[3+] Cách Chữa Trị Hen Phế Quản ở Trẻ Em Hiệu Quả Nhất Hiện Nay
Có thể bạn quan tâm
1. Bệnh hen phế quản ở trẻ em - xu hướng ngày một gia tăng
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, hiện nay có khoảng 10% trẻ em dưới 15 tuổi trên thế giới bị hen suyễn. Ở Việt Nam chưa có con số chính xác, nhưng theo một số công trình nghiên cứu ở các vùng và địa phương thì kết quả cho thấy hen trẻ em có tỷ lệ mắc khoảng 4% đến 8%.
Những năm gần đây, hen trẻ em có xu hướng tăng lên gấp 2-3 lần. Theo các ghi nhận, những trẻ bị hen phế quản sẽ thường xuyên bị lên cơn suyễn, nhất là về ban đêm làm trẻ mất ngủ, sức khoẻ không được ổn định, không thể vui chơi, chạy nhảy như các trẻ khác, thậm chí có trẻ còn phải nghỉ học, không được đến trường.
1.1. Tìm hiểu nguyên nhân hen suyễn ở trẻ
Các nguyên nhân điển hình gây nên bệnh hen suyễn ở trẻ em:
- Dị ứng từ các chất kích ứng, dị ứng trong môi trường như lông vật nuôi, nước hoa, khói bụi, nấm mốc, khói thuốc lá,... Nghiên cứu chỉ ra rằng, tới 60% hen phế quản ở trẻ nhỏ là do dị ứng hoặc sốt gây ra.
- Do tiền sử hoặc di truyền gia đình của trẻ có người bị hen suyễn
- Thể trạng ở trẻ yếu do sinh thiếu tháng, sốt mùa hè, phát ban dị ứng
- Thời tiết thay đổi, trẻ dễ bị cảm, ho lâu ngày dẫn tới hen suyễn
- Trẻ bị các bệnh về đường hô hấp: Viêm phế quản, viêm phổi... dễ dẫn tới hen suyễn hơn.
1.2. Dấu hiệu trẻ em bị hen suyễn
Để phát hiện trẻ bị hen suyễn, bạn cần theo dõi và để ý một số biểu hiện của bé để nắm rõ tình hình sức khỏe cũng như nhanh chóng chọn lựa được giải pháp hỗ trợ điều trị phù hợp, để bệnh không chuyển biến thành hen suyễn mãn tính cũng như các biến chứng nguy hiểm khác:
- Các cơn ho kéo dài, ho lâu ngày, ho nhiều đặc biệt về đêm: Đường thở bị thu hẹp khiến bé khó thở, bị thiếu oxy gây nên những cơ ho dai dẳng.
- Khó thở, thở khò khè: Đường thở của trẻ bị phù nề do viêm, không khí khó đi qua phổi tạo nên âm thanh khò khè, rít. Biểu hiện của khó thở còn ở chỗ đôi khi bé ho hắng họng để cố đẩy đờm ra ngoài. Đây cũng là triệu chứng trẻ bị hen suyễn điển hình bố mẹ cần lưu tâm.
- Trẻ thở nhanh, hơi thở gấp: Khi bị hen suyễn, trẻ thiếu oxy do đó luôn cố thở, thở nhanh, hơi thở gấp gáp. Để phát hiện bé thở gấp, bố mẹ có thể áp tai xuống bụng, bụng nhấp nhô lên xuống nhanh là biểu hiện của thở nhanh gấp.
- Mệt mỏi, chán ăn, mặt mũi tái nhợt: hen suyễn ảnh hưởng tới sinh hoạt của trẻ hằng ngày, bé không buồn ăn, không hứng thú với các thú vui thường ngày.
- Thích nghi kém với thời tiết lạnh: Trẻ bị hen suyễn sẽ có sức đề kháng yếu, khi gặp thời tiết lạnh, các triệu chứng của bệnh hen suyễn sẽ biểu hiện rõ như sổ mũi, ho, khó thở,...
