35 Bài Tập Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Có Hướng Dẫn
Có thể bạn quan tâm
35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác
- Nhắc lại công thức hệ thức lượng trong tam giác
- a. Định lí cosin
- b. Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
- c. Định lí sin
- d. Công thức diện tích tam giác
- Bài tập hệ thức lượng trong tam giác
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc bài viết 35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn để bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.
Mời bạn đọc tham khảo tài liệu học tập Toán 10 theo bộ SGK chương trình mới của Bộ GD&ĐT:
- Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1
- Toán 10 Kết nối tri thức tập 1
- Toán 10 Cánh Diều tập 1
Nhắc lại công thức hệ thức lượng trong tam giác
a. Định lí cosin
Trong một tam giác bất kì, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai góc còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó nhân với cosin của góc xen giữa chúng.
Ta có hệ thức sau:
\(a^2=b^2+c^2-2.b.c.cos\hat{A}\)
\(b^2=a^2+c^2-2.a.c.cos\hat{B}\)
\(c^2=a^2+b^2-2a.b.cos\hat{C}\)
b. Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
Cho tam giác ABC có cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Gọi độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC là: \(m_a,m_b,m_c\) ta có:
\(m_a^2=\frac{b^2+c^2}{2}-\frac{a^2}{4}\)
\(m^2_b=\dfrac{a^2+c^2}{2}-\dfrac{b^2}{4}\)
\(m^2_c=\dfrac{b^2+a^2}{2}-\dfrac{c^2}{4}\)
c. Định lí sin
Trong tam giác ABC bất kì, tỉ số giữa cạnh và sin của góc đối diện với cạnh đó bằng đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác, nghĩa là:
\(\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R\)
Với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
d. Công thức diện tích tam giác
Giả sử \(h_a,h_b,h_c\) là các đường cao lần lượt kẻ từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC.
Diện tích tam giác ABC được tính theo một trong các công thức sau:
\(\begin{align} & S=\frac{1}{2}.{{h}_{a}}.BC=\frac{1}{2}{{h}_{b}}.AC=\frac{1}{2}{{h}_{c}}.AB \\ & S=\frac{1}{2}a.b.\sin \widehat{C}=\frac{1}{2}a.c.\sin \widehat{B}=\frac{1}{2}c.b.\sin \widehat{A} \\ & S=\frac{a.b.c}{4.R} \\ & S=p.r \\ & S=\sqrt{p.\left( p-a \right)\left( p-b \right)\left( p-c \right)} \\ \end{align}\)
Với p là nửa chu vi của tam giác ABC, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Bài tập hệ thức lượng trong tam giác
Bài 1. Cho ΔABC có AB = 12, BC = 15, AC = 13
a. Tính số đo các góc của ΔABC
b. Tính độ dài các đường trung tuyến của ΔABC
c. Tính diện tích tam giác ABC, bán kính đường tròn nội tiếp, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d. Tính độ dài đường cao nối từ các đỉnh của tam giác ABC
Hướng dẫn giải
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:
Từ khóa » Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông Và Giải Tam Giác
-
Lý Thuyết Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác
-
Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác - Toán 10
-
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác: Vuông, Cân, Thường Chính Xác 100%
-
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác - Toán 10 - YouTube
-
Hình Học 10 Bài 3: Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác
-
Giải Toán 10 Bài 3: Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác
-
Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông| Chuyên đề Toán Lớp 9
-
Các Dạng Toán Về Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Lớp 10
-
Bài 3: Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam Giác
-
Soạn Hình Học 10 Bài 3: Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải ...
-
Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Thường, Và Tam Giác Vuông.
-
Lý Thuyết Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Và Giải Tam ... - TopLoigiai
-
Toán 10: Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác