20 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 7 (CÓ ĐÁP ÁN) - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Biết vận tốc truyền âmtrong không khí là 340 m/s Câu 6: 4điểm Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có một ắc qui 12 vôn, 1 bóng đèn,1 khoá K đóng, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch 1 vôn kế đ
Trang 1MỘT SỐ ĐỀ THI HSG VẬT LÍ 7
ĐỀ 1: MÔN VẬT LÍ LỚP 7 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1.( 3 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng:
khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn) Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3
Câu 2 (2 điểm ): Một ống bằng thép dài 25m Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống
thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyềntrong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí
Câu 3 (3,5 điểm ) : Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ
nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ,
a, Vẽ hình minh họa?
b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
c, Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương?
ĐỀ 2: MÔN VẬT LÍ LỚP 7 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3điểm) Hãy nói cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất
kỳ để vật lọt vào bình chia độ.Biết rằng dụng cụ chỉ có bình chia độ và lực kế
Câu 2: (2điểm) Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại
sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?
Câu 3: (3 điểm) Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như hình vẽ
a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ của các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng
b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thì có thể quan sát được
1/ S1’2/ S2’
3/ Cả hai ảnh
4/Không quan sát được ảnh nào
Câu 4: (4điểm) Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 450 Hỏi phải đặt một gươngphẳng nghiêng với mặt đất bao nhiêu độ để tia sáng phản xạ từ gương đó hướng thẳng đứng xuốngmột cái giếng
Câu 5: (4điểm) Một em học sinh nhìn thấy tia chớp, sau 8 giây mới thấy tiếng sấm Hãy tính
khoảng cách từ nơi xảy ra tia chớp đến chỗ em học sinh đứng là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âmtrong không khí là 340 m/s
Câu 6: (4điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có một ắc qui 12 vôn, 1 bóng đèn,1 khoá K đóng, 1 ampe
kế đo cường độ dòng điện trong mạch 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực ắc qui
ĐỀ 3: MÔN VẬT LÍ LỚP 7 ( Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (3 điểm): Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc α =480 so với phương ngang Cần đặt một gươngphẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang?
Bài 2 (2, điểm): Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2
tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu
Trang 2a Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
b Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,
sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?
Bài 3 (2,5 điểm): Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt ở ba
đỉnh của một tam giác đều Tính góc gợp bởi hai gương để một tia
sáng đi từ nguồn sau khi phản xạ trên hai gương:
a) đi thẳng đến nguồn
b) quay lại nguồn theo đường đi cũ
Bài 4 (2,5 điểm): Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2; ba công tắc K1, K2, K3; một nguồn điện Hãy mắc một
mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau:
- Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật công tắc K1
- Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật công tắc K2
- Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3
ĐỀ 4: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
(Thời gian làm bài 90 phút) Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một
góc α Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ
A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B Xét hai trường hợp:
a) α là góc nhọn.
b) α là góc tù.
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được
Câu 2 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi
Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây
a) Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi Biết vận tốc âm trong không khí là
340m/s
b) Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang
Câu 3 (2 điểm): Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ,
ống nhôm bị hút về phía vật nhiễm điện Hiện tượng sẽ sảy ra như thế nào nếu ta chạm vật nhiễm điện vào ống nhôm?
Câu 4 (3 điểm): Một nguồn điện, ba bóng đèn giống nhau, một khóa K, một động cơ và dây nối.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó tất cả các thiết bị nối tiếp với nhau và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ, am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch
b) Hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là 3V và ở hai đầu mỗi đèn là 1,5V Xách định hiệu điện thế của nguồn điện
Một đèn bị cháy, các đèn còn lại có sáng không? Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn, động cơ và pin khi đó bằng bao nhiêu?
