3. Mối Quan Hệ Của Các Sinh Vật Cùng Loài Và Sinh Vật Khác ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Sinh học lớp 9

Chủ đề

  • Chương XI. Di truyền học Mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
  • Ôn tập phần sinh thái và môi trường
  • Chương XII. DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ
  • Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm của Menđen
  • CHƯƠNG XIII. DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG
  • Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể
  • CHƯƠNG XIV. TIẾN HOÁ
  • Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen
  • Di truyền và biến dị - Chương IV. Biến dị
  • Di truyền và biến dị - Chương V. Di truyền học người
  • Di truyền và biến dị - Chương VI. Ứng dụng Di truyền học
  • Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi trường
  • Sinh vật và Môi trường- Chương II. Hệ sinh thái
  • Sinh vật và Môi trường - Chương III. Con người, dân số và môi trường
  • Sinh vật và Môi trường - Chương IV. Bảo vệ môi trường
Ôn tập phần sinh thái và môi trường
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Shino Asada
  • Shino Asada
22 tháng 2 2019 lúc 20:47

3. Mối quan hệ của các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài ? Nhận biết các mối quan hệ của các sinh vật qua các VD? Các sinh vật cùng loài hỗ trợ, cạnh tranh nhau trong điều kiện nào? Cho VD ? Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất, vật nuôi cây trồng ?

Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 3 0 Khách Gửi Hủy Kiêm Hùng Kiêm Hùng 22 tháng 2 2019 lúc 21:26

_Tham Khảo:

1 + 2:

+ Cùng loài: Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

+ Khác loài: Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

3.

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Anh Qua Anh Qua 22 tháng 2 2019 lúc 21:29

+ Quần thể sinh vật là:

- Tập hợp những cá thể cung loài

- Sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định

- Những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Anh Qua Anh Qua 22 tháng 2 2019 lúc 21:31

sorry mk trl nhầm

1. Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

Có 2 nhóm lớn :

- Quan hệ hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

- Qua hệ đối kháng : cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh, ức chế - cảm nhiễm.

Đặc điểm và ví dụ từng mối quan hệ giữa 2 loài trong quần xã

Mối quan hệ

Đặc điểm

Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô ...

Hội sinh

Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì.

Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ...

Hợp tác

Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.

Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.

Đối kháng

Cạnh tranh

Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.

Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn...

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ.

Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; cây nắp ấm bắt ruồi.

Kí sinh

Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.

Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể người.

Ức chế - cảm mhiễm

Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác.

Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, ...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Jang Min
  • Jang Min
28 tháng 3 2019 lúc 16:13 C1: Thế nào là hiện tượng ưu thế lai? Cơ sở di truyền học của hiện tượng trên? C2: Trong mối quan hệ đối địch có những mối quan hệ nào? Cho ví dụ cho mỗi mối quan hệ đó. C3: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? C4: Cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần trong hệ sinh thái đó C5: Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, nai, sư tử, chuột, sâu, rắn, bọ ngựa,...Đọc tiếp

C1: Thế nào là hiện tượng ưu thế lai? Cơ sở di truyền học của hiện tượng trên?

C2: Trong mối quan hệ đối địch có những mối quan hệ nào? Cho ví dụ cho mỗi mối quan

hệ đó. C3: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? C4: Cho ví dụ về một hệ sinh thái, phân tích các thành phần trong hệ sinh thái đó C5: Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, nai, sư tử, chuột, sâu, rắn, bọ ngựa, vi sinh vật. Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 2 0 Bố m cắt đầu moi.
  • Bố m cắt đầu moi.
16 tháng 3 2023 lúc 12:32 Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật ?A. Cộng sinh;                                             B. Hội sinh;                   C. Cạnh tranh;                                             D. Kí sinh và nửa kí sinh.Đọc tiếp

Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào sau đây có lợi cho cả 2 loài sinh vật ?

A. Cộng sinh;                                             B. Hội sinh;                  

C. Cạnh tranh;                                             D. Kí sinh và nửa kí sinh.

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 1 0 Võ Thị Kim Dung
  • Võ Thị Kim Dung
29 tháng 4 2018 lúc 9:43

Mối quan hệ nào sau đây đề cập khi nguyên cứu vấn đề về sinh vật và môi trường :

A. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau

B. Mối quan hệ giữa các nhân tố vô sinh với nhau

C. Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và các nhân tố của môi trường

D. Cả A và B đều đúng .

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 2 0 phương hán
  • phương hán
16 tháng 4 2019 lúc 18:09 1. nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống ở động vật và thực vật? 2. tại sao thoái hoá giống là có hại cho bản thân sinh vật nhưng người ta vẫn sử dụng phương pháp tự thụ bắt buộc giao phối gần nhằm mục đính gì? 3. ưu thế lai là gì? cơ sở di truyền của hiện tượng trên? tại sao không dùng cơ thể lại F1 để nhân giống? muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp gì? 4. trong chọn giống cây trồng người ta phải dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai, phương pháp nào được dùng phổ biến nhất? tạ...Đọc tiếp

1. nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống ở động vật và thực vật?

2. tại sao thoái hoá giống là có hại cho bản thân sinh vật nhưng người ta vẫn sử dụng phương pháp tự thụ bắt buộc giao phối gần nhằm mục đính gì?

