20 Bài Tập Sự Rơi Tự Do Mức độ Thông Hiểu - Blog

hoctot.nam.name.vn TK
  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
Trắc nghiệm Lí lớp 10

20 bài tập Sự rơi tự do mức độ thông hiểu

Làm bài

Câu hỏi 1 :

 Khi nói về chuyển động rơi tự do của một vật, tìm phát biểu sai?

  • A Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng
  • B Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
  • C Tại mọi nơi trên Trái Ðất, vật rơi với gia tốc như nhau
  • D Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lí

Lời giải chi tiết:

Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lí. Nên nói tại mọi nơi trên Trái Đấy vật rơi với gia tốc như nhau là sai.

Chọn C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Chọn câu sai trong các câu sau :

  • A Lực tác dụng vào vật rơi tự do là lực hút của trái đất.     
  • B Tại mọi nơi trên Trái Đất, vật rơi với gia tốc như nhau.
  • C Vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng.
  • D Chuyển động của vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Chọn câu phát biểu đúng nhất :

                                                          

  • A Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do cũng giảm dần
  • B Trên trái đất khi vĩ độ càng giảm thì gia tốc rơi tự do càng tăng
  • C Gia tốc rơi tự do là 1 số không đổi đối với mọi nơi trên trái đất
  • D Gia tốc rơi tự do thay đổi tuỳ theo mỗi quốc gia trên thế giới.                

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào?

  • A Khối lượng và kích thước vật rơi                                                       
  • B Cao độ và vĩ độ địa lý.
  • C Vận tốc đầu và thời gian rơi.                                                             
  • D Áp suất và nhiệt độ môi trường.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?

  • A Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
  • B Chuyển động nhanh dần đều.
  • C Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
  • D Công thức tính vận tốc v = g.t2

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Công thức vận tốc chuyển động rơi tự do là v = g.t

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Vận tốc của vật lúc chạm đất được tính theo công thức

 

  • A v=\sqrt{2gh}
  • B v=\sqrt{gh}
  • C v=\sqrt{\frac{2h}{g}}
  • D v= 2hg

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

v=\sqrt{2gh}

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào :

  • A Khối lượng của vật
  • B Kích thước của vật
  • C Độ cao của vật
  • D Cả 3 yếu tố.    

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

=> Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Hai giọt nước rơi cách nhau 1s. Tìm khoảng cách giữa hai giọt sau khi giọt thứ 2 rơi được 1s.

 

  • A 15m
  • B 19m
  • C 10m
  • D 20m

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.

  • A t=1s
  • B t=2s
  • C t=3s
  • D t=4s

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Áp dụng công thức tính quãng đường trong chuyển động rơi tự do ta có

s=\frac{gt^{2}}{2}\Rightarrow 20=\frac{10t^{2}}{2}\Rightarrow t=2s

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Chọn câu đúng :  công thức tính đường đi trong chuyển động rơi tự do là ?

  • A \(s = 2gt\).  
  • B \(s = \frac{1}{2}gt\)
  • C \(s = \frac{1}{2}g{t^2}\)
  • D \(s = gt\)

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi sau 2s đầu và trong 2s cuối cùng. Lấy g = 10m/s2

  • A 20m;40m
  • B 8m,10m
  • C 9m,9m
  • D 7m,7m

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Công thức tính quãng đường vật đi được trong thời gian t:

\(s = \frac{{g{t^2}}}{2}\)

Lời giải chi tiết:

Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: \(s = \frac{{g{t^2}}}{2}\)

Sau 2s quãng đường vật đi được là: \(s\left( 2 \right) = \frac{{{{10.2}^2}}}{2} = 20m\)

Thời gian vật đi hết quãng đường 45m là:

\(s = \frac{{g{t^2}}}{2} = 45 \Rightarrow t = \sqrt {\frac{{2.45}}{{10}}}  = 3s\)

Trong 2s cuối cùng quãng đường vật đi được là:

\(\Delta s = 45 - {s_{\left( {t = 1} \right)}} = 45 - \frac{{{{10.1}^2}}}{2} = 40m\)

Chọn A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Một vật rơi tự do từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, cho gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật bằng

  • A 4s 
  • B 1s
  • C 2s
  • D 3s

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức:  

\(t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}} \)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(t = \sqrt {\frac{{2h}}{g}} = \sqrt {\frac{{2.80}}{{10}}} = 4s\)

  Chọn A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 :

Một vật rơi tự do tại nơi g = 10 (m/s2). Thời gian vật rơi là 10 (s). Tính thời gian vật rơi 5 (m) cuối cùng.

  • A t = 2 (s)
  • B t = 1 (s)
  • C t = 0,5 (s)t = 0,5 (s)
  • D t = 0,05 (s)

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14 :

Chọn câu sai. Hai vật có khối lượng (m2 > m1 ­) được thả rơi tự do ở cùng một nơi, cùng một lúc và cùng độ cao thì

  • A vật m2  rơi nhanh hơn vật m1.  
  • B vận tốc của hai vật khi chạm đất là như nhau.
  • C rơi cùng một gia tốc g.          
  • D hai vật chạm đất cùng một lúc.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Khối lượng không ảnh hưởng tới vận tốc trong chuyển động rơi tự do

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15 :

Một vật rơi tự do sau 4 giây thì chạm đất. Lấy g =  10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là

  • A 75m
  • B 80m
  • C 45m
  • D 35m

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 16 :

Một vật rơi tự do tại nơi g = 10 (m/s2). Thời gian vật rơi là 10 (s). Tính thời gian vật rơi 5 (m) cuối cùng.

  • A t = 2 (s)
  • B t = 1 (s)
  • C t = 0,5 (s)t = 0,5 (s)
  • D t = 0,05 (s)

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 17 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?        