Câu 5: ( 5đ )
Hai quả cầu được treo vào hai sợi chỉ tơ rồi đưa lại gần nhau ( không chạm vào nhau ) thì thấy chúng hút nhau
a) có nhận xét gì về sự mang điện của hai quả cầu?
b) Trong tay em chỉ có 1 đũa thuỷ tinh và một mảnh lụa Bằng cánh nào có thể xác định được các quả cầu ở trên có nhiễm điện hay không và nhiễm điện gì ? trình bày cách làm của em
ĐỀ 5: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
+
+ + + +
- - - +
Trang 3B
(Thời gian làm bài 90 pht) Bài 1:
Điện nghiệm là một dụng cụ dùng để kiểm tra xem vật có bị nhiễm
điện hay không Một điện nghiệm đơn giản là một chai bằng thủy
tinh, một thanh kim loại luồn qua nắp chai, ở đầu thanh kim loại có
treo hai lỏ bạc mỏng (giấy bạc của bao thuốc lá chẳng hạn Với
dụng cụ như thế hãy giải thích tại sao có thể kiểm tra vật có nhiễm
điện hay không? Có xác định được loại điện tích không khi ta chỉ
có một vật bị nhiễm điện và điện nghiệm?
Bài 2:
Trong phòng thí nghiệm, một học sinh đã lắp sơ đồ
mạch điện như hình bên P là các pin, K là khóa (công
tắc), Đ là bóng đèn Hãy cho biết chỗ sai của mạch điện
Vẽ sơ đồ mạch điện đã lắp đúng
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ Vẽ lại sơ đồ mạch điện
và cho biết đèn nào sáng, đèn nào không sáng
a- Khi K1 và K2 cùng mở
b- Khi K1 và K2 cùng đóng
c- Khi K1 mở và K2 đóng
d- Khi K1 đóng và K2 mở
Bài 4 Cho mạch điện như hình vẽ Vẽ lại sơ đồ mạch điện
và cho biết đèn nào sáng, đèn nào không sáng
Bài 5: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Khi công tắc K mở thì
hiệu điện thế giữa hai điểm nào sau đây khác nhau không:
a- Giữa hai điểm A và B b- Giữa hai điểm A và D
c- Giữa hai điểm E và C d- Giữa hai điểm D và E
K + −
A C +
A −
D E
Bài 6: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Khi công tắc K đóng thì
hiệu điện thế giữa hai điểm nào sau đây khác nhau không:
a- Giữa hai điểm B và C b- Giữa hai điểm B và A
c- Giữa hai điểm D và E d- Giữa hai điểm D và A
K + −
A C +
A −
D E
Bài 7: Cho các sơ đồ mạch điện như hình vẽ
a- Khi K mở, sơ đồ vôn kế nào chỉ bằng
b)
V K
A
c) A K
V
d) A V
K
Trang 4b) V
c)V
K
d) V K
Bài9:
Một học sinh thực hành đo hiệu điện thế trong mạch điện như
hình vẽ (hai bóng đèn Đ giống nhau, đèn Đ1 khác đèn Đ) Do
không cẩn thận nên các số liệu ghi được 0,2V; 0,3V; 0,5V
không biết tương ứng của vôn kế nào Theo em thứ tự số chỉ
của vôn kế V1; V2; V nào sau đây đúng:
Một học sinh thực hành đo hiệu điện thế trong mạch điện như
hình vẽ (hai bóng đèn Đ giống nhau, đèn Đ1 khác đèn Đ) Do
không cẩn thận nên các số liệu ghi được 0,2V; 0,3V; 0,5V
không biết tương ứng của vôn kế nào Theo em thứ tự số chỉ
của vôn kế V1; V2; V nào sau đây đúng:
Bài 11: Cho dòng điện và hiệu điện thế hai đầu bóng đèn
được biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên Căn cứ đồ thị này hãy
xác định:
a- Cường độ dòng điện qua đèn khi đặt vào hiệu điện thế
1,5V
b- Hiệu điện thế hai đầu đèn là bao nhiêu nếu cường độ dòng
điện qua đèn là 100mA
U (V)
Bài 2: Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ
để đo cường độ dòng điện qua các đèn
a- Hãy vẽ chiều dòng điện qua các đèn
b- Các ampe kế A1, A2, A3 cho biết điều gì ?
c- Để xác định dòng điện qua các bóng đèn D1, Đ2, Đ3
có nhất thiết phải dùng ba ampe kế như trên không ?