- Khó khăn trong khi ăn hay uống nước: Đường thở bị co thắt gây cản trở quá trình hô hấp, quá trình ăn uống cũng bị tác động.
**Lưu ý: Bố mẹ cần gọi ngay cấp cứu khi thấy con có các biểu hiện bất thường như sau:
- Bé khó thở, gặp rắc rối lớn trong việc hít thở
- Môi hoặc móng tay tím tái
- Vùng dưới xương sườn, giữa xương sườn, trong cổ rút lại khi bé hít thở.
1.3. Hen suyễn ở trẻ em có nguy hiểm không?
Theo nhiều thống kê, tỷ lệ mắc hen suyễn ở trẻ em cao gấp đôi người lớn, khoảng 10%. Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ trẻ em mắc hen suyễn cao trên châu Á.
Nếu như các bậc phụ huynh vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “bệnh hen suyễn ở trẻ có nguy hiểm không?” thì câu trả lời là CÓ. Hen suyễn nếu không được điều trị kịp thời có thể gây những biến chứng nguy hiểm cho trẻ:
- Xẹp phổi: ⅓ số trẻ nhập viện do hen phế quản bị tình trạng xẹp phổi, biến chứng này gây khó khăn cho quá trình hô hấp của trẻ.
- Giãn phế nang đa tiểu thùy: Giãn phế nang là tình trạng giảm đàn hồi của các phế nang dẫn tới giảm thể tích khí thở ra.
- Tràn khí màng phổi: Hen suyễn các phế nang bị giãn rộng, tại các khu phế nang bị giãn không có đủ máu để nuôi cơ thể, áp lực do đó tăng lên. Khi các cơn ho hen ập đến gây vỡ phế nang, tràn màng phổi.
- Suy hô hấp: Tình trạng hen suyễn kéo dài gây nên khó thở liên tục, tím tái, nhợt nhạt. Lúc này bệnh nhân luôn cần có sự hỗ trợ của máy trợ thở. Nếu không hỗ trợ kịp thời có thể gây tử vong.
- Ngừng hô hấp, tổn thương não: Hen suyễn kéo dài gây nên thiếu oxy lên não, có thể khiến não hoạt động kém hoặc ngừng hoạt động.
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các dược sĩ PQA, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các dược sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất
2. Cách trị hen suyễn tại nhà cho bé
Dưới đây là các cách chữa hen phế quản trẻ em thường được sử dụng nhất hiện nay, gồm:
2.1. Sử dụng thuốc trị hen suyễn cho trẻ em
Việc sử dụng thuốc điều trị hen phế quản ở trẻ em phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng ở từng trẻ. Mục đích của sử dụng thuốc là giảm các triệu chứng và kiểm soát bệnh tiến triển nặng hơn. Các nhóm thuốc được sử dụng chủ đạo gồm: thuốc cắt cơn và thuốc điều trị dài hạn.
Nhóm thuốc điều trị cắt cơn hen
Thuốc điều trị cắt cơn hen trẻ em là nhóm thuốc nhằm giảm phù nề đường thở - đây được coi là thuốc cấp cứu khi trẻ em lên cơn hen. Các loại thuốc cắt cơn bao gồm:
- Thuốc chủ vận beta tác dụng ngắn: dạng hít, giúp giảm nhanh các triệu chứng trong cơn hen. Thuốc sẽ có tác dụng trong vòng vài phút và có tác dụng kéo dài trong vài giờ. Ví dụ: salbutamol (Ventolin HFA) và levalbuterol (Xopenex HFA).
- Corticosteroid đường uống và tiêm tĩnh mạch: thuốc có tác dụng làm giảm viêm đường thở do cơn hen nặng, nhưng chỉ được sử dụng để điều trị cấp cứu trong trường hợp hen nặng. Ví dụ: prednisone và methylprednisolone. Các bác sĩ khuyến cáo nhóm thuốc này sẽ nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng khi sử dụng liên tục trong thời gian dài.
