3.2. Dụng Cụ đo Thể Tích Và Cách Sử Dụng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Trung học cơ sở - phổ thông >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.02 KB, 35 trang )
hình cái quạt giấy i. Cuối cùng ta mở chiếc quạt giấy ra và sẽ có giấy lọc dạng rãnh m.Đối với cách gấp giấy lọc dạng côn, đầu tiên ta cũng gấp thành một nửa, rồi thành một phần tư như với giấy lọc dạng rãnh. Bây giờ giấy lọc của chúng ta đãđược gấp lại thành bốn lớp, mở nó thành dạng hình cơn giống như chiếc nón vậy và điều chỉnh sau cho thật vừa khít khi đặt vào phễu.Để lọc tốt, cần chọn tờ giấy lọc có kích thước phù hợp, mép tờ giấy lọc cách mép phễu khoảng 0,5cm. Sau khi đặt giấy lọc vào phễu, dùng bình nước cấtthấm ướt đều tờ giấy sau đó đổ đấy nước cất vào phễu cho chảy. Nếu giấy lọc đặt đúng, cuống phễu sẽ được lấp đầy nước tiến hành lọc ngay khi cuống phễuvần còn đầy nước. Chính cột nước này làm giảm áp suất thuỷ tĩnh ở phần cuống phễu và vì vậy tăng nhanh q trình lọc.
1. 3.2. Dụng cụ đo thể tích và cách sử dụng
1. 3.2.1. Các loại dụng cụ đựng, đong, đo thể tích dung dịch: Có rất nhiều loại dụng cụ thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm phân tíchphục vụ các mục đích khác nhau. Có loại chỉ dùng để đựng và bảo quản như chai, lọ, bình…; có loại dùng để đun nóng như cốc có mỏ, bình nón hay bìnhtam giác chịu nhiệt hoặc dùng để lấy thể tích khơng cần chính xác như cốc, ống đong, bình nón... Còn các dụng cụ thủy tinh dùng để đo thể tích là các dụng cụdùng để lấy thể tích chính xác dung dịch như gồm bình định mức, pipet vạch hoạc pipet bầu, buret… . Tùy theo mục đích sử dụng mà dùng các loại dụng cụđo thể tích khác nhau. Thí dụ, để lấy chính xác thể tích dung dịch chuẩn gốc, nhất thiết phải dùng pipet bầu, hoặc micropipet, nếu khơng cần thật chính xác cóthể dùng pipet chia vạch. Dụng cụ để chuẩn độ là buret, nếu có nhiều phép chuẩn độ, sử dụng buret tự động sẽ thuận lợi hơn. Bình định mức là dụng cụ đểpha dung dịch gốc có nồng độ chính xác, nó còn được sử dụng để pha các dung dịch mẫu phân tích v.v. Để lấy các dung dịch đệm, pha chế các dung dịch cónồng khơng cần chính xác sử dụng ống đong thuận lợi hơn. Hình 5 minh họa một số dụng cụ đo thể tích trong PTN.1971: Buret 2 : Buret tự động 3 : Pipet4 : ống đong 5 : Bình định mức Hình 7: Các dụng cụ đo thể tích trong phân tích thể tíchCác dụng cụ đo thể tích được hiệu chỉnh bởi nhà sản xuất được ghi trên nhãn với hai loại TD và TC ghi rõ thể tích chính xác ở điều kiện chuẩn 20C và 1 atm. Nếu nhà sản xuất ghi trên pipet là TD to delivery chúng ta có thể dùngđể lấy thể tích dung dịch mà khơng chứa dung dịch trong các loại dụng cụ thủy tinh khi có ký hiệu TD. Khi lấy thể tích trong pipet có ký hiệu TD, không baogiờ thổi để lấy giọt dung dịch cuối cùng hoặc tráng rửa để lấy giọt dung dịch này. Với bình định mức có ký hiệu TC to contain, khơng được phép dùng đểđong thể tích Thí dụ bình định mức 50 ml rồi chuyển sang bình khác. Những dụng cụ này thường dùng để pha dung dịch chuẩn hoặc giữ dung dịch thời gianngắn. Nếu là pipet có ghi TC thì khi lấy dung