ý kiến của em như thế nào ?
Bài 3 Cho mạch điện như hình vẽ Biết ampe kế A1 chỉ 0,1A
và ampe kế A2 chỉ 0,2A Thay nguồn điện trên bằng nguồn
điện khác thì ampe kế A chỉ 0,9A Số chỉ của hai ampe kế
A1 và A2 bây giừo là bao nhiêu?
Bài 4: Trong tay em có 3 ampe kế: A1 có giới hạn đo là 5A, A2 và A3
Trang 5đều cú giới hạn đo là 2A, dựng ba ampe kế này mắc mạch điện như
hỡnh bờn để đo dũng điện qua cỏc đốn Đ1, Đ2, Đ3
Hỏi phải mắc cỏc ampe kế như thế nào là phự hợp?
Bài 5 Quan sỏt cỏc mạch điện hỡnh vẽ bờn Hóy cho biết:
a- Tỏc dụng của khúa K1, K2 trong hai mạch điện cú giống
nhau khụng?
b- Trong mạch điện nào cú thể bỏ bớt một trong hai khúa
mà vẫn điều khiển được cỏc đốn?
Bài 6: Cú ba búng đốn giống hệt nhau được mắc vào nguồn điện
cú hiệu điện thế định mức của mỗi đốn bằng hiệu điện thế của
nguồn, đốn nào sẽ sỏng và độ sỏng ra sao khi:
a- Cả hai khúa cựng mở
b- Cả hai khúa cựng đúng
c- K1 đúng, K2 mở
d- K1 mở, K2 đúng
Bài 7: Cú bốn búng đốn giống hệt nhau được mắc vào nguồn
điện cú hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức của đốn
a- Độ sỏng của đốn ra sao khi K1 và K2 cựng đúng
b- Nếu một trong hai đốn bị hư, cỏc đốn cũn lại sẽ ra sao?
c- Nếu bị đoản mạch một trong cỏc đốn, cỏc đốn cũn lại sẽ ra sao?
ĐỀ 6: MễN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phỳt) Cõu 1: Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau
(như hỡnh vẽ) Vẽ đường đi của một tia sỏng phỏt ra từ S sau
hai lần phản xạ trờn gương G1 và một lần phản xạ trờn gương G2
thỡ qua một điểm M cho trước
Cõu 2: Một khẩu phỏo bắn vào một chiếc xe tăng Phỏo thủ nhỡn thấy xe tăng tung lờn sau 0,6 giõy
kể tự lỳc bắn và nghe thấy tiếng nổ sau 2,1 giõy kể từ lỳc bắn
a) Tớnh khoảng cỏch từ sỳng đến xe tăng Biết vận tốc của õm trong khụng khớ là 330m/s
b) Tỡm vận tốc của viờn đạn
Cõu 3 : Cú 2 quả cầu kớch thức tương đối lớn A và B nhiễm điện trỏi dấu A nhiễm điện dương, B
nhiễm điện õm Bằng cỏch nào cú thể làm cho quả cầu B nhiễm điện cựng dấu với A nhưng khụng làm thay đổi điện tớch của quả cầu A
Cõu 4: Một chựm búng đốn trang trớ gồm 5 búng đốn trờn đú cú ghi cỏc chỉ số: 1,2V-0,22A mắc nối
tiếp
a Vẽ sơ đồ mạch điện
b Nguồn điện phải cú hiệu điện thế là bao nhiờu để đốn sỏng bỡnh thường?
c Khi một búng chỏy thỡ điều gỡ sẽ sảy ra? Vỡ sao?
d Một bạn khẳng định rằng cú thể sử dụng vụn kế để tỡm được xem đốn nào chỏy Em hóy nờu cỏch làm
Cõu 2: (5 điểm) Một ngời cao 1,7m mắt ngời ấy cách đỉnh đầu 10 cm Để ngời ấy nhìn thấy toàn bộ
ảnh của mình trong gơng phẳng thì chiều cao tối thiểu của gơng là bao nhiêu mét? Mép dới của
g-ơng phải cách mặt đất bao nhiêu mét?