Nhóm thuốc điều trị hen dài hạn
Cách trị hen suyễn tại nhà cho bé bằng nhóm thuốc điều trị hen dài hạn được sử dụng lâu dài để phòng ngừa và kiểm soát các triệu chứng viêm trong đường thở của trẻ, gồm có:
- Corticosteroid dạng hít: sử dụng trong vài ngày đến vài tuần trước khi có dấu hiệu chuyển bệnh. Ví dụ: fluticasone (Flixotide HFA), budesonide (Pulmicort Flexhaler), mometasone (Asmanex HFA), ciclesonide (Alvesco), beclomethasone (Qvar Rapihaler). Lưu ý: Sử dụng nhóm thuốc này lâu dài sẽ có liên quan tới giảm sự tăng trưởng của trẻ.
- Điều chỉnh Leukotriene: giúp phòng ngừa các triệu chứng hen suyễn đến 24 giờ. Ví du: montelukast (Singulair), zafirlukast (Accolate) và zileuton (Zyflo)
- Thuốc hít kết hợp: có chứa corticosteroid dạng hít kết hợp với chất chủ vận beta tác dụng dài (LABA). Các loại thuốc hít kết hợp thường dùng: fluticasone và salmeterol (Seretide HFA), budesonide và formoterol (Symbicort), fluticasone và vilanterol (Breo Ellipta), mometasone và formoterol (Dulera). Nhóm thuốc này được chỉ định sử dụng khi cơ thể không đáp ứng với các loại thuốc hen suyễn khác.
- Theophylin (Theo-24): thuốc có tác dụng thư giãn các cơ xung quanh đường thở để giúp trẻ có thể dễ thở hơn. Thuốc Theo-24 là dạng viên chủ yếu được sử dụng với steroid dạng hít. Nếu dùng thuốc này, trẻ cần phải xét nghiệm máu thường xuyên.
- Thuốc điều hòa miễn dịch: sử dụng cho những trẻ bị hen suyễn có tăng bạch cầu eosin nặng. Loại thuốc điều hòa miễn dịch thường dùng: Mepolizumab (Nucala), dupilumab và benralizumab.
==> Có thể thấy được rằng các loại thuốc chữa hen suyễn chỉ có tác dụng làm giảm các triệu chứng và còn tiềm ẩn khá nhiều tác dụng phụ kèm theo như ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của trẻ. Thuốc xịt cắt cơn như Ventolin (salbutamol) có thể gây phù mạch, mày đay, co thắt phế quản, đau đầu, tăng nhịp tim…Các thuốc ICS/LABA có thể gây tác dụng phụ như hồi hộp, nhiễm nấm candida ở hầu họng, nhức đầu, ho, khàn tiếng, tăng nhịp tim, buồn nôn, chuột rút, chóng mặt, bồn chồn, nóng nảy, rối loạn giấc ngủ, vết bầm da….
Đáp ứng thuốc còn tùy thuộc vào cơ địa từng người bệnh, nên rất nhiều phụ huynh đã tìm hiểu thêm các mẹo chữa hen suyễn cho trẻ để giúp con có thể giảm nhanh các triệu chứng bệnh, lại lành tính, dễ dàng thực hiện ngay tại nhà.
Nếu bạn đang bị bệnh Hen suyễn, Viêm phế quản mạn tính, bệnh Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD lâu năm, uống thuốc không khỏi, hay tái đi tái lại. Đừng ngần ngại gọi điện ngay cho Dược sĩ PQA: 0818.288.717 - Tư vấn hoàn toàn miễn phí!
2.2. Mẹo chữa hen suyễn cho trẻ bố mẹ nên áp dụng
Các mẹo chữa hen suyễn cho trẻ em thường sử dụng những loại lá cây, củ quả quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, rất dễ tìm và thực hiện. Mời bạn đọc tham khảo các mẹo dân gian đơn giản dưới đây:
Phương pháp 1: Ô mai mơ – Tía tô
Chuẩn bị: 1 nắm lá tía tô, 0,5kg mơ, 50ml rượu trắng, 80g muối.
