200 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học Lớp 7 Có đáp án
Có thể bạn quan tâm
- Giải bài tập Tin học 7
- Giải bài tập Tin 7 (đầy đủ)
- Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải SBT Tin học 7 - KNTT
- Giải Vở thực hành Tin học 7 - KNTT
- 500 câu trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức (có đáp án)
- Lý thuyết Tin học 7 Kết nối tri thức
- Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải SBT Tin học 7 - CTST
- 500 câu trắc nghiệm Tin học 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
- Lý thuyết Tin học 7 Chân trời sáng tạo
- Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - CD
- Giải SBT Tin học 7 - CD
- 500 câu trắc nghiệm Tin học 7 Cánh diều (có đáp án)
- Lý thuyết Tin học 7 Cánh diều
- Học tốt Tin học 7
- Lý thuyết Tin học 7
- Trắc nghiệm Tin học 7 (có đáp án)
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tin học 7 năm 2024
- Bộ đề thi Tin học 7 (có đáp án)
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-12 trên Shopee mall
Trọn bộ 1500 câu hỏi trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều có đáp án chi tiết giúp học sinh lớp 7 ôn tập trắc nghiệm Tin 7 từ đó đạt điểm cao trong bài thi Tin học 7.
- Giải sgk Tin học 7 (cả ba sách)
- Lý thuyết Tin học 7 (cả ba sách)
- Bộ đề thi Tin học 7 (có đáp án)
- Trắc nghiệm Tin học 7 (Kết nối tri thức)
- Trắc nghiệm Tin học 7 (Chân trời sáng tạo)
- Trắc nghiệm Tin học 7 (Cánh diều)
câu hỏi trắc nghiệm Tin học 7 có đáp án (sách mới)
500 câu trắc nghiệm Tin học 7 Kết nối tri thức (có đáp án)
- Giải sgk Tin học 7 (Kết nối tri thức)
- Giải SBT Tin học lớp 7 (Kết nối tri thức)
- Giải Vở thực hành Tin học 7 (Kết nối tri thức)
Trắc nghiệm Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
Trắc nghiệm Bài 1: Thiết bị vào - ra
Trắc nghiệm Bài 2: Phần mềm máy tính
Trắc nghiệm Bài 3: Quản lí dữ liệu trong máy tính
Trắc nghiệm Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Trắc nghiệm Bài 4: Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin trên internet
Trắc nghiệm Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Trắc nghiệm Bài 5: Ứng xử trên mạng
Trắc nghiệm Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
Trắc nghiệm Bài 6: Làm quen với phần mềm bảng tính
Trắc nghiệm Bài 7: Tính toán tự động trên trang tính
Trắc nghiệm Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán
Trắc nghiệm Bài 9: Trình bày bảng tính
Trắc nghiệm Bài 10: Hoàn thiện bảng tính
Trắc nghiệm Bài 11: Tạo bài trình chiếu
Trắc nghiệm Bài 12: Định dạng đối tượng trên trang chiếu
Trắc nghiệm Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Trắc nghiệm Bài 14: Thuật toán tìm kiếm tuần tự
Trắc nghiệm Bài 15: Thuật toán tìm kiếm nhị phân
Trắc nghiệm Bài 16: Thuật toán sắp xếp
500 câu trắc nghiệm Tin học 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
- Giải sgk Tin học 7 (Chân trời sáng tạo)
- Giải SBT Tin học 7 (Chân trời sáng tạo)
- Bộ đề thi Tin học 7 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
Trắc nghiệm Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng
Trắc nghiệm Bài 1: Thiết bị vào và thiết bị ra
Trắc nghiệm Bài 2: Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng
Trắc nghiệm Bài 4: Phân loại tệp và bảo vệ dữ liệu trong máy tính
Trắc nghiệm Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Trắc nghiệm Bài 5: Mạng xã hội
Trắc nghiệm Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Trắc nghiệm Bài 6: Văn hóa ứng xử qua phương tiện truyền thông số
Trắc nghiệm Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
Trắc nghiệm Bài 7: Phần mềm bảng tính
Trắc nghiệm Bài 8: Sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức
Trắc nghiệm Bài 9: Định dạng trang tính, chèn thêm và xóa hàng, cột
Trắc nghiệm Bài 10: Sử dụng hàm để tính toán
Trắc nghiệm Bài 11: Tạo bài trình chiếu
Trắc nghiệm Bài 12: Sử dụng ảnh minh họa, hiệu ứng động trong bài trình chiếu
Trắc nghiệm Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Trắc nghiệm Bài 13: Thuật toán tìm kiếm
Trắc nghiệm Bài 14: Thuật toán sắp xếp