3. ưu thế lai là gì? cơ sở di truyền của hiện tượng trên? tại sao không dùng cơ thể lại F1 để nhân giống? muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp gì?

4. trong chọn giống cây trồng người ta phải dùng phương pháp nào để tạo ưu thế lai, phương pháp nào được dùng phổ biến nhất? tại sao

5. lai kinh thế là gì? ở nước ta lai kinh tế dược thực hiện dưới hình thức nào? cho VD

6. nêu các nhân tố sinh thái của môi trường. có mấy loại môi trường? VD

7. giới hạn sinh thái là gì, lấy ví dụ?

8. ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật như thế nào?

9. ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật như thế nào?

10. ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái sinh lí của sinh vật như thế nào ?

11. các sinh vật cùng loài hộ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?

12. quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là quan hệ gì?

13. trong thực tiễn sản xuất cần phải làm gì để tránh cạnh tranh gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất?

14. hãy viết 2 chuỗi thức ăn có đầy đủ 3 thành phần?

15. viết 1 lưới thức ăn đơn giản?

16. ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của nước ta là gì?

17. vì sao quần thể người có đặc điểm quần thể sinh vật khác?

18. trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người?

19. ô nhiễm môi trường, nguyên nhân, tác nhân, biện pháp?

mong ad trả lời trong hôm nay được không ạ. e cảm ơn nhiều ạ

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 1 0 Quốc Huy
  • Quốc Huy
19 tháng 4 2022 lúc 22:25

Xác định các mối quan hệ giữa các sinh vật:1. Tảo và nấm2. Cáo và gà3. Bò và dê trên cánh đồng4. Giun đũa trong ruột người5. Đại bàng và thỏ6. Địa y bám trên cành cây7. Lúa và cỏ dại8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu9. Cá ép bám vào rùa biển10. Ve bét trên da trâu

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 1 0 Hami Vu
  • Hami Vu
19 tháng 2 2021 lúc 23:22 A/ Tự luận1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.B/Trắc nghiệmCâu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.B. Là nơi ở của sinh vật.C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.D. Là nơi kiế...Đọc tiếp

A/ Tự luận

1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.

2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?

3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.

+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.

B/Trắc nghiệm

Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?

A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.

B. Là nơi ở của sinh vật.

C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.

D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .

Câu 2: . Nhân tố sinh thái là

A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.

B. tất cả các yếu tố của môi trường.

C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.

Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?

A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.

B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.

C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.

D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.

Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?

A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.

B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.

C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.

Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?

A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.

B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.

C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.

D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 4 1 Diệu Khương Nguyễn
  • Diệu Khương Nguyễn
30 tháng 4 2019 lúc 19:32 1) nguyên nhân hiện tượng thoái hóa giống 2) tỉ lệ gen tự thụ phấn qua các thế hệ sinh vật và môi trường 3)khái niệm giới hạn sinh thái, ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 4) mối quan hệ giữa các loài sinh vật, ứng dụng các mối quan hệ của sinh vật trong nông , lâm , nghiệp 5) vì sao hoạt đọng phá hủy thảm thực vật gây ra nhiều hậu quả xấuĐọc tiếp

1) nguyên nhân hiện tượng thoái hóa giống

2) tỉ lệ gen tự thụ phấn qua các thế hệ sinh vật và môi trường

3)khái niệm giới hạn sinh thái, ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

4) mối quan hệ giữa các loài sinh vật, ứng dụng các mối quan hệ của sinh vật trong nông , lâm , nghiệp

5) vì sao hoạt đọng phá hủy thảm thực vật gây ra nhiều hậu quả xấu

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 1 0 Niki Rika
  • Niki Rika
2 tháng 4 2022 lúc 19:13

Khẳng định nào sau đây là sai?

 

Mỗi nhân tố sinh thái có sự tác động khác nhau lên các loài sinh vật khác nhau

Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian

Sinh vật có giới hạn sinh thái càng rộng thì phân bố càng hẹp

Các nhân tố sinh thái có sự tác động khác nhau lên 1 cơ thể sinh vật

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 5 0 noname
  • noname
22 tháng 9 2021 lúc 23:15 ở một loài sinh vật có bộ NST 2n20.a. Theo lý thuyết khi xét về nguồn gốc NST, loài sinh vật này phát sinh bao nhiêu loại G và bao nhiêu loại tổ hợp phôi tạo thành ?b. Có 5 hợp tử của loài đó có số lần NP như nhau , tại kỳ giữa của lần NP cuối cùng trong tất cả các tế bào người ta đếm đc có 3200 cromatit, Tính số tb con đc tạo ra sau đợt NP của nhóm hợp tử và số lần NP  Đọc tiếp

ở một loài sinh vật có bộ NST 2n=20.

a. Theo lý thuyết khi xét về nguồn gốc NST, loài sinh vật này phát sinh bao nhiêu loại G và bao nhiêu loại tổ hợp phôi tạo thành ?

b. Có 5 hợp tử của loài đó có số lần NP như nhau , tại kỳ giữa của lần NP cuối cùng trong tất cả các tế bào người ta đếm đc có 3200 cromatit, Tính số tb con đc tạo ra sau đợt NP của nhóm hợp tử và số lần NP

 

 

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Các Mối Quan Hệ Cùng Loài