Trang 6Cõu 3 : ( 5 điểm)
a) Một ngời đứng tại tâm 1 căn phòng hình tròn Hãy tính bán kính lớn nhất của phòng để không nghe tiếng vang
b) Làm lại câu a nếu ngời ấy đứng ở mép tờng
Cõu 4 ( 5 điểm ) Hóy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ 1 pin, hai đốn Đ1, Đ2 v khóa K và ới yờu cầu: K
mở cả hai đốn đều sáng, K đúng cả hai đốn đều tắt Hóy giải thớch cho từng trường hợp?
ĐỀ 8: MễN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phỳt) Bài 1: (2,0 điểm) Một mẩu hợp kim thiếc – Chỡ cú khối lượng m = 664g, khối lượng riờng D = 8,3g/cm3.Hóy xỏc định khối lượng của thiếc và chỡ trong hợp kim Biết khối lượng riờng của thiếc là
D1= 7300kg/m3, của chỡ là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tớch của hợp kim bằng tổng thể tớch cỏc kim loạithành phần
Bài 2: (1,5 điểm)Ở một vựng nỳi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ õm lờn cỏc vỏch nỳi Người ta
đo được thời gian giữa õm phỏt ra và khi nghe được tiếng vang là 1,2 giõy
a) Tớnh khoảng cỏch giữa người quan sỏt và vỏch nỳi Biết vận tốc õm trong khụng khớ là 340m/s.b) Người ta cú thể phõn biệt hai õm riờng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chỳng là 1/10 giõy
Tớnh khoảng cỏch tối thiểu giữa người quan sỏt và vỏch nỳi để nghe được tiếng vang
Bài 3: (2,0 điểm)Một quả cầu bằng nhụm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ
tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trỏi dấu (hỡnh 1)
a) Thoạt tiờn, quả cầu nhụm chuyển động về phớa nào?
b) Giả sử nú chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đú nú
chuyển động về phớa nào? Tại sao?
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho mạch điện như hỡnh 2; Bốn đốn giống hệt nhau, hiệu điện
thế giữa hai đầu nguồn điện là U khụng đổi Hóy vẽ sơ đồ mạch
điện tương đương và nhận xột về độ sỏng của cỏc đốn khi;
a) K1 và K2 cựng mở
b) K1 và K2 cựng đúng
c) K1 đúng , K2 mở
Bài 5: (3,0 điểm)
Một tia sỏng mặt trời tạo gúc 360 với mặt phẳng nằm ngang,
chiếu tới một gương phẳng đặt trờn miệng một cỏi giếng và cho
tia phản xạ cú phương thẳng đứng xuống đỏy giếng (hỡnh 3)
Hỏi gương phải đặt nghiờng một gúc bao nhiờu so với phương
thẳng đứng và xỏc định gúc tới, gúc phản xạ của tia sỏng đú trờn gương?
Bài 2 (2, điểm): Một quả cầu bằng nhụm rất nhẹ nhiễm điện dương
treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trỏi dấu
a,Thoạt tiờn, quả cầu nhụm chuyển động về phớa nào?
b,Giả sử nú chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện, sau đú nú chuyển động về phớa nào? Tại sao?
(Hỡnh 3)
Trang 7Bài 3 (2,5 điểm): Một nguồn sáng điểm và hai gương nhỏ đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều Tính
gĩc gợp bởi hai gương để một tia sáng đi từ nguồn sau khi phản xạ trên hai gương:
a) đi thẳng đến nguồn
b) quay lại nguồn theo đường đi cũ
Bài 4 (2,5 điểm): Cĩ hai bĩng đèn Đ1 và Đ2; ba cơng tắc K1, K2, K3; một nguồn điện Hãy mắc một
mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau:
- Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật cơng tắc K1
- Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật cơng tắc K2
- Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật cơng tắc K3
ĐỀ 11: MƠN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) cĩ mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một
gĩc α Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ
A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B Xét hai trường hợp:
a) α là gĩc nhọn.
b) α là gĩc tù.