500 câu trắc nghiệm Tin học 7 Cánh diều (có đáp án)
- Giải sgk Tin học 7 (Cánh diều)
- Giải SBT Tin học 7 (Cánh diều)
- Bộ đề thi Tin học 7 Cánh diều (có đáp án)
Trắc nghiệm Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
Trắc nghiệm Bài 1: Thiết bị vào – ra cơ bản cho máy tính cá nhân
Trắc nghiệm Bài 2: Các thiết bị vào – ra
Trắc nghiệm Bài 4: Một số chức năng của hệ điều hành
Trắc nghiệm Chủ đề C: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Trắc nghiệm Bài 1: Giới thiệu mạng xã hội
Trắc nghiệm Bài 3: Trao đổi thông tin trên mạng xã hội
Trắc nghiệm Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong mội trường số
Trắc nghiệm Bài 1: Ứng xử có văn hoá khi giao tiếp qua mạng
Trắc nghiệm Bài 2: Ứng xử tránh rủi ro trên mạng
Trắc nghiệm Chủ đề E: Ứng dụng tin học
Trắc nghiệm Bài 1: Làm quen với bảng tính điện tử
Trắc nghiệm Bài 2: Làm quen với trang tính
Trắc nghiệm Bài 3: Làm quen với trang tính (tiếp theo)
Trắc nghiệm Bài 4: Định dạng hiển thị dữ liệu số
Trắc nghiệm Bài 5: Định dạng số tiền và ngày tháng
Trắc nghiệm Bài 7: Công thức tính toán dùng địa chỉ các ô dữ liệu
Trắc nghiệm Bài 8: Sử dụng các hàm có sẵn
Trắc nghiệm Bài 9: Định dạng trang tính và in
Trắc nghiệm Bài 12: Tạo bài trình chiếu
Trắc nghiệm Bài 14: Thêm hiệu ứng cho trang chiếu
Trắc nghiệm Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Trắc nghiệm Bài 1: Tìm kiếm tuần tự
Trắc nghiệm Bài 2: Tìm kiếm nhị phân
Trắc nghiệm Bài 3: Sắp xếp chọn
Trắc nghiệm Bài 4: Sắp xếp nổi bọt
Trắc nghiệm Tin học 7 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 1 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 2 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 3 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 4 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 5 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 6 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 7 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 8 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 9 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 10 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 11 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 12 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 13 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 14 (cả ba sách)
- Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 15 (sách mới)
Lưu trữ: Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 7 (sách cũ)
Hiển thị nội dungTrắc nghiệm Tin học 7 Bài 1: Chương trình bảng tính là gì
Câu 1: Chương trình bảng tính có tính năng đặc biệt là:
A. xử lý những văn bản lớn.
B. chứa nhiều thông tin.
C. chuyên thực hiện các tính toán.
D. chuyên lưu trữ hình ảnh.
Hiển thị đáp ánChương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, có thể thực hiện các tính toán phức tạp hoặc biểu diễn các dữ liệu bằng biểu đồ.
Đáp án: C
Câu 2: Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là:
A. Dễ so sánh B. Dễ in ra giấy
C. Dễ học hỏi D. Dễ di chuyển
Hiển thị đáp ánThông tin được trình bày dưới dạng bảng dễ dàng cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán…
Đáp án: A
Câu 3: Chương trình bảng tính, ngoài chức năng tính toán còn có chức năng:
A. tạo biểu đồ. B. tạo trò chơi.
C. tạo video D. tạo nhạc.
Hiển thị đáp ánChương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, có thể thực hiện các tính toán phức tạp hoặc biểu diễn các dữ liệu bằng biểu đồ.
Đáp án: A
Câu 4: Đâu là biểu tượng dùng để khởi động chương trình bảng tính Excel?
Hiển thị đáp ánBiểu tượng chương trình bảng tính Excel là có chữ X.
Đáp án: B
Câu 5: Để khởi động chương trình bảng tính excel, ta thực hiện:
A. nháy chuột lên biểu tượng Excel.
B. Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel.
C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel.
D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel.
Hiển thị đáp ánĐể khởi động chương trình bảng tính excel cũng giống như phần mềm khác ta thực hiện nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel hoặc chuột phải rồi chọn Open.
Đáp án: C
Câu 6: Trong màn hình Excel, ngoài bảng chọn File và các dải lệnh giống Word thì màn hình Excel còn có:
A. trang tính, thanh công thức.
B. thanh công thức, các dải lệnh Formulas.
C. các dải lệnh Formulas và bảng chọn Data.
D. trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và bảng chọn Data.
Hiển thị đáp ánTrong màn hình Excel, ngoài bảng chọn File và các dải lệnh giống Word thì màn hình Excel còn có: trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và bảng chọn Data.
Đáp án: D
Câu 7: Trên trang tính, muốn nhập dữ liệu vào ô tính, đầu tiên ta thực hiện thao tác:
A. nháy chuột chọn hàng cần nhập.
B. nháy chuột chọn cột cần nhập.
C. nháy chuột chọn khối ô cần nhập.
D. nháy chuột chọn ô cần nhập.
Hiển thị đáp ánCác bước nhập dữ liệu
- B1: nháy chuột chọn ô cần nhập
- B2: nhập dữ liệu từ bàn phím
- B3: ấn phím Enter để kết thúc
Đáp án: D
Câu 8: Trên trang tính, sau khi gõ dữ liệu từ bàn phím xong, ta nhấn phím:
A. Enter B. Shift
C. Alt D. Capslock
Hiển thị đáp ánTrên trang tính, sau khi gõ dữ liệu từ bàn phím xong, ta nhấn phím Enter hoặc sử dụng chuột chọn ô tính khác.
Đáp án: A
Câu 9: Trên trang tính, các ký tự chữ cái A,B,C,….được gọi là:
A. tên hàng. B. tên ô.
C. tên cột. D. tên khối
Hiển thị đáp ánTrên trang tính, các ký tự chữ cái A,B,C,….được gọi là tên cột, trang tính được đánh thứ tự liên tiếp trên đầu mỗi cột, từ trái qua phải.
Đáp án: C
Câu 10: Trên trang tính, dãy số thứ tự 1,2,3,…..được gọi là:
A. tên khối. B. tên ô.
C. tên cột. D. tên hàng.
Hiển thị đáp ánTrên trang tính, dãy số thứ tự 1,2,3,…..được đánh thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới được gọi là tên hàng.
Đáp án: D
Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 2 (có đáp án): Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Câu 1: Trong chương trình bảng tính, khi mở một bảng tính mới thường có:
A. hai trang tính trống.
B. một trang tính trống.
C. ba trang tính trống.
D. bốn trang tính trống.
Hiển thị đáp ánMột bảng tính là 1 tập tin bao gồm nhiều trang tính, một bảng tính mới sẽ bao gồm ba trang tính trống (sheet1, sheet2, sheet3).
Đáp án: C
Câu 2: Các thành phần chính trên trang tính gồm có:
A. Hộp tên, Khối, các ô tính.
B. Hộp tên, Khối, các hàng.
C. Hộp tên, thanh công thức, các cột.
D. Hộp tên, Khối, Thanh công thức.
Hiển thị đáp ánCác thành phần chính trên trang tính gồm có:
- Hộp tên: ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ ô đang được trỏ tới
- Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1 cột và mỗi khối có địa chỉ của riêng mình.
Ký hiệu: ″ô trên cùng bên trái : ô dưới cùng bên phải″
Ví dụ: C2:D3, A1:B3, ..
- Thanh công thức: cho biết nội dung của dữ liệu đang được chọn, ngoài ra còn có thể nhập, sửa nội dung của dữ liệu đó.
Đáp án: D
Câu 3: Trên trang tính, hộp tên hiển thị D6 cho ta biết:
A. địa chỉ của ô tại cột 6 hàng D.
B. địa chỉ của ô tại cột D hàng 6.
C. địa chỉ của ô tại hàng D đến hàng 6.
D. địa chỉ của ô từ cột D đến cột 6.
Hiển thị đáp ánHộp tên: ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ ô đang được trỏ tới. Vì vậy hộp tên hiển thị D6 cho ta biết địa chỉ của ô tại cột D hàng 6.
Đáp án: B
Câu 4: Trên trang tính, một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật gọi là:
A. ô liên kết.
B. các ô cùng hàng.
C. khối ô.
D. các ô cùng cột.
Hiển thị đáp ánKhối ô là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1 cột và mỗi khối có địa chỉ của riêng mình. Ví dụ: A1:B3, ..
