214 Có Số Dư Bên Nào - Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
Nội dung chính Show
- Quy định và tài khoản sử dụng để hạch toán khấu hao tài sản cố định
- Quy định
- Tài khoản sử dụng
- Nguyên tắc hạch toán trích khấu hao TSCĐ
- Cách hạch toán trích khấu hao TSCĐ
- Tài khoản 214 theo thông tư 133 là gì?
- Nguyên tắc hạch toán của tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” theo TT 133.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 214 “Hao mòn tài sản cố định” theo TT 133.
- Sơ đồ chữ T tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” theo Thông tư 133.
- Video liên quan
Trong doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ sử dụng TSCĐ. Vậy, cách hạch toán tài khoản hao mòn tài sản cố định theo quy định hiện nay như thế nào, bài viết này, Ketoan.vn sẽ hướng dẫn bạn một cách chi tiết.
Quy định và tài khoản sử dụng để hạch toán khấu hao tài sản cố định
Quy định
Quy định về trích khấu hao tài sản cố định đã được Thông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn một cách chi tiết về cách quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Tài khoản sử dụng
Để hạch toán khấu hao tài sản cố định, kế toán sử dụng Tài khoản 214 – Khấu hao tài sản cố định.
Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ
- Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn đầu tư vào đơn vị khác
Bên Có
- Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư tăng do trích khấu hao TSCĐ và BĐS đầu tư.
Tài khoản 214 có số dư cuối kỳ bên Có thể hiện giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có ở doanh nghiệp.
Tài khoản này có 4 tài khoản chi tiết cấp 2, như sau:
- Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình
- Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
- Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình
- Tài khoản 2147 – Hao mòn BĐS đầu tư
Nguyên tắc hạch toán trích khấu hao TSCĐ
- Mọi tài sản cố định có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (bao gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng hoặc chờ thanh lý) đều phải thực hiện trích khấu hao theo quy định hiện hành
- Khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác
- Đối với các TSCĐ đã thực hiện khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn) nhưng vẫn được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì không được tiếp tục trích khấu hao.
Cách hạch toán trích khấu hao TSCĐ
1, Định kỳ (cuối tháng) kế toán tiến hành lập bảng tính, trích khấu hao cho từng tài sản cố định
- Theo Thông tư 200, hạch toán như sau:
Nợ các TK 623, 627, 641, 642, 811
Có TK 214 – Hao mòn tài sản cố định
- Theo Thông tư 133, hạch toán như sau:
Nợ TK 154, 6421, 6422, 811
Có TK 214 – Hao mòn tài sản cố định
2, Hạch toán giảm TSCĐ
2.1. Khi thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ
- TSCĐ nhượng bán là những tài sản không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng có hiệu quả. Khi nhượng bán TSCĐ hữu hình phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết theo quy định của pháp luật.
- TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, những lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh.
- Khi có tài sản cần thanh lý, doanh nghiệp cần thành lập Hội đồng thanh lý tài sản cố định để tổ chức hoạt động thực hiện việc thanh lý theo đúng trình tự thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài chính và phải thành lập “Biên bản thanh lý tài sản cố định” làm căn cứ chứng minh cho việc thanh lý, theo quy định của pháp luật hiện hành.
- “Biên bản thanh lý tài sản cố định” được lập thành 2 bản, 1 bản chuyển cho phòng kế toán để hạch toán, 1 bản giao cho bộ phận chuyên quản lý, sử dụng TSCĐ.
- Cách hạch toán thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
– Ghi nhận thu nhập thu được từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Nợ TK 111, 112, 131…
Có TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 3331 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp
– Ghi giảm giá trị TSCĐ đã thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 811 – Chi phí khác (giá trị còn lại)
Nợ TK 214 – Hao mòn tài sản cố định (giá trị đã hao mòn)
Có TK 211 – Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá)
– Ghi nhận các chi phí phát sinh cho hoạt động nhượng bán, thanh lý TSCĐ, hạch toán như sau
Nợ TK 111, 112, 138,…
Có TK 811 – Chi phí khác
2.2. Khi góp vốn vào các công ty con, công ty liên doanh, liên kết bằng tài sản cố định hữu hình
Nợ TK 221, 222 (theo giá trị đánh giá lại tài sản trước khi góp vốn)
Nợ TK 214 – Hao mòn tài sản cố định (số đã trích khấu hao)
Nợ TK 811 – Chi phí khác (số chênh lệch giữa đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ)
Có TK 211 – Tài sản cố định hữu hình (nguyên giá)
Có TK 711 – Thu nhập khác (chênh lệch giữa đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ)
Xem thêm bài viết tại
3 phương pháp trích khấu hao tài sản cố định
Có được trích khấu hao với tài sản cố định chưa sử dụng không?
Skip to content
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định được Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định như sau:
→ Tham khảo: Chế độ kế toán doanh nghiệp – Thông tư 200 |
Bên Nợ gồm:
- Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do TSCĐ, BĐSĐT thanh lý, nhượng bán, điều động cho doanh nghiệp khác, góp vốn đầu tư vào đơn vị khác.
Bên Có gồm:
- Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT tăng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tư.
Đồng thời Thông tư 200 còn quy định số dư bên Có gồm:
- Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có ở doanh nghiệp.
Xem thêm: Báo giá dịch vụ kế toán tại TPHCM
Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình.
- Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ thuê tài chính trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuê tài chính.
- Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vô hình và những khoản làm tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ vô hình
- Tài khoản 2147 – Hao mòn BĐSĐT: Tài khoản này phản ánh giá trị hao mòn BĐSĐT dùng để cho thuê hoạt động của doanh nghiệp.