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được
Câu 2 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi
Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây
c) Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi Biết vận tốc âm trong khơng khí là
340m/s
d) Người ta cĩ thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang
Câu 3 ( 3 điểm) Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nĩ vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, cịn khi thả nĩ vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hồn tồn) Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3
Câu 4 (2 điểm ): Một ống bằng thép dài 25m Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong khơng khí
ĐỀ 12: MƠN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1 (5 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 cơng tắc đĩng,nguồn điện 1 pin,1 bĩng đèn
pin và vẽ chiều dịng điện chạy trong mạch điện này
Câu 2 (4 điểm) Giả sử một trường học nằm cạnh đường quốc lộ cĩ nhiều xe cộ qua lại Hãy đề ra các biện pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn cho trường học này
Câu 3.(4điểm)Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 1 3
a) Biết các hiệu điện thế U12 = 2.4V ;U23 =2.5V
Hãy tính U13
b) Biết U13 =11.2V ;U12 =5.8V Hãy tính U23 2
c) Biết U23 = 11.5V;U13 =23.2V Hãy tính U12
+ _
Trang 8Caõu 4.(2ủiểm)Treõn boựng ủeứn coự ghi 12V , soỏ ủoự cho bieỏt gỡ ?
Caõu 5 (5 điểm) Cho sụ ủoà maùch ủieọn: a) Ghi chửừ M,N cho hai
ủieồm noỏi chung cuỷa hai boựng ủeứn
a Ghi chửừ I cho doứng ủieọn chaùy trong maùch chớnh vaứ
kớ hieọu baống muừi teõn chổ chieàu cuỷa doứng ủieọn naứy
b Ghi chửừ I1,I2 cho doứng ủieọn chaùy trong caực maùch reừ
vaứ kớ hieọu baống muừi teõn chổ chieàu cuỷa caực doứng ủieọn naứy
Cõu 2: (5 điểm) Một ngời cao 1,7m mắt ngời ấy cách đỉnh đầu 10 cm Để ngời ấy nhìn thấy toàn bộ
ảnh của mình trong gơng phẳng thì chiều cao tối thiểu của gơng là bao nhiêu mét? Mép dới của
g-ơng phải cách mặt đất bao nhiêu mét?
Cõu 3 : ( 5 điểm)
a) Một ngời đứng tại tâm 1 căn phòng hình tròn Hãy tính bán kính lớn nhất của phòng để không nghe tiếng vang
b) Làm lại câu a nếu ngời ấy đứng ở mép tờng
Cõu 4 ( 5 điểm ) Hóy vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ 1 pin, hai đốn Đ1, Đ2 v khóa K và ới yờu cầu: K
mở cả hai đốn đều sáng, K đúng cả hai đốn đều tắt Hóy giải thớch cho từng trường hợp?
4/khụng quan sỏt được bất cứ ảnh nào
Bài 2: Cho hệ thống hai gương phẳng được ghộp
như hỡnh vẽ; hóy vẽ một tia sỏng xuất phỏt từ
điểm sỏng A, sau khi phản xạ trờn hai gương,
lại quay về A
Bài 3: Hóy thiết kế một hệ thống rũng rọc sao cho
Cú số rũng rọc ớt nhất, để khi kộo vật cú trọng lượng là P lờn cao thỡ chỉ cần sử dụng lực kộo là
3
p
Bài 4: Một động tử chuyển động hướng về phớa một bức tường phẳng, nhẵn vuụng gúc với bức
tường, với vận tốc 5m/s Động tử phỏt ra một õm thanh trong khoảng thời gian rất ngắn hướng về phớa bức tường sau một khoảng thời gian, mỏy thu õm được gắn trờn động tử nhận được tớn hiệu của õm phản xạ, xỏc định tỷ số khoảng cỏch của động tử tới bức tường ở cỏc vị trớ phỏt õm và nhận được tớn hiệu phản xạ vận tốc õm trong khụng khớ là 340 m/s và giả sử rằng vận tốc õm khụng bị ảnh hưởng của vận tốc động tử
Bài 5: trong một mạch điện, người ta thường dựng cỏi chuyển mạch hai vị trớ, tựy theo vị trớ khúa
mà điểm O được nối với điểm 1 hay điểm 2( hỡnh vẽ)
Hóy thiết kế một mạch điện mà gồm 1 nguồn điện
hai búng đốn giống nhau, cú hiệu điện thế
bằng hiệu điện thế của nguồn sao cho ứng với
4 vị trớ khỏc nhau của khúa Mạch sẽ hoạt động:
0 1 2
Trang 9a/ hai đèn không sáng.