Đáp án: C
Câu 5: Trong chương trình bảng tính, người ta viết C3:D5 có nghĩa là:
A. các ô từ ô C1 đến ô C3.
B. các ô từ ô D1 đến ô D5.
C. các ô từ hàng C3 đến hàng D5.
D. các ô từ ô C3 đến ô D5.
Hiển thị đáp ánKhối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là 1 ô, 1 hàng, 1 cột và mỗi khối có địa chỉ của riêng mình. Ký hiệu: ″ô trên cùng bên trái : ô dưới cùng bên phải″. Trong chương trình bảng tính, người ta viết C3:D5 có nghĩa là ô trên cùng bên trái là C3, ô dưới cùng bên phải là D5.
Đáp án: D
Câu 6: Trong chương trình bảng tính, ký hiệu khối ô từ ô D2 đến ô F6, ta viết:
A. D2:F6 B. F6:D2
C. D2..F6 D. F6..D2
Hiển thị đáp ánTrong chương trình bảng tính, ký hiệu khối ô là: ″ô trên cùng bên trái : ô dưới cùng bên phải″. Vậy ký hiệu khối ô từ ô D2 đến ô F6, ta viết là D2:F6.
Đáp án: A
Câu 7: Trong chương trình bảng tính, khối ô A3:C4 là gồm các ô:
A. A3 và C4.
B. A3,A4, C3 và C4.
C. A3,A4,B3,B4,C3 và C4.
D. A3 và A4, C3, C4.
Hiển thị đáp ánTrong chương trình bảng tính, khối ô A3:C4 là gồm các ô bắt đầu từ ô A3 đến ô C4 cụ thể là A3,A4,B3,B4,C3 và C4.
Đáp án: C
Câu 8: Trong chương trình bảng tính, thanh công thức cho biết:
A. địa chỉ của ô được chọn.
B. khối ô được chọn.
C. hàng hoặc cột được chọn.
D. dữ liệu hoặc công thức của ô được chọn.
Hiển thị đáp ánTrong chương trình bảng tính, thanh công thức cho biết nội dung (dữ liệu hoặc công thức) của ô được chọn.
Đáp án: D
Câu 9: Trong chương trình bảng tính, các kiểu dữ liệu cơ bản gồm:
A. kiểu số.
B. kiểu ngày.
C. kiểu thời trang.
D. kiểu số và kiểu kí tự.
Hiển thị đáp ánTrong chương trình bảng tính, các kiểu dữ liệu cơ bản gồm:
+ Dữ liệu số là các số: 0, 1,…, 9, dấu + tương ứng số dương, dấu – tương ứng số âm, dấu % là tỉ lệ, dữ liệu số có thể là số nguyên hoặc thập phân( thể hiện bởi dấu chấm).
+ Dữ liệu ký tự là chữ cái, chữ số và các kí hiệu.
Đáp án: D
Câu 10: Trên trang tính, để chọn cột C ta thực hiện thao tác nào nhanh nhất?
A. nháy chuột lên ô C1 và kéo đến hết cột C.
B. nháy chuột cột B và kéo qua cột C.
C. nháy chuột lên tên hàng C.
D. nháy chuột tên cột C.
Hiển thị đáp ánTrên trang tính, để chọn cột C ta thực hiện thao tác nào nhanh nhất nháy chuột tên cột C.
Đáp án: D
Trắc nghiệm Tin học 7 Bài 3 (có đáp án): Thực hiện tính toán trên trang tính
Câu 1: Trong Excel, Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán
A. + - . :
B. + - * /
C. ^ / : x
D. + - ^ \
Hiển thị đáp ánCác phép toán +, - , x, :, trong toán học được kí hiệu trong Excel là +, -, *, /.
Đáp án: B
Câu 2: Thông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
A. Đúng
B. Sai
Hiển thị đáp ánThông thường trong Excel, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu…, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
Đáp án: A
Câu 3: Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là:
A. Ô đầu tiên tham chiếu tới
B. Dấu ngoặc đơn
C. Dấu nháy
D. Dấu bằng
Hiển thị đáp ánKhi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là dấu bằng (=).
Đáp án: D
Câu 4: Giả sử cần tính tổng giá trị của các ô B2 và E4, sau đó nhân với giá trị trong ô C2. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng:
A. =(E4+B2)*C2
B. (E4+B2)*C2
C. =C2(E4+B2)
D. (E4+B2)C2
Hiển thị đáp ánĐể nhập công thức trước tiên nhập dấu bằng và sau đó nhập công thức. và các phép toán +, - , x, :, trong toán học được kí hiệu trong Excel là +, -, *, /.
