20 Câu Trắc Nghiệm Lý Thuyết Liên Quan Về Kính Lúp, Kính Hiển Vi Và ...
Có thể bạn quan tâm
Bài viết sau đây, HocThatGioi sẽ tổng hợp đến các bạn 20 câu trắc nghiệm liên quan đến kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn hay gặp. Các bạn cùng tham khảo hết bài viết nhé, nếu các bạn chưa xem lý thuyết thì có thể xem lại tại bài Lý thuyết Mắt- dụng cụ quang học nhé!
Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến giá trị của số bội giác của kính lps khi quan sát một vật kích thước cỡ mm khi ngắm chừng ở vô cực ?- a. Kích thước của vật
- b. Đặc điểm của mắt
- c. Đặc điểm của kính lúp
- d. Đặc điểm của mắt và của kính lúp
- a. Dời vật
- b. Dời mắt
- c. Dời thấu kính
- d. Ghép sát đồng trục một thấu kính
- a. điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận C_C của mắt
- b. điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực cận C_C của mắt
- c. điều chỉnh kính sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận C_C của mắt
- d. điều chỉnh vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực cận C_C của mắt
- a. điều chỉnh kính hay vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễ C_V của mắt.
- b. điều chỉnh kính hay vật sao cho ảnh của vật nằm đúng ở điểm cực viễn C_V của mắt
- c. điều chỉnh kính sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễn C_V của mắt
- d. điều chỉnh vật sao cho vật nằm đúng ở điểm cực viễn C_V của mắt
- a. Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật
- b. Tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang
- c. Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với gốc trông trực tiếp vật lớn nhất
- d. Tỉ số giữa góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang với góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở điểm cực viễn của mắt
- a. một dụng cụ quang có tác dụng làm góc trong bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật
- b. một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật
- c. một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ
- d. một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn quan quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông lớn hơn năng suất phân li
- a. Ảnh thật, cùng chiều với vật
- b. Ảnh ảo, ngược chiều với vật
- c. Ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật
- d. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật
- a. vật kính và thị kinh có tiêu cự nhỏ cỡ mm, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được
- b. vật kính và thị kính có tiêu cự nhỏ cỡ mm, khoảng cách giữa chúng không đổi
- c. vật kính có tiêu cự cỡ mm, thị kính có tiêu cự nhỏ hơn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được
- d. vật kính có tiêu cự cỡ mm, thị kính có tiêu cự lớn hơn, khoảng cách giữa chúng có không thể thay đổi được.
- a. Ảnh thật, ngược chiều với vật
- b. Ảnh ảo, cùng chiều với vật
- c. Ảnh thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
- d. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
- a. Ảnh thật, lớn hơn vật
- b. Ảnh ảo, cùng chiều, với vật
- c. Ảnh thật, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
- d. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật
- a. Dời vật trước vật kính
- b. Dời ống kính trước vật
- c. Dời thị kính so với vật kính
- d. Dời mắt ở phía sau thị kính
- a. Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính
- b. Tỉ lệ thuận với tiêu cư thị kính
- c. Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính
- d. Tỉ lệ nghịch với bình phương tiêu cự vật kính
- a. Ngắm chừng ở điểm cực cận
- b. Ngắm chừng ở điểm cực viễn nói chung
- c. Ngắm chừng ở vô cực
- d. Không có vì góc trông ảnh luôn phụ thuộc vị trí mắt
- a. Số phóng đại ảnh
- b. Tiêu cự
- c. Độ tụ
- d. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực
- a. Số phóng đại ảnh
- b. Tiêu cự
- c. Độ tụ
- d. Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực
- a. G_\infty =k_2.G_2
- b. G_\infty =\frac{\delta }{f_1}
- c. G_\infty =\frac{D}{f_1}
- d. G_\infty =\frac{\delta D}{f_1f_2}
- a. G_\infty =\frac{f_1}{f_2}
- b. G_\infty =f_1.f_2
- c. G_\infty =\frac{\delta D f_1}{f_2}
- d. G_\infty =\delta Df_1.f_2
- a. vật kính
- b. thị kính
- c. vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính của thiên văn
- d. không có
- a. Ở điểm cực cận
- b. Ở điểm cực viễn
- c. Ở vô cực
- d. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực
- a. Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng cố định
- b. Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được
- c. Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được
- d. Vật kính và thị kính có tiêu cự bằng nhau, khoảng cách giữa chúng cố định.