Cách thực hiện:
- Vò nát lá tía tô với muối và vắt bỏ nước đầu tiên. Rửa sạch mơ bằng nước muối pha loãng. Tiếp đến, trộn rượu, muối vào mơ và trộn lá tía tô đã vắt nước vào mơ.
- Đổ nước xăm xắp bề mặt quả mơ, dùng vật hơi nặng đè lên như muối cà và để khoảng 1-2 ngày. Sau khi ngâm được khoảng 7 – 15 ngày, bỏ quả ra ngày phơi đêm tẩm ướt.
Cách sử dụng: Mẹ cho bé ngậm 2-3 quả mỗi ngày, sau 3-5 ngày trẻ sẽ cắt cơn ho, giảm đờm và khàn tiếng, nặng ngực.
Phương pháp 2: Củ cải kết hợp mật ong
Chuẩn bị: 0,5kg củ cải trắng, 100g gừng, 150ml mật ong.
Cách thực hiện:
- Rửa sạch củ cải trắng, thái hạt lựu rồi ép lấy nước.
- Rửa sạch gừng sau đó thái lát nhỏ rồi cho vào nước ép củ cải đun khoảng 10 phút, thêm mật ong vào khuấy đều và đun sôi trở lại.
- Sau khi để nguội cho vào chai dùng dần.
Cách sử dụng: Mỗi ngày cho trẻ sử dụng 2 lần, 5ml một lần. Cứ thế, cho bé uống kiên trì trong khoảng 3 ngày giúp giảm nhanh hiệu quả các triệu chứng hen phế quản (đờm, ho, khò khè, khó thở…).
Phương pháp 3: Chanh vàng – mật ong
Chuẩn bị: 1kg chanh vàng, 1 lít mật ong, 600g đường phèn, muối hạt.
Cách thực hiện:
- Sau khi rửa sạch chanh vàng bằng muối hạt, ngâm nước sôi 30 phút, vớt ra để khô. Đập nhỏ đường phèn để ngâm cho dễ tan. Chanh để cả vỏ, thái thành lát mỏng, xếp lần lượt 1 lớp chanh 1 lớp đường phèn cho đến khi hết. Sau đó cho mật ong đổ ngập mặt chanh.
- Đậy hũ kín, dùng được sau khoảng 1 tháng.
Cách sử dụng: Pha 1 thìa nhỏ mỗi sáng chanh vàng mật ong cho trẻ uống mỗi sáng là cách trị hen suyễn tại nhà cho bé giảm nhanh triệu chứng, khi nặng hơn có thể dùng 3 thìa chanh vàng mật ong mỗi ngày. Công dụng của đồ uống này giúp làm loãng đờm nhớt trong phế quản, thông thoáng đường thở, làm dịu họng giảm cơn hen nhanh chóng.
Phương pháp 4: Tỏi hấp mật ong
Chuẩn bị: 3 – 5 tép tỏi, 3 thìa mật ong.
Cách thực hiện:
- Bóc vỏ tỏi và giã nhuyễn Sau đó hấp cách thủy khoảng 10 phút cùng với mật ong (dừng đun khi mẹ bắt đầu ngửi thấy mùi hắc hắc bay lên).
- Để nguội, chắt lấy phần nước, cho vào lọ có thể dùng dần trong 1 tuần.
Cách sử dụng: cho trẻ uống 2-3 lần một ngày, mỗi lần 1-2 muỗng cafe.
2.3. Bài thuốc chữa hen phế quản ở trẻ em an toàn, triệt để
So với 2 cách điều trị hen suyễn trên thì cách điều trị hen trẻ em bằng Đông y được coi là giải pháp an toàn, lành tính và đạt hiệu quả cao nhất. Bởi cách điều trị của Đông y tập trung vào điều trị Gốc bệnh chứ không đơn thuần chỉ làm giảm các chứng trạng bệnh.
