3B-Medi Tab Là Thuốc Gì? Tác Dụng & Liều Dùng, Giá Bán, Thành Phần

Home

3B-Medi tab là thuốc gì? Tác dụng & Liều dùng, giá bán, thành phần

Tên Thuốc 3B-Medi tab
Giá kê khai

1100

Hoạt Chất - Nồng độ/ hàm lượng

Vitamin B1 (Thiamin mononitrat) - 100 mg

Vitamin B6 (Pyridoxin hydroclorid) - 200 mg

Vitamin B12 (Cyanocobalamin) - 200 mcg

Dạng Bào Chế Viên nén bao phim