  • A Lúc t = 0 thì v \( \ne \)0.  
  • B Tại một nơi và ở gần mặt đất mọi vật rơi tự do như nhau.
  • C Chuyển động thẳng nhanh dần đều.    
  • D Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 18 :

Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B, cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao, bi A được thả còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy cho biết câu nào sau đây đúng?

  • A A chạm đất trước B.
  • B A chạm đất sau B.
  • C Cả hai chạm đất cùng lúc.
  • D Thời gian chuyển động của bi B lớn gấp hai lần thời gian chuyển động của bi A.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Công thức tính thời gian rơi tự do của vật

Lời giải chi tiết:

Hai vật có thể coi là rơi tự do. Sự rơi tự do không phụ thuộc vào khối lượng của vật, nên hai vật dù có khối lượng khác nhau vẫn chạm đất cùng lúc.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 19 :

Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = 10m/s2 

       a - Tìm vận tốc và thời gian rơi khi vật chạm đất.

       b - Tính quãng đường vật rơi trong 0,5s đầu tiên và 0,5s cuối cùng.

  • A 4s,18,75m
  • B 40m/s. 4s. 1,25m.18,75m
  • C 4m/s. 4s. 1,25m.18,75m
  • D 40cm/s. 4s. 1,25m.18,75m

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 20 :

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/2.

    a -  Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7.

    b - Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m. Xác định thời gian rơi của vật.

    c - Thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối cùng.

  • A 65m; 385m; 9s; 0,51s.
  • B 65m; 385m; 19s; 0,51s.
  • C 6m; 385m; 9s; 0,51s.
  • D 65m; 35m; 9s; 0,51s.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính quãng đường của vật rơi tự do trong thời gian t:

\(s=\frac{g{{t}^{2}}}{2}\)

Lời giải chi tiết:

a) Quãng đường vật rơi trong 7s là: \({{s}_{7}}=\frac{g{{t}^{2}}}{2}=\frac{{{10.7}^{2}}}{2}=245\,\,\left( m \right)\)

Quãng đường vật rơi trong 6s là: \({{s}_{6}}=\frac{g{{t}^{2}}}{2}=\frac{{{10.6}^{2}}}{2}=180\,\,\left( m \right)\)

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 7: \(\Delta s = {s_7} - {s_6} = 245 - 180 = 65\,\,\left( m \right)\)

b) Gọi thời gian vật rơi là t (s)

Quãng đường vật rơi trong thời gian t là: \({{s}_{t}}=\frac{g{{t}^{2}}}{2}=\frac{10{{t}^{2}}}{2}=5{{t}^{2}}\,\,\left( m \right)\)

Quãng đường vật rơi trong thời gian (t – 7) s là: \({{s}_{t-7}}=\frac{g{{\left( t-7 \right)}^{2}}}{2}=\frac{10{{\left( t-7 \right)}^{2}}}{2}=5{{\left( t-7 \right)}^{2}}\,\,\left( m \right)\)

Quãng đường vật rơi trong 7 giây cuối: \(\Delta s={{s}_{t}}-{{s}_{t-7}}=385\,\,\left( m \right)\)

\( \Rightarrow 5{t^2} - 5{\left( {t - 7} \right)^2} = 385 \Rightarrow t = 9\,\,\left( s \right)\)

c) Gọi thời gian vật rơi 45 m cuối cùng là t’ (s).

Quãng đường vật rơi trong (9-t’) s là: \({{s}_{t'}}=\frac{g{{\left( 9-t' \right)}^{2}}}{2}=5{{\left( 9-t' \right)}^{2}}\,\,\left( m \right)\)

Quãng đường vật rơi trong thời gian t’: \(\Delta {{s}_{t'}}={{s}_{9}}-{{s}_{t'}}=45\,\,\left( m \right)\)

\( \Rightarrow {5.9^2} - 5.{\left( {9 - t'} \right)^2} = 45 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}t' = 17,48\,\,\left( s \right)\,\,\left( l \right)\\t' = 0,51\,\,\left( s \right)\,\,\left( {t/m} \right)\end{array} \right. \Rightarrow t' = 0,51\,\,\left( s \right)\)

Chọn A.

Đáp án - Lời giải

Xem thêm

Bài liên quan
  • 20 bài tập Sự rơi tự do mức độ vận dụng

    20 bài tập Sự rơi tự do mức độ vận dụng

    Tổng hợp 20 bài tập sự rơi tự do mức độ vận dụng được giải chi tiết giúp các em đạt điểm cao trong các kì thi

close
  • Chương I: Động học chất điểm
    • 100 bài tập Chuyển động cơ
    • 100 bài tập Chuyển động thẳng đều
    • 100 bài tập Chuyển động thẳng biến đổi đều
    • 100 bài tập Sự rơi tự do
    • 100 bài tập Chuyển động tròn đều
    • 100 bài tập Tính tương đối của chuyển động - công thức cộng vận tốc
  • Chương II: Động lực học chất điểm
    • 100 bài tập Tổng hợp và phân tích lực - điều kiện cân bằng của chất điểm có đáp án và lời giải chi tiết
    • 100 bài tập Ba định luật Niu-tơn
    • 100 bài tập Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn
    • 100 bài tập Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc
    • 100 bài tập Lực ma sát
    • 100 bài tập Lực hướng tâm
    • 100 bài tập Bài toán về chuyển động ném ngang
    • 100 bài tập Ôn tập chương 1, chương 2
  • Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
    • 100 bài tập Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
    • 100 bài tập Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mômen lực
    • 100 bài tập Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com

Từ khóa » Thời Gian Rơi Của Một Vật Phụ Thuộc Vào