Cách trị hen suyễn tại nhà cho bé bằng Đông y đặc biệt phù hợp với trẻ nhỏ vì thành phần chính là thảo dược tự nhiên, không chứa thành phần tân dược, không tích lũy gây độc hại với cơ thể. Kể cả sử dụng lâu cũng không dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc, bệnh cải thiện dần dần và không có xu hướng nặng lên, bệnh tình dứt điểm không tái phát. Đây chính là mấu chốt của vấn đề mà rất nhiều bậc phụ huynh mong muốn tìm ra cho bé yêu nhà mình.
Cụ thể, trong Đông Y, hen phế quản thuộc chứng Háo Suyễn – Háo Rỗng tức là khí không được liễm nạp về thận, tỳ dương hư yếu thủy thấp ứ đọng sinh ra đờm. Trong cổ họng sẽ phát ra tiếng hen (háo) thở hít gấp gáp, khi đưa lên nhiều mà đưa xuống ít gọi là suyễn.
Nguyên nhân gây ra bệnh hen suyễn do ngoại cảm phải ngoại tà bên ngoài. Về tạng phủ, hen liên quan trực tiếp tới 3 Tạng Tỳ - Phế - Thận, do chúng suy yếu và không được điều hòa gây nên.
- Tạng Phế: Tạng Phế có nhiệm vụ xuất nhập khí, nếu Phế rối loạn làm khí xuất nhập rối loạn gây nên khó thở. Triệu chứng nhận biết dễ nhất của hen suyễn ở trẻ là cơn khó thở, có thể bùng phát khi gặp các yếu tố kích thích như gió, ẩm, lạnh, bụi, mệt …
- Tạng Tỳ: Tạng Tỳ có chức năng vận hóa chuyển biến hóa thức ăn, khi khả năng này bị rối loạn sẽ sinh đờm, đờm dừng ở phế sẽ làm tắc nghẽn gây khó thở.
- Tạng Thận: Tạng Thận chủ nạp khí, khi thận rối loạn cơ thể sẽ yếu từ lúc mới sinh, thận không nạp khí nên khí ngược lên gây khó thở.
Từ việc phân tích nguyên nhân gốc rễ của bệnh ở trên, Đông Y sẽ trị bệnh hen suyễn ở trẻ em theo nguyên tắc:
- Hỗ trợ điều trị toàn diện đem lại sự cân bằng cho toàn thân, tăng sức đề kháng của cơ thể.
- Cách chữa bệnh hen phế quản ở trẻ em bằng Đông Y không chỉ làm giảm triệu chứng mà còn cân bằng giữa các tạng phủ, nâng cao sức đề kháng tổng thể và phòng chống tái phát.
Để làm được điều này không có bài thuốc chữa hen phế quản ở trẻ em nào tốt hơn bài Cát Cánh Tán - bài thuốc chuyên biệt điều trị hen suyễn cho trẻ nhỏ. Đặc biệt hơn, bài thuốc này đã được Dược phẩm PQA dày công nghiên cứu và sản xuất thành dòng sản phẩm PQA Hen Trẻ Em
PQA Hen Trẻ Em - Công thức hỗ trợ điều trị hen chuyên biệt cho trẻ nhỏ
PQA Hen Trẻ Em sở hữu công thức khác biệt, đẳng cấp cách biệt đem lại hiệu quả:
|
Sản phẩm được bào chế dưới dạng siro vị ngọt dịu, dễ uống, thẩm thấu nhanh giúp cho con cắt nhanh cơn hen, giải trừ tình trạng mệt mỏi khi bị bệnh và có thể ăn ngon, ngủ ngon hơn chỉ sau vài ngày sử dụng.
Tổng đài tư vấn miễn phí: 0818 288 717
Ngay từ khi ra mắt trên thị trường, sản phẩm PQA Hen Trẻ Em đã được các bác sĩ đầu ngành đánh giá cao và khẳng định về hiệu quả.
PGS. TS Trần Quốc Bình phân tích chi tiết về sản phẩm PQA Hen Trẻ Em
Tại sao chọn PQA Hen Trẻ Em để hỗ trợ điều trị hen phế quản ở trẻ?
