28. Định M để Biểu Thức F(x) Sau Luôn Dương Với Mọi X

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • hoangngocanh1711logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      55

    • Cảm ơn

      0

    • Toán Học
    • Lớp 10
    • 10 điểm
    • hoangngocanh1711 - 09:17:14 06/01/2020
    28. Định m để biểu thức f(x) sau luôn dương với mọi x: f(x)=(m-1)x^2-(m-5)x+m-1 Bài 29, Định m để biểu thức f(x) sau luôn không dương với mọi x f(x)=(m-4)x^2+(m+1)x+2m-1 Bài 30. Chứrng minh các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của m thuộc R (3- 2m)x² +(3m – 2)x + m -1= 0. Bài 31. Chứng minh các phương trình sau vô nghiệm: (m+1)x^2+mx+7m=0 Bài 28 ý 3 Bài 29 ý 4 Bài 30 ý 3 Bài 31 ý 4imagerotate
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    hoangngocanh1711 rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • namtran1997
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      6365

    • Điểm

      64628

    • Cảm ơn

      4315

    • namtran1997
    • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
    • 18/05/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    Câu 28: 3

    Để $f(x)$ luôn dương vs mọi $x$ thì

    $(m-1)x^2 - (m-5)x + m-1 > 0$ với mọi $x$

    ta phải có $m-1 > 0$ và $\Delta < 0$

    hay $m > 1$ (*) và

    $(m-5)^2 - 4(m-1)(m-1) > 0$

    $\Leftrightarrow m^2 - 10m + 25 - 4(m^2 - 2m + 1) > 0$

    $\Leftrightarrow -3m^2 -2m +21 >0$

    $\Leftrightarrow 3m^2 + 2m - 21 < 0$

    Ta thấy $3m^2 + 2m - 21 =0$ khi $m=\dfrac73$ và $m=-3$

    Ta có bảng xét dấu như hình vẽ

    Từ đó suy ra $-3<m<\dfrac73$ (**)

    Từ (*) và (**) vậy $-3 < m < \dfrac{7}{3}$

    Bài 29: 4

    Để $f(x)$ luôn không dương thì

    $(m-4)x^2 + (m+1)x + 2m-1 \leq 0$ với mọi $x$

    thì ta phải có $m - 4 < 0$ và $\Delta \leq 0$ hay $m < 4$ (*) và

    $(m+1)^2 - 4(m-4)(2m-1) \leq 0$

    $\Leftrightarrow m^2 + 2m + 1 - 4(2m^2 -9m + 4) \leq 0$

    $\Leftrightarrow -7m^2 + 38m -15 \leq 0$

    $\Leftrightarrow 7m^2 - 38m + 15 \geq 0$

    Lập bảng xét dấu ta có $m \geq 5$ hoặc $m \leq \dfrac{3}{7}$ (**)

    Kết hợp (*) và (**) ta có $m \leq \dfrac{3}{7}$.

    Bài 30: 3

    Xét phương trình

    $(3-2m)x^2 + (3m-2)x + m - 1 = 0$

    Với $3-2m=0\Leftrightarrow m=\dfrac32$ phương trình tương đương:

    $\left({3.\dfrac32-2}\right)x+\dfrac32-1=0\Leftrightarrow x=-\dfrac15$ phương trình có nghiệm. (*)

    Với $3-2m\ne 0$

    Ta có

    $\Delta = (3m-2)^2 - 4(3-2m)(m-1)$

    $= 9m^2 - 12m + 4 - 4(-2m^2 +5m - 3)$

    $= 17m^2 -32m +16$

    $= \left( m\sqrt{17} - \dfrac{16}{\sqrt{17}} \right)^2 + \dfrac{16}{17} \geq \dfrac{16}{17} > 0$ với mọi $m$

    suy ra phương trình luôn có nghiệm với mọi $m$. (**)

    Từ (*) và (**) phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

    Bài 31: 4

    Xét phương trình

    $(m+1)x^2 +mx + 7m = 0$

    Với $m+1=0\Leftrightarrow m=-1$ phương trình tương đương:

    $-x-7=0\Leftrightarrow x=-7$ có nghiệm.

    Với $m+1\ne 0\Leftrightarrow m\ne -1$

    Ta có

    $\Delta = m^2 - 4(m+1).7m$

    $= m^2 - 28m^2 - 28m$

    $= -27m^2 - 28m$

    $= -\left( 3m\sqrt{3} + \dfrac{14}{3\sqrt{3}} \right)^2 + \dfrac{196}{27} \leq \dfrac{196}{27}$

    Ta thấy với $m =- \dfrac{14}{27}$ thì phương trình vẫn có nghiệm kép.

    Vậy phương trình không phải lúc nào cũng vô nghiệm.

    imagerotate

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 1
    • avataravatar
      • thutrang6110logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        0

      • Điểm

        130

      • Cảm ơn

        0

      Câu 28 giải bất pt , 10m đâu ra á

    • avataravatar
      • namtran1997
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        6365

      • Điểm

        64628

      • Cảm ơn

        4315

      Cái đó là phân tích ra thôi.

    • avataravatar
      • hiennguyen97logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        6

      • Điểm

        838

      • Cảm ơn

        1

      cho e hỏi câu 28 sao mình ko cho a=0 với a khác 0 vậy ạ?do em thấy thầy cô e có ạ

    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Xem thêm:

    • >> Bài mẫu thư UPU lần thứ 54 năm 2025
    • >> Mời tham gia sự kiện "Nhìn lại năm cũ 2024"
    XEM LỜI GIẢI SGK TOÁN 10 - TẠI ĐÂY

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » F(x) Luôn Dương