20 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Toán Lớp 10: Cung Và Góc Lượng Giác Chọn Lọc
Có thể bạn quan tâm
Tổng hợp 20 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10: Cung và góc lượng giác có gợi ý lời giải chi tiết và đáp án, giúp các em học sinh rèn luyện được kỹ năng phản xạ, giải đáp chính xác các bài trắc nghiệm Toán lớp 10 nhanh nhất tại đây:
Câu 1
Góc lượng giác có số đo 2700° thì có số đo theo rađian là
A. 27;
B. 15π;
C. -27π;
D. -15π.
Đáp án
Chọn đáp án B
Câu 2
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo theo rađian là π/3. Các góc lượng giác sau đây có cùng tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
Đáp án
Hai góc có cùng tia đầu và tia cuối khi số đo của chúng chênh lệch nhau một số nguyên lần 2π.
Kiểm nghiệm thấy , tức là hai góc π/3 và -5π/3 có cùng tia đầu và tia cuối.
Chọn đáp án D
Câu 3
Góc lượng giác có số đo -3060° thì có số đo theo rađian là
A. 17;
B. 8,5π;
C. -17π;
D. -8,5π.
Đáp án
Chọn đáp án C
Câu 4
Góc lượng giác có số đo a° thì có số đo theo rađian là
Đáp án
Chọn đáp án C
Câu 5
Góc lượng giác có số đo π/12 thì có số đo theo độ là
A. 12°;
B. 15°;
C. -12°;
D. -15°.
Đáp án
Chọn đáp án B
Câu 6
Góc lượng giác có số đo 180 rad thì có số đo theo độ là
Đáp án
Chọn đáp án A
Câu 7
Góc lượng giác có số đo α rad thì có số đo theo độ là
Đáp án
Chọn đáp án B
Câu 8
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo theo rađian là -π/4.
Các góc lượng giác sau đây cùng có tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
Đáp án
Chọn đáp án A
Câu 9
Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo 1756°.
Các góc lượng giác sau đây cùng có tia đầu Ou, hỏi góc nào có tia cuối Ov?
A. 3452°;
B. 4636°;
C. 5726°;
D. 1344°.
Đáp án
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối nếu chúng hơn kém nhau k.2π(k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k.360° (k nguyên)
Ta có: 1756° - 4636° = -2880° = -8.360°
Do đó, góc 4636° cũng có tia đầu là tia Ou, tia cuối là tia Ov.
Chọn đáp án B
Câu 10
Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác nào sau đây có cùng điểm đầu và điểm cuối?
Đáp án
Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối nếu chúng chúng hơn kém nhau k.2π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k.360° (k nguyên)
Ta có:
Do đó, cặp cung lượng giác này có cùng điểm đầu và điểm cuối.
Chọn đáp án A
Câu 11
Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là
A. 1 hoặc -1;
B. 2 hoặc -2;
C. 4 hoặc -4;
D. 1/2 hoặc -1/2.
Đáp án
Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng bán kính thì có số đo 1 rad hoặc -1 rad.
Do đó, một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính thì số đo theo rađian của cung đó là 2 rad hoặc – 2 rad.
Chọn đáp án B
Câu 12
Trên đường tròn định hướng có bán kính bằng 4 lấy một cung có số đo là π/3 rad. Độ dài của cung đó là
Đáp án
Trên đường tròn định hướng có bán kính bằng 4, cung có số đo 1 rad có độ dài bằng 4, suy ra cung có số đo π/3 rad thì có độ dài (π/3).4.
Chọn đáp án A
CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download hướng dẫn 20 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Cung và góc lượng giác file word, pdf hoàn toàn miễn phí.
Từ khóa » Góc Lượng Giác Nào Sau đây Có Cùng điểm Cuối Với Góc
-
Trên đường Tròn Lượng Giác Gốc A Cho Các Cung Có Số đo: (I). Pi/4 (II)
-
Góc Lượng Giác Nào Sau đây Có Cùng điểm Cuối Với Góc ... - Xây Nhà
-
Trên đường Tròn Lượng Giác Gốc (A ) Cho Các Cung Có Số đo: (( (
-
Góc Lượng Giác Nào Sau đây Có Cùng điểm Cuối Với Góc 7pi/4
-
Góc Lượng Giác Nào Sau đây Có Cùng điểm Cuối Với Góc Trên đường ...
-
Trên Một đường Tròn định Hướng, Cặp Cung Lượng Giác Nào Sau đây ...
-
Trên đường Tròn Lượng Giác Gốc Cho Các Cung Có Số đo: - Hoc247
-
Trên đường Tròn Lượng Giác Gốc A Cho Các Cung Có Số đo: (I) Pi/4(II)
-
Trên đường Tròn Lượng Giác Gốc A, 2 Cung Nào Sau đây Có điểm Cuối ...
-
Trên đường Tròn Lượng Giác Gốc A Cho Các Cung Có Số đo: (I). Pi/4 (II)
-
Góc Lượng Giác Nào Sau đây Có Cùng điểm Cuối Với Góc 7 4 - Thả Rông
-
Trên đường Tròn Lượng Giác, Khẳng định Nào Sau đây Là đúng?
-
[PDF] CHƯƠNG 6: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC, CÔNG ...
-
Trắc Nghiệm đại Số 10 Bài 1: Cung Và Góc Lượng Giác (P2) | Tech12h