3 ưu điểm nổi bật của siro PQA Hen Trẻ Em trong việc hỗ trợ điều trị dứt điểm hen phế quản ở trẻ em:
- Một là, tập trung từ gốc rễ căn nguyên gây bệnh. Thông qua việc điều hòa toàn thân và cân bằng tạng phủ, tăng sức đề kháng tổng thể cho cơ thể. Sau khi sử dụng, các triệu chứng giảm rõ rệt, hết viêm, đờm không sinh và được tiêu trừ, ho giảm. Các cơn hen kịch phát giảm dần, hen nhẹ và bớt nguy hiểm hơn.
- Hai là, bài thuốc được nghiên cứu dựa trên công thức kết tinh YHCT dân tộc, đã được kiểm chứng lâm sàng trên nhiều bệnh nhân nên có độ tin cậy và đạt hiệu quả cao khi sử dụng, Sản phẩm có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh hen phế quản.
- Ba là, an toàn tuyệt đối với trẻ nhỏ bởi thành phần trong bài thuốc đều được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên
> Xem thêm: PQA Hen Trẻ Em đặc biệt như thế nào? Giá bao nhiêu?
Khách hàng nói gì sau khi sử dụng PQA Hen Trẻ Em?
Hàng ngàn khách hàng đã tin tưởng chọn lựa sử dụng PQA Hen Trẻ Em cho con và nhận được kết quả tích cực:
- Anh Phạm Thế Anh có con nhỏ bị hen suyễn, từ khi mắc bệnh, sức khỏe của con luôn yếu, con người xuyên ho, sốt, đặc biệt ho nhiều về đêm, khò khè, khó thở. Anh cùng gia đình cũng đưa con đi khám ở khắp nơi và điều trị theo phác đồ của bác sĩ nhưng dừng thuốc một thời gian ngắn là con lại ho trở lại. Sau khi biết tới sản phẩm PQA Hen Trẻ Em của Dược phẩm PQA anh đã liên hệ tư vấn và cho con sử dụng. Trộm vía, con đáp ứng rất tốt, sức khỏe ổn định lên từng ngày
- Chị Lan - Phú Quốc - Kiên Giang có con nhỏ bị hen nặng, khi bé bị còn gầy 26kg, ngày nào cũng thuốc tây khí dung rồi đi viện. Sau khi tìm hiểu, được dược sĩ tư vấn dùng PQA Hen trẻ em + Kiện tỳ ích khí, qua 5 liệu trình liên tục bé đã không còn bị ho, không khó thở. Sau 2 năm khi dược sĩ hỏi thăm sức khoẻ của bé, thì mẹ bé chia sẻ bệnh hen của con đã không còn bị lại. Con đã tăng cân từ 26kg lên 40kg lận.
- Chia sẻ của a Luân ở Văn Giang - Lạng Sơn đã cho con sử dụng liệu trình Hen Trẻ Em PQA và Kiện Tỳ Ích Khí PQA từ đầu năm 2021. Đến nay sức khoẻ bé rất tốt, bệnh tình được đẩy lùi. Cảm ơn anh và bé đã kiên trì đồng hành cùng PQA
Miễn phí giao hàng trên toàn quốc - Được kiểm tra hàng trước khi thanh toán
Đặc biệt, khi sử dụng PQA Hen Trẻ Em bố mẹ sẽ được các dược sĩ chăm sóc xuyên suốt lộ trình với mô hình 1 dược sĩ – 1 bệnh nhân. Dược sĩ giỏi, có kinh nghiệm chuyên môn cao sẽ cam kết đồng hành cùng người bệnh, theo dõi sát quá trình sử dụng, hỗ trợ xây dựng thực đơn và lối sống khoa học cho đến khi lành bệnh.
Bất cứ khi nào cần tư vấn bố mẹ cũng có thể liên hệ trực tiếp tới tổng đài 0818.288.717 hoặc đặt câu hỏi ở phần Trò chuyện (góc phải màn hình), dược sĩ chuyên môn của PQA sẽ hỗ trợ bạn 24/7.