b/ Hai đèn sáng bình thường
c/Hai đèn sáng như nhau và dưới mức bình thường
d/ Một đèn sáng bình thường, một đèn không sáng
Mạch điện phải đảm bảo là không có vị trí nào của khóa để mạch bị nối tắt
Bài 6: Điểm sáng cố định trước một gương phẳng hỏi khi quay gương đi một góc i theo trục quay vuông góc với mặt phẳng tới và không đi qua điểm tới thì tia phản xạ quay 1 góc bao nhiêu
ĐỀ 16: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1 (3 điểm): Hai gương phẳng (M1) và (M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một
góc α Hai điểm A, B nằm trong khoảng hai gương Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ
A đến đến gương (M1) tại I, phản xạ đến gương (M2) tại J rồi truyền đến B Xét hai trường hợp:
a) α là góc nhọn.
b) α là góc tù.
c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được
Câu 2 (2 điểm): Ở một vùng núi người ta nghe thấy tiếng vang do sự phản xạ âm lên các vách núi
Người ta đo được thời gian giữa âm phát ra và âm nhận được tiếng vang là 1,2 giây
e) Tính khoảng cách giữa người quan sát và vách núi Biết vận tốc âm trong không khí là
340m/s
f) Người ta có thể phân biệt hai âm riêng rẽ nếu khoảng thời gian giữa chúng là 1/10 giây Tính khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang
Câu 3 (2 điểm): Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ,
ống nhôm bị hút về phía vật nhiễm điện Hiện tượng sẽ sảy ra như thế nào nếu ta chạm vật nhiễm điện vào ống nhôm?
Câu 4 (3 điểm): Một nguồn điện, ba bóng đèn giống nhau, một khóa K, một động cơ và dây nối.
c) Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó tất cả các thiết bị nối tiếp với nhau và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ, am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch
d) Hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là 3V và ở hai đầu mỗi đèn là 1,5V Xách định hiệu điện thế của nguồn điện
e) Một đèn bị cháy, các đèn còn lại có sáng không? Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn, động cơ vàpin khi đó bằng bao nhiêu?
ĐỀ 17: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phỳt)
Câu 1 (4 điểm): Hãy vẽ tia sáng đến G1 sau khi
phản xạ trên G2 thì cho tia IB như hình vẽ
Câu 2 (4 điểm): Trước 2 gương phẳng G1, G2 đặt vuông góc
với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau Trên một màn chắn
cố định có một khe hở AB Một điểm sáng S trong khoảng
gương và màn chắn (hình vẽ) Hãy vẽ 1 chùm sáng phát ra
từ S sau 2 lần phản xạ qua G1, G2 thì vừa vặn lọt qua khe AB
Câu 3 (3đ) Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi
nhận âm phản xạ tối thiểu phải bằng 1
15 giây Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu, để tại
đó, em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là
340 m/s
Câu 4 (5điểm): Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ,
biết số chỉ của ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1
là 0,12A số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu?
Câu 5 (4 điểm): Trên một bóng đèn có ghi 6V Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế
U1= 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạyqua đèn có cường độ I2
a) Hãy so sánh I1 và I2 Giải thích tại sao có thể so sánh kết quả như vậy
Trang 10b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Tại sao?
Bài 2 Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một
gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1)
a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK
b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với
nhau 1 góc vuông
c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300
Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M
của đoạn thẳng nối hai điểm I và K Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM
Bài 3 Hai quả cầu nhẹ A và B được treo gần nhau bằng 2 sợi chỉ tơ, chúng hút nhau Hỏi các quả
cầu đã bị nhiễm điện như thế nào?