dịch cần lấy cả giọt cuối cùng,198thông thường là các Gilson pipetman lấy thể tích qua các đầu tip chú ý khơng dùng miệng để thổi.Với các dụng cụ thủy tinh, độ chính xác phép đo thể tích thường được thể hiện ở dung sai tolerance đi kèm trên thành bình tại 20C hình 8, hoặc được ghi rõ loại dụng cụ A hay B, AS và người thí nghiệm có thể tìm được dung saiqua tài liệu tham khảo. Khi làm thí nghiệm, cần ghi rõ lại các gía trị dung sai này để tính tốn độ khơng đảm bảo đo KĐB uncertainty và báo cáo vào kếtquả phân tích.Hình 8: Một số loại pipet và bình định mức có ghi kèm dung sai Cần chú ý các dụng cụ thủy tinh thường đều dễ bị kiềm mạnh ăn mòn, bịHF phá hủy, dễ bị giãn nở khi đun nóng và dễ vỡ khi va chạm mạnh. Do đó, tuyệt đối khơng đun nóng các bình định mức, sấy các pipet, buret…Cũng cần chú ý, ở điều kiện thí nghiệm khơng phải điều kiện chuẩn như nhà sản xuất ghi trên nhãn mác thì thể tích dung dịch chứa trong các dụng cụ đothể tích khơng đúng như nhà sản xuất đã ghi. Nếu không tiến hành hiệu chỉnh lại thể tích dụng cụ đo mà cân trọng lượng nước chứa trong dụng dụ thủy tinh là199cách phổ biến trước khi thí nghiệm sẽ có thể gây ra sai số hệ thống phép phân tích.1. 3.2.2. Cách sử dụng một số dụng cụ cơ bản trong chuẩn độ Bình định mức: được dùng để pha chế các dung dịch có nồng độ xác địnhbằng cách thêm nước cất đến vạch mức. Khi định mức, tránh tiếp xúc bằng tay vào bầu bình vì nhiệt sẽ truyền từ tay vào thành bình làm thay đổi dung tíchbình. Khi làm đầy bình định mức cần đặt bình ở vị trí bằng phẳng và được chiếu sáng rõ sao cho mặt cong phía dưới của dung dịch chạm vào vạch chia.Pipet: dùng để lấy chính xác thể tích dung dịch. Khi thao tác với pipet tránh nắm cả tay vào pipet vì nhiệt từ tay sẽ làm thay đổi thể tích của chất lỏng trongpipet. Khi lấy dung dịch bằng pipet, tay cầm đầu trên của pipet bằng ngón cái và ngón giữa của tay thuận rồi nhúng đầu dưới của pipet vào dung dịch gần đáybình. Tay kia cầm quả bóp cao su, bóp lại rồi đưa vào đầu trên của pipet để hút dung dịch vào pipet đến khi dung dịch trong pipet cao hơn vạch mức 2-3 cm.Dùng ngón tay trỏ bịt nhanh đầu trên của pipet lại để chất lỏng không chảy khỏi pipet. Dùng tay không thuận nâng bình đựng dung dịch lên, điều chỉnh nhẹ ngóntay trỏ để chất lỏng chảy từ từ ra khỏi pipet cho đến khi mặt cong phía dưới của chất lỏng trùng với vạch của pipet thì dùng ngón tay trỏ bịt chặt đầu trên củapipet là và chuyển pipet có chứa một thể tích chính xác chất lỏng sang bình chuẩn độ. Khi lấy dung dịch và khi cho chất lỏng chảy khỏi pipet cần giữ chopipet ở vị trí thẳng đứng. Khi chất lỏng chảy xong cần chạm nhẹ pipet vào phần bình khơng có dung dịch hình 9 nhưng tuyệt đối khơng thổi giọt dung dịch cònlại trong pipet nếu thành pipet có chú thích là loại TD.200a- Hút dung dịch lên b- điều chỉnh mức chất lỏng trongpipet Hình 9: Cách sử dụng pipeta- buret b- thao tác khi chuẩn độHình 10: Cách sử dụng buret Buret: Khi làm việc với buret cần kiểm tra cầu khóa buret có đảm bảo kín vàtrơn, nếu cần thì bơi khóa với một lớp mỏng vaselin để tăng độ kín và trơn. Kẹp buret vào giá buret ở vị trí thẳng đứng. Trước mỗi lần chuẩn độ cần tráng buretbằng chính dung dịch sẽ đựng trong buret và phải đổ dung dịch vào buret tới vạch “0” phía trên và chú ý làm đầy cả phần cuối và cả khóa buret. Khi đọc thểtích buret, mắt phải để ở vị trí ngang mặt cong phía dưới dung dịch trong suốt hoặc phần trên mặt lồi với dung dịch không màu. Khi tiến hành chuẩn độ phảiđể cho dung dịch chảy khỏi buret từ từ để tất cả chất lỏng chảy ra hết khỏi buret và sau 30s kể từ khi khóa dung dịch mới đọc kết qủa. Cuối quá trình chuẩn độphải nhỏ từng giọt dung dịch và làm vài lần để lấy giá trị trung bình. Phép chuẩn độ được coi là kết thúc khi hiệu thể tích giữa các lần chuẩn độ song song khôngquá ±0,1 ml.201a nạp dung dịch vào buretb Kiểm tra xem có còn bọt khí ởkhóa van khơng c rửa đầu buretbằng nước cất d làm sạch vàkhơ buret trước khi chuẩn độHình 11. Các thao tác với buret trước khi chuẩn độBình nón và cách lấy dung dịch để chuẩn độ: chỉ dùng nước cất để tráng,không được dùng dung dịch cần lấy để tráng bình nón. Chúng ta sử dụng pipet để lấy dung dịch chuẩn hoặc dung dịch phân tíchvào bình nón hình 12.a tráng pipetbằng chính dung dịch cần lấyb lau phía ngồipipet bằng giấy thấmc Để pipet thẳngđứng và nghiêng bình nón để dungdịch chảy vàod Tia nước cấtxung quang bình nón để đảm bảo tấtcả thể tích chính xác dung dịch đãlấy được phản ứng với chất chuẩnHình 12. Các thao tác lấy dung dịch vào bình nón bằng pipet •Cách tiến hành chuẩn độ:- Tay khơng thuận cầm khóa van hình 13a - Tay thuận cầm bình nón hình 13b- Chuẩn độ với tốc độ nhanh trước điểm tương đương một vài ml - Để đầu buret chạm vào bình nón hình 13c- Tia nước cất xung quanh để dung dịch của chất chuẩn nếu có bám trênthành của bình nón sẽ được đi xuống hình 13d202- Khi gần đến điểm tương đương chuẩn với tốc độ chậm - Dấu hiệu kết thúc chuẩn độ là khi dung dịch vừa chuyển từ mầu A sangmàu Ba bc dHình 13. Các thao tác trong quá trình chuẩn độ1.3.3. Máy đo pH và cách sử dụng máy đo pH
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Phần thứ hai: Thực nghiệm hóa học
- 35
- 2,229
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.8 MB) - Phần thứ hai: Thực nghiệm hóa học-35 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dụng Cụ đo Lường Thể Tích
-
Dụng Cụ đo Thể Tích Chất Lỏng Là Gì? Hướng Dẫn Chi Tiết đo ... - Monkey
-
DỤNG CỤ ĐO THỂ TÍCH - Dược Điển Việt Nam
-
[CHUẨN NHẤT] Nêu Một Số Dụng Cụ đo Thể Tích? - TopLoigiai
-
Dụng Cụ đo Khối Lượng Thể Tích, Hecto, Pfeuffer
-
Bán Dụng Cụ Thủy Tinh đo Thể Tích Chính Xác 100%, Giá Rẻ
-
Hãy Kể Tên Những Dụng Cụ đo Thể Tích Chất Lỏng ...
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 11553:2016 Dụng Cụ Thí Nghiệm Bằng ...
-
Dụng Cụ Bộ 4 Cốc Đo Lường Nguyên Liệu Làm Bánh Làm Thức Ăn ...
-
Lý Thuyết Giới Thiệu Một Số Dụng Cụ đo Phổ Biến Sinh 6
-
Dụng Cụ đo Lường - Wiko
-
Đơn Vị Và Dụng Cụ Dùng để đo Thể Tích Là Gì? - Trần Phương Khanh
-
Đo Lường Dung Tích – Lưu Lượng - Techmaster Electronics JSC
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 1044:2011 Của Bộ Khoa Học Và Công ...