2 Xây Dựng Và Sử Dụng Sơ đồ Tư Duy Cho Bài Học ôn Tập Về Cấu Trúc ...

  1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >
2 Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy cho bài học ôn tập về cấu trúc rẽ nhánh và lặp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.28 MB, 29 trang )

SỬ DỤNG BĐTD ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬPCHƯƠNG III:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶPthành một hệ thống kiến thức có quan hệ chặt chẽ với nhau theo logic xác định. Từcác hệ thống kiến thức đó giúp HS tìm ra được những kiến thức cơ bản nhất và cácmối liên hệ bản chất giữa các kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận dụngchúng trong việc giải quyết các vấn đề học tập…Cấu trúc các bài ôn tập có hai phần: kiến thức cần nắm vững và bài tập. Do đókhi dạy học các bài ôn tập, GV có thể yêu cầu từng HS (hoặc từng nhóm HS) tựlập SĐTD nội dung kiến thức cần nắm vững trước khi lên lớp. Sau đó trong giờhọc, GV có thể thu một số SĐTD của một số HS để kiểm tra, hoặc có thể yêu cầumột nhóm đại diện trình bày SĐTD của nhóm mình. Với cách này sẽ rèn luyện choHS khả năng tự học, tự tổng kết và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời HS sẽ cónhiều thời gian để vận dụng kiến thức trong giờ luyện tập, giúp HS ghi nhớ tốt hơnvà hiểu bài sâu hơn.2.2.2 Xây dựng và sử dụng SĐTD cho bài ôn tập chương III: cấu trúc rẽ nhánhvà lặp (phần kiến thức cần nắm vững)2.2.2.1 Mục tiêu bài học:a. Kiến thức• Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh và lặp trong biểu diễn thuật toán• Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).• Hiểu câu lệnh ghép.• Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.• Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc rẽ nhánh và lặp vào tínhhuống cụ thể.b. Kĩ năng• Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của môt số bài toán đơngiản.15 SỬ DỤNG BĐTD ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬPCHƯƠNG III:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP• Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đủ, lặp với số lần biếttrước, lặp với số lần chưa biết trươc và áp dụng để thể hiện được thuật toán củamột số bài toán đơn giản.• Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh rẽnhánh và lặp.• Biết sử dụng câu lệnh ghép2.2.2.2 Chuẩn bị:GV: - Chuẩn bị SĐTD cho bài học (sử dụng phần mềm hoặc vẽ trên bảng phụ)- Hướng dẫn học sinh cách vẽ SĐTD.HS:- Chuẩn bị SĐTD cho bài học với sự hướng dẫn cách vẽ của GV.( có thể vẽbằng phần mềm hoặc vẽ trên giấy A4…)2.2.2.3 Tóm tắt nội dung của bài:a. Cấu trúc rẽ nhánhTrong Pascal có 2 cấu trúc rẽ nhánh: IF-THEN hoặc IF-THEN-ELSE. Cấutrúc rẽ nhánh được dùng để phân chia ra các trường hợp khác nhau của một bàitoán nào đó.Có hai hoạt động chính để tìm hiểu lệnh rẽ nhánh:+ Tìm hiểu cách viết và hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:IF-THEN.+ Tìm hiểu cách viết và hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ: IFTHEN – ELSE.b. Cấu trúc lặpTrong Pascal có 2 cấu trúc lặp: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lầnchưa biết trước. Cả hai cấu trúc đều giúp ta giải quyết một công việc nào đó mà nóđược lặp đi lặp lại nhiều lần.Có 2 hoạt động chính để tìm hiểu với hai loại lặp:16 SỬ DỤNG BĐTD ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬPCHƯƠNG III:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP+ Tìm hiểu cách viết và hoạt động của cấu trúc lặp tiến với câu lệnhFor-To-Do. Khi học sinh đã nắm được nội dung lấy được ví dụ về lặp tiếnthì tiến hành lấy ví dụ ngược lại để giới thiệu về lặp lùi với câu lệnh ForDownto-Do.+ Tìm hiểu cách viết và hoạt động của cấu trúc lặp với số lần chưabiết trước với câu lệnh While-Do2.2.2.4 Ứng dụng SĐTD.BĐTD được ứng dụng trong các phần kiểm tra bài cũ và phần giới thiệu nội dungphần ôn tập (phần lý thuyết của bài).Ngoài ra, tác giả còn kết hợp một số PP như: đặt vấn đề và giải quyết vấn đề,thuyết trình, minh họa và vấn đáp.Kịch bản tóm tắt của bài học này như sau:Mô tả HĐ của giáo viênGV: Kiểm tra SĐTD của học sinh.Mô tả HĐ của học sinhHS: nộp SĐTD của mình đã chuẩn bịGV: Yêu cầu học sinh lên thuyết trìnhtrước ở nhà.HS1: Thuyết trình SĐTD của mình vềvề SĐTD của mình: 2 HScấu trúc rẽ nhánh.HS2: Thuyết trình SĐTD của