Bài 4 Một vật ở cách một bức tường phẳng, nhẵn là 350m Vật phát ra một âm thanh trong khoảng
thời gian rất ngắn
a) Tính thời gian từ khi vật phát ra âm đến khi vật thu được âm phản xạ từ bức tường dội lại.b) Cùng với lúc phát ra âm, vật chuyển động đều về phía bức tường và vuông góc với bứctường với vận tốc 10m/s Xác định khoảng cách của vật với bức tường khi nó gặp âm phản xạ từbức tường dội lại
Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
Bài 5 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.2)
a) Biết ampe kế A chỉ 5A, cường độ dòng điện
chạy qua đèn 1 và đèn 2 bằng nhau và bằng 1,5A
Xác định cường độ dòng điện qua đèn Đ3 và cường
độ dòng điện qua đèn Đ4
b) Mạch điện trên được mắc vào nguồn điện
có hiệu điện thế 12V Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 bằng 4,5V Tìm hiệu điện thế giữahai đầu các bóng đèn còn lại
ĐỀ 20: MÔN VẬT LÍ LỚP 7
( Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1: Cho hai gương phẳng AB và CD đặt song song có
mặt phản xạ quay vào nhau như hình vẽ Hãy vẽ đường đi
của tia sáng từ S đến O trong các trường hợp sau:
- Tia sáng lần lượt phản xạ trên mỗi gương một lần
- Tia sáng phản xạ trên gương AB hai lần và trên gương CD một lần
Câu 3: Màng loa dao động phát ra âm có tần số 880Hz.
a) Tính thời gian màng loa thực hiện một dao động
b) Trong thời gian ấy, âm truyền đi được đoạn đường bao nhiêu trong không khí? Trong nước? Biết vân tốc âm trong không khí là 340m/s và trong nước là 1500m/s
.
Đ3(H2)
D C
Trang 11-Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ Biết số chỉ của vôn kế
V1 là 4V và vôn kế V2 là 12 vôn Nếu thay nguồn
điện trên bằng nguồn điện có hiệu điện thế 24V thì
số chỉ của 2 vôn kế lúc đó là bao nhiêu?
2, Chứng minh rằng trong vô số con đường đi từ S tới G
tới M thì ánh sáng đi theo con đường ngắn nhất
Câu II: (5đ) Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau
một góc α , hai mặt phản xạ hướng vào nhau
Điểm sáng S đặt trong khoảng 2 gương Gọi S1
là ảnh của S qua G1 và S2 là ảnh của S1 qua G2.
Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng từ S phản xạ
lần lượt qua G1 và G2 rồi đi qua S Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS2
Câu III (2đ) Trong cơn giông sau khi nhìn thấy tia chớp , 5 giây sau người đó mới nghe thấy
tiếng sấm Hỏi sét xảy ra cách nơi quan sát bao xa Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s( Bỏqua thời gian ánh sáng đi từ nơi sảy ra sét đến chỗ người quan sát)
Câu IV: (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
Trang 12Câu 1
3 điểm Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm
là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của
cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm
hoàn toàn) Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2
= 0,9g/cm3
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước
hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m 1 = m – D 1 V (1)
m 2 = m – D 2 V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m 2 – m 1 = V(D 1 – D 2 ) 300( 3)
2 1
1
D D
m m
g V
m
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5điểm 0,5điểm
Câu 2
2,0
điểm
Một ống bằng thép dài 25m Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu
ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng
gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí
là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí
a Nghe được hai tiếng vì âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí
đến tai bạn đó: Âm thanh truyền trong thép nhanh hơn truyền trong không
Thời gian âm truyền trong thép là: t t =t−t0 =0,075−0,055=0,02s
Vận tốc truyền âm trong thép là:v t 1250m/s
02,0
25 =
=
0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 3
3,5
điểm
Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ
nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ,
a, Vẽ hình minh họa?
b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
c, Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên Hãy vẽ hình minh họa số
ảnh của S tạo bởi hai gương?