Xem chi tiết Thông tư 200/2014/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 05/02/2015.
Trong bất kỳ lúc nào, nếu bạn đang có bất cứ thắc mắc nào liên quan thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp, thay đổi đăng ký kinh doanh, công việc báo cáo thuế, lập hồ sơ sổ sách kế toán, lập báo cáo tài chính, quyết toán thuế và các vấn đề khác có liên quan bạn có thể liên hệ tới TIM SEN thông qua tổng đài 028.71 069 069 – 0903 016 246 (24/7) để được tư vấn và hỗ trợ miễn phí!
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH TIM SEN
🗺️ Địa chỉ : Tòa nhà Hoàng Anh Safomec, Số 7/1 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM, Việt Nam.
☎️ Điện thoại: (028) 71 069 069 – Hotline : 0903 016 246
📧 Email :
Tư vấn miễn phí (24/7) 0903 016 246
0903.016.246Sơ đồ chữ T tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” theo thông tư 133. Sơ đồ phản ánh cách hạch toán tài khoản 214 theo TT 133 một cách tóm tắt nhất. Để hiểu rõ hơn sơ đồ chữ T tài khoản 214, chúng ta cùng nghiên cứu các nội dung: Tài khoản 214 theo thông tư 133 là gì? Nguyên tắc hạch toán kế toán TK 214 “Hao mòn tài sản cố định”; Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 214.
Tài khoản 214 theo thông tư 133 là gì?
Tại điều 32 thông tư 133/2016/TT-BTC. Tài khoản 214 dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ và bất động sản đầu tư (BĐSĐT) trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ, BĐSĐT.
Nguyên tắc hạch toán của tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” theo TT 133.
Muốn hiểu được Sơ đồ chữ T tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” hay còn gọi là sơ đồ hạch toán TK 214, một cách kỹ lưỡng >>> Bạn phải nắm rõ Nguyên tắc hạch toán của tài khoản 214. Mời bạn xem Nguyên tắc hạch toán của tài khoản 214 tại:
- Tại điều 32 thông tư 133/2016/TT-BTC.
- Hoặc xem hướng dẫn cách hạch toán tài khoản 214″Hao mòn tài sản cố định” của Kế Toán Hà Nội tại đây.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 214 “Hao mòn tài sản cố định” theo TT 133.
Theo thông tư 133, TK 214 có nội dung và kết cấu như sau:
Tài khoản 217 | |
Bên nợ | Bên có |
Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT giảm do TSCĐ, BĐSĐT thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị hạch toán phụ thuộc, góp vốn đầu tư vào đơn vị khác,… | Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT tăng do trích khấu hao TSCĐ, BĐSĐT,… |
Số dư bên Có: Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ, BĐSĐT hiện có cuối kỳ ở doanh nghiệp. |
Hiểu rõ được TK 214 phản ánh những nội dung gì (Tài khoản 214 theo thông tư 133 là gì?); Nguyên tắc kế toán của TK 214; Kết cấu của TK 214 >>> Bạn sẽ hiểu rõ Sơ đồ chữ t tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định”.
Sơ đồ chữ T tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” theo Thông tư 133.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TK 214, được sơ đồ hóa qua Sơ đồ chữ T tài khoản 214″Hao mòn tài sản cố định” như sau:
Hi vọng qua Sơ đồ chữ T tài khoản 214 theo TT 133, Bạn đọc hình dung được nhanh nhất những nội dung phản ánh của TK 214 và cách hạch toán TK 214.
Nếu bạn chưa nắm rõ cách hạch toán (định khoản) các tài khoản. Hoặc chưa có bí quyết định khoản nhanh và đúng chế độ kế toán. Bạn có thể tham khảo KHÓA HỌC KẾ TOÁN TỔNG HỢP THỰC TẾ của Kế Toán Hà Nội.
Bạn là một kế toán chuyên nghiệp, nay muốn nâng cao hơn nữa về nghiệp vụ để KHẲNG ĐỊNH BẢN THÂN. Có thể tìm hiểu về LỚP ÔN THI CHỨNG CHỈ ĐẠI LÝ THUẾ. Thông qua lớp ôn luyện, bạn sẽ được trang bị đầy đủ kiến tức cũng như kỹ năng thi lấy CHỨNG CHỈ ĐẠI LÝ THUẾ.
Từ khóa » Số Dư Tài Khoản 214 Ghi Bên Nào
-
Tài Khoản 214 Có Số Dư Bên Nào? - Mạng Xã Hội Webketoan
-
Tk 214 Ghi Bên Nào Trên BCDTK? - HelpEx
-
Cách Hạch Toán Hao Mòn Tài Sản Cố định - Tài Khoản 214
-
Cách Hạch Toán định Khoản Tk 214 Hao Mòn Tài Sản Cố định
-
Hệ Thống Tài Khoản - 214. Hao Mòn Tài Sản Cố định.
-
Tk 214 Có Số Dư Bên Nào
-
Tk 214 Ghi Bên Nào Trên BCDTK - Dân Kế Toán
-
Hướng Dẫn Về Tài Khoản 214 - Hao Mòn Tài Sản Cố định Theo Thông ...
-
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG TÀI KHOẢN 214 - HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ...
-
Sơ đồ Chữ T Tài Khoản 214"Hao Mòn Tài Sản Cố định" Theo TT133
-
Tài Khoản 214 - Hao Mòn Tài Sản Cố định - Dân Kinh Tế
-
Cách Hạch Toán Chi Tiết Tài Khoản 214 - Hao Mòn Tài Sản Cố định