu sáng p0 = 20 W/m2, ở đây ta sử dụng đèn huỳnh quang cócoscs=0,95, tgcs=0,33Công suất tính toán động lực:Pđl=knc.Pđ=0,7. 80 = 56 kWQdl= Pđl.tgcs= 1,02 . 56 = 57,12 kWCông suất tính toán chiếu sáng:Pcs= p0.F=20.1255 = 25,1 kWQcs = Pcs.tg cs =25,1.0,33 = 8,28 kVArCông suất tính toán tác dụng của phân xởng:Ptt=Pđl+ Pcs= 56+ 25,1 = 81,1 kWCông suất tính toán phản kháng của phân xởng:Qtt = Qđl + Qcs= 57,12 + 8,28 = 65,4 kVArCông suất tính toán toàn phần của phân xởng:2Stt = Ptt2 + Qtt = 81,12 + 65,42 = 104,18 kVAItt =104,18= 158,29 A3.0,38b/ Các phân xởng còn lại đợc tính hoàn toàn tơng tự, kết quả ghi trong bảng.Trang 17

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho nhà sản xuất máy kéoĐồ án tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho nhà sản xuất máy kéo
    • 62
    • 900
    • 2
  • Diễn văn khai giảng 2009-2010 Diễn văn khai giảng 2009-2010
    • 3
    • 326
    • 0
  • lỚP 5-TUẦN 22 lỚP 5-TUẦN 22
    • 28
    • 376
    • 0
  • Lớp 5-Tuần 28 Lớp 5-Tuần 28
    • 28
    • 367
    • 0
  • Lớp 5-Tuần 30 Lớp 5-Tuần 30
    • 23
    • 466
    • 0
  • Lớp 5-Tuần 32 Lớp 5-Tuần 32
    • 22
    • 503
    • 0
  • Lớp 5-Tuần 33 Lớp 5-Tuần 33
    • 34
    • 634
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.79 MB) - Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho nhà sản xuất máy kéo-62 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Số Ksd Là Tỉ Số Giữa