- M1 đối xứng với M qua G1
- H1 đối xứng với H qua G2
- Đường MHKR là đường truyền cần dựng
0,5điểm
Trang 13PHK PKH MHP PKR
0,5điểm
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1
Gọi α ,β lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt
trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới
với tia phản xạ
Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương
ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải
Từ hình 1, Ta có: α +β = 1800
=>β = 1800 -α = 1800 – 480 = 1320
Dựng phân giác IN của góc β như hình 2
Dễ dang suy ra: i’ = i = 660
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ đường thẳng vuông góc với IN tại
I ta sẽ được nét gương PQ như hình 3
S
N
ii'Hình 3
P
Q
Trang 14Dễ dang suy ra: i’ = i = 240
Vì IN là phân giác cũng là pháp tuyến nên ta kẻ
đường thẳng vuông góc với IN tại I ta sẽ được
nét gương PQ như hình 6
Xét hình 6:
QIR = 90 - i' = 90 - 24 = 66Vậy ta phải đặt gương phẳng hợp với phương ngang một góc · 0
QIR =66 Vậy có hai trường hợp đặt gương:
- TH1: đặt gương hợp với phương ngang một góc 240
- TH2: đặt gương hợp với phương ngang một góc 660
a) Thoạt tiên quả cầu chuyển động về phía tấm kim loại mang điện tích âm
b) Sau khi chạm vào tấm kim loại mang điện tích âm nó nhận thêm electron,
có hai trường hợp sảy ra:
- Quả cầu vẫn còn nhiễm điện dương thì nó sẽ bị lệch về phía tấm kim loại
mang điện tích âm
- Quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó sẽ bị hút về phía tấm kim loại mang điện
tích dương
0.50.50.50.5
3
a) Để tia phản xạ trên gương thứ hai đi thẳng đến
nguồn, đường đi của tia sáng có dạng như hình 1.
Do đó: IOJ=60¶ 0
Vậy: hai gương hợp với nhau một góc 600
b) Để tia sáng phản xạ trên gương thứ hai rồi quay lại
nguồn theo phương cũ, đường đi của tia sáng có
S
I
RHình 6
O
Hình 1
• S
1 2
O Hình 2
Trang 15- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)
- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt
Từ trường hợp và trường hợp hai như trên ta thấy: đối với hai điểm A, B cho
trước, phép vẽ thực hiện được khi A’ B’ cắt gương tại hai điểm I và J
3
Có ba trường hợp:
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm
vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và
vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn
điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch
1
0.5
0.5
+ K1 K2
-K3 Đ1
2(M )
Từ khóa » De Thi Hsg Lý 7 Có đáp An
-
450 Đề Thi HSG Vật Lý 7 Có đáp án Mới Nhất - DeThiHsg247.Com
-
Bộ Đề Thi HSG Lý 7 Cấp Huyện Có Đáp Án Rất Hay
-
Tổng Hợp 20 đề Thi Học Sinh Giỏi Có đáp án Môn Vật Lý Lớp 7
-
20 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 7 (CÓ ĐÁP ÁN) - Tài Liệu - 123doc
-
Bộ đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Vật Lý Lớp 7
-
22 Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Vật Lý Lớp 7 (Có đáp án)
-
Tổng Hợp 20 đề Thi Học Sinh Giỏi Có đáp án Môn ... - MarvelVietnam
-
Tổng Hợp 20 đề Thi Học Sinh Giỏi Có đáp án Môn ... - MarvelVietnam
-
Bộ 5 đề Thi Chọn HSG Vật Lý 7 Năm 2021 Trường THCS Nguyễn ...
-
Tổng Hợp 20 đề Thi Học Sinh Giỏi Có đáp án Môn Vật Lý Lớp 7
-
21 đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí 7 Có đáp án Chi Tiết
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Vật Lý 7 Trường THCS Hồng Giang, Bắc ...
-
Bộ Đề Thi HSG Lý 7 Cấp Huyện Có Đáp Án Rất Hay
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lý 7 Cấp Tỉnh - Đề Số 1