Như vậy, bài viết về 20 câu trắc nghiệm liên quan đến Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn của HocThatGioi đến đây đã hết. Qua bài viết, hi vọng sẽ giúp các bạn tiếp thu được các kiến thức bổ ích. Đừng quên Like và Share để HocThatGioi ngày càng phát triển. Cảm ơn các bạn đã theo dõi hết bài viêt và chúc các bạn học tốt!
Bài viết khác liên quan đến Lớp 11 – Vật Lý – Kính hiển vi
- Lý thuyết về mắt, kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn đầy đủ nhất
- Tổng hợp các công thức về số bội giác, góc trông của mắt, kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn
Mới nhất cùng chuyên mục
Dạng bài tập tìm số vân sáng vân tối trên trường giao thoa
Tổng hợp các công thức về số bội giác, góc trông của mắt, kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn
Cách giải và bài tập cực hay về số bội giác và góc trông có lời giải chi tiết
Cách giải và bài tập minh họa về dạng toán liên quan đến sửa tật ở mắt hay nhất
Cách giải bài tập liên quan đến sự điều tiết của mắt cực chi tiết
Lý thuyết về mắt, kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn đầy đủ nhất
Bài viết mới nhất
-
Giải SGK Bài 17 Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng Chương 6 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
Tháng Mười 25, 2023 -
Giải SGK bài 2 Chuyển động biến đổi Chủ đề 2 Vật lí 10 Cánh diều
Tháng Mười 14, 2023 -
Giải SGK bài 5 Tổng hợp và phân tích lực Chủ đề 3 Vật lí 10 Cánh diều
Tháng Mười 14, 2023 -
Giải SGK bài 13 Tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức tập 1
Tháng Mười 9, 2023 -
Giải SGK bài 19 Các loại va chạm Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
Tháng Mười 9, 2023
Từ khóa » Bài Tập Kính Lúp Kính Hiển Vi Kính Thiên Văn
-
Bài Tập Kính Lúp, Kính Hiển Vi, Kính Thiên Văn - Vật Lí Phổ Thông
-
Bài Tập Vật Lý Lớp 11 Kính Hiển Vi, Kính Thiên Văn, Vật Lý Phổ Thông
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Kính Lúp, Kính Hiển Vi, Kính Thiên Văn
-
Chương 7: Mắt, Dụng Cụ Quang Học - Chủ đề 4: Kính Lúp – Kính Hiển Vi
-
Bài Tập Về Các Dụng Cụ Quang Kính Lúp Kính Hiển Vi Kính Thiên Văn
-
Bài Tập Kính Lúp, Kính Thiên Văn, Kính Hiển Vi - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Tập Về Các Dụng Cụ Quang Học: Kính Lúp - Kính Hiển Vi - Giáo Án
-
Bai Tap Kinh Hien Vi Kinh Thien Van
-
Bài Tập Kính Lúp Kính Hiển Vi Kính Thiên Văn - Blog Của Thư
-
Bài Tập Kính Lúp, Kính Thiên Văn, Kính Hiển Vi | Thư Viện Vật Lý
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Có đáp án Về Mắt Và Kính Hiển Vi Kính ... - Ôn Luyện
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Có đáp án Về Mắt Và Kính Hiển Vi Kính Thiên Văn ...
-
Tác Dụng Chủ Yếu Của Các Dụng Cụ Quang Học Bổ Trợ Cho Mắt Như ...