mình vềcấu trúc lặp.HS: tham luận về 2 bài thuyết trình củaGV: trình chiếu SĐTD của 1 số HS cho2 HS.cả lớp quan sát.GV: Chuẩn hóa về kiến thức của cácSĐTD và góp ý cách trình bày SĐTDHS: quan sát.HS: lắng nghe và chỉnh sử lại SĐTDcủa 1 số HS.cho phù hợp với nội dung.Chú ý: Có thể chuẩn hóa kiến thức ngaytrên SĐTD của học sinh hoặc sử dụngSĐTD của GV đã chuẩn bị từ trước.GV: cho điểm số SĐTD và bài thuyếttrình của 2 HS lên thuyết trình17 SỬ DỤNG BĐTD ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬPCHƯƠNG III:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶPGV: Nêu bài tập áp dụng từ thấp đến HS: Thực hiện các bài tậpcao có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và lặpđể HS tiến hành vận dụngSĐTD Giáo viên đã xây dựng bằng phần mềm iMinmap18 SỬ DỤNG BĐTD ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬPCHƯƠNG III:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶPIV. HIỆU QỦA CỦA ĐỀ TÀI:Việc đổi mới cách thức dạy học dựa trên SĐTD mà tác giả áp dụng đã đượcgiảng dạy tại 4 lớp 11(C2,C6,C8,C10) năm học 2013-2014. Việc áp cách thức dạyhọc mới này đã nhận được nhiều thái độ tích cực của học sinh. Trong quá trìnhhọc, học sinh cũng tích cực tư duy để tìm hiểu, lĩnh hội và trao đổi kiến thức mớicũng như tái hiện kiến thức cũ liên quan. Việc trao đổi giữa học sinh và giáo viênđã được tích cực hóa, quá trình học đã được chuyển biến theo hướng hoạt động củahọc sinh là chính. Học sinh đã tích cực vận động trong các nội dung kiến thức theohướng dẫn của giáo viên để đạt được mục tiêu của bài học. Cùng với đó là việc họcsinh hình thành được một phần tư duy tích cực trong khi lĩnh hội tri thức, songsong với việc lĩnh hội tri thức còn tự hoàn thiện bản thân mình với kỹ năng trìnhbày, chắt lọc thông tin và tổng hợp thông tin. Ngoài ra còn giúp học sinh tiếp cậnvới 1 phương pháp học tập mới mang lại hiệu quả cao.Phương pháp này này đã được tôi áp dụng đối với 4 lớp 11 của trườngTHPT Kiệm Tân trong năm học 2013 – 2014 này.Trước khi áp dụng, để có được số liệu so sánh kết quả học tập của học sinh 4lớp năm học 2013 - 2014. Tôi căn cứ vào kết quả học tập trong năm học 2012 2013 của học sinh 4 lớp và một số tiết kiểm tra khảo sát để nắm được tình hình cụthể của học sinh 4 lớp, kết quả được tổng hợp như sau:19 SỬ DỤNG BĐTD ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 11 PHẦN ÔN TẬPCHƯƠNG III:CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP- Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra định kì khi chưa áp dụng SKKN cho 4Lớp 11C(2,6,8,10) năm học 2012 – 2013:LớpSĩ số0 – 2.0SL11C24211C64211C8422.5 – 3.0S%L%3.5 – 4.5S%L5.0 – 6.5SL%7.0 - 8.0S%L8.5– 10.0S%L0000511.9 1331 14 33.3 1023.80024.837.1 2023.8 10 23.8716.70012.424.8 1535.7 20 47.649.511C1042 00 12.4 24.8 12 28.6 20 47.6 614.3Tổng 168004 2.4 12 7.1 60 35.7 64 38.1 27 16.1- Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra định kì sau khi áp dụng SKKN cho 4 Lớp11C(2,6,8,10)năm học 2013 – 2014:7.0 - 8.0 8.5– 10.0SSSL%%%LL11C24210 23.8 20 47.6 10 23.611C64210 23.8 2150 11 28.211C8426 14.3 30 71.4 6 14.311C103900 13 33.3 26 66.715.50.Tổng16500 002 1.2268453 32.189Từ kết quả thu được ở bảng trên ta nhận thấy có sự chuyển biến rõ rệt vềLớpSĩ số0 – 2.02.5 – 3.0 3.5 – 4.5SSS%%%LLL00 00 24.800 00 0000 00 0000 00 005.0 – 6.5chất lượng học tập của học sinh. So sánh kết quả tương đối giữa 2 năm ta thấy:- Mức độ hướng thú học tập sau khi áp dụng SKKN là 99%- Số lượng điểm dưới 5 giảm đáng kể từ 16 HS xuống còn 2.- Số lương HS đạt điểm 9 – 10 tăng từ 16 lên 40Điều này mang lại niềm khích lệ rất lớn với những giáo viên như tôi.20

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • skkn sử dụng bản đồ tư duy để nâng cao hiệu quả dạy học tin học lớp 11 phần ôn tậpskkn sử dụng bản đồ tư duy để nâng cao hiệu quả dạy học tin học lớp 11 phần ôn tập
    • 29
    • 2,621
    • 5
  • bài 21: quang hợp bài 21: quang hợp
    • 27
    • 1
    • 5
  • Thường Biến Thường Biến
    • 3
    • 956
    • 6
  • De kiem tra hoc ki 2 De kiem tra hoc ki 2
    • 3
    • 426
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(15.22 MB) - skkn sử dụng bản đồ tư duy để nâng cao hiệu quả dạy học tin học lớp 11 phần ôn tập-29 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Cấu Trúc Rẽ Nhánh