Đáp án: A
Câu 5: Ở một ô tính có công thức sau: =((E5+F7)/C2)*A1 với E5 = 2, F7 = 8 , C2 = 2, A1 = 20 thì kết quả trong ô tính đó sẽ là:
A. 10
B. 100
C. 200
D. 120
Hiển thị đáp ánThứ tự thực hiện phép tính trong Excel cũng giống như trong toán học, thực hiện trong ngoặc trước, sau đó đến nhân chia và cộng trừ sau. Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc nhân chia trong biểu thức sẽ tính từ trái qua phải.
Kết quả của ô tính =((E5+F7)/C2)*A1= ((2 + 8)/ 2) *20 = 100
Đáp án: B
Câu 6: Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính:
1. Nhấn Enter
2. Nhập công thức
3. Gõ dấu =
4. Chọn ô tính
A. 4; 3; 2; 1
B. 1; 3; 2; 4
C. 2; 4; 1; 3
D. 3; 4; 2; 1
Hiển thị đáp ánCác bước nhập công thức vào ô tính:
+ B1: chọn ô tính cần thao tác
+ B2: gõ dấu =
+ B3: nhập công thức
+ B4: ấn phím Enter để kết thúc
Đáp án: A
Câu 7: Trong các công thức sau, công thức nào thực hiện được khi nhập vào bảng tính?
A. = (12+8)/2^2 + 5 * 6
B. = (12+8):22 + 5 x 6
C. = (12+8):2^2 + 5 * 6
D. (12+8)/22 + 5 * 6
Hiển thị đáp ánĐể nhập công thức trước tiên nhập dấu bằng và sau đó nhập công thức. và các phép toán +, - , x, :, số mũ, % trong toán học được kí hiệu trong Excel là +, -, *, /, ^, %.
Đáp án: A
Câu 8: Cho phép tính sau: (25+7) : (56−25)× ( 8 : 3) :2+64 ×3%
Phép tính nào thực hiện được trong chương trình bảng tính?
A. =(25+7)/(56-25)x(8/3)/2+6^4x3%
B. =(25+7)/(56-2^5)x(8/3):2+6^4x3%
C. =(25+7)/(56-2^5)*(8/3)/2+6^4* 3%
D. =(25+7)/(56-2/5)x(8/3)/2+6^4x3%
Hiển thị đáp ánCác phép toán +, - , x, :, số mũ, % trong toán học được kí hiệu trong Excel là +, -, *, /, ^, %.
Đáp án: C
Câu 9: Trong các công thức nhập vào ô tính để tính biểu thức (9+7)/2 thì công thức nào toán học sau đây là đúng?
A. (7 + 9)/2
B. = (7 + 9):2
C. = (7 +9 )/2
D. = 9+7/2
Hiển thị đáp ánCác phép toán +, - , x, :, số mũ, % trong toán học được kí hiệu trong Excel là +, -, *, /, ^, %.
Đáp án: B
Câu 10: Để kết thúc việc nhập công thức ta sử dụng thao tác:
A. Nhấn Enter
B. Nháy chuột vào nút
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Hiển thị đáp ánĐể kết thúc việc nhập công thức ta sử dụng thao tác nhấn Enter trên bàn phím.
Đáp án: A
....................................
....................................
....................................
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » địa Chỉ Của Một ô Là Gì Tin Học 7
-
Địa Chỉ ô Tính Là Gì? - Nguyễn Quang Thanh Tú
-
Địa Chỉ ô Tính Là Gì? Cho Ví Dụ? - Hoc24
-
Địa Chỉ Của 1 ô Tính Là Gì? - Tin Học Lớp 7
-
Giải Bài Tập Tin Học Lớp 7 - Địa Chỉ Của Một ô Là Gì
-
Địa Chỉ Của Một ô Là: A. Tên Cột Mà ô đó Nằm Trên đó B. Cặp Tên Cột ...
-
Địa Chỉ Của Một ô Tính Là
-
địa Chỉ Của 1 ô Tính Là J ( Ngắn Gọn & đầy đủ ý Chính ) Câu Hỏi 85704
-
địa Chỉ ô Là Gì - Giải Bài Tập Tin Học Lớp 7 - - MarvelVietnam
-
Giải Tin Học Lớp 7 Bài 7: Phần Mềm Bảng Tính - Haylamdo
-
ĐỊA CHỈ CỦA MỘT Ô TÍNH LÀ
-
Nhân Và Chia Các Số Trong Excel - Microsoft Support
-
Ô Tính Là Gì Tin Học 7? - Tạo Website
-
Địa Chỉ ô Tính Là Gì? - Nguyễn Quang Thanh Tú - Hoc247
-
Khái Niệm Về Cell (ô) Trong Excel