Tư vấn miễn phí: 0818 288 717 GỌI NGAY!!!
Vui lòng để lại thông tin số điện thoại, dược sĩ sẽ gọi lại tư vấn cho bạn ngay
Chúng tôi luôn đặt chữ TÂM lên hàng đầu với mong muốn cùng đồng hành với bệnh nhân đẩy lùi bệnh một cách hiệu quả, nhanh chóng và tiết kiệm nhất!
Cách chăm sóc hen phế quản ở trẻ em mà bố mẹ cần biết
Bên cạnh việc tập trung "đẩy lùi" hen suyễn ở trẻ, bố mẹ cũng cần biết cách chăm sóc, phòng ngừa hen suyễn tái phát cho con bằng cách lưu ý các vấn đề sau:
- Thực hiện chế độ dinh dưỡng dành cho trẻ em bị hen cần bằng cách bổ sung các thực phẩm giàu magie, omega 3, vitamin C, vitamin E,..để tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ giảm tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp, giảm triệu chứng hen phế quản ở trẻ.
- Thường xuyên vệ sinh không gian sống để loại bỏ nấm mốc, bụi bẩn,...
- Giữ ấm cơ thể cho trẻ đặc biệt khi thời tiết thay đổi
- Không nuôi các loại thú cưng trong nhà.
- Người lớn không nên hút thuốc lá khi đang ở gần trẻ.
- Hạn chế hoặc không dùng đến các loại thuốc diệt côn trùng,...
Hen suyễn là bệnh phổ biến và dễ gặp ở trẻ nhỏ, vì vậy bố mẹ cần phải đặc biệt lưu ý khi thấy con có các triệu chứng hen suyễn cần cho trẻ tới ngay các cơ sở y tế uy tín để thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời
Trên đây là các cách trị hen suyễn tại nhà cho bé mà ba mẹ có thể áp dụng. Nếu có vấn đề gì cần được giải đáp, vui lòng liên hệ ngay Dược Phẩm PQA qua số tổng đài 0818.288.717, dươc sĩ PQA sẽ hỗ trợ bạn.
Video về công ty cổ phần Dược phẩm PQA
Chat trực tiếp với Dược Sĩ PQA qua Zalo - Gọi điện theo tổng đài: 0818.288.717
Hoặc gửi yêu cầu tư vấn ngay tại đây!
Từ khóa » Cách Trị Hen Suyễn ở Trẻ Em
-
Cách Trị Hen Suyễn Tại Nhà Cho Bé, Hỗ Trợ Bệnh Nhanh Khỏi
-
Hen Phế Quản ở Trẻ Em Và Cách điều Trị | Vinmec
-
Hen Suyễn ở Trẻ Em Cần Phát Hiện, điều Trị Sớm | Vinmec
-
Hen Suyễn ở Trẻ Em: Bệnh Cần Chẩn đoán, Chữa Trị Sớm
-
Cách điều Trị Bệnh Hen Suyễn ở Trẻ Em Bằng Phương Pháp Tự Nhiên
-
Bệnh Hen Suyễn ở Trẻ Em
-
Các Triệu Chứng Hen Suyễn ở Trẻ Và Cách điều Trị
-
Hen Phế Quản ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Phòng ...
-
Phát Hiện Và điều Trị Sớm Bệnh Hen Suyễn ở Trẻ Em
-
Chẩn đoán Và điều Trị Hen Phế Quản ở Trẻ Em Dưới 5 Tuổi
-
Chẩn Đoán Và Điều Trị Cơn Hen Phế Quản Ở Trẻ Em
-
Điều Trị Dứt điểm Bệnh Hen Suyễn Cho Trẻ Nhỏ Bằng Bài Thuốc Nam ...
-
Điều Trị Hen Suyễn ở Trẻ Sớm để Tránh Biến Chứng Nguy Hiểm
-
Hen Suyễn ở Trẻ Em: Các Bậc Phụ Huynh Cần Biết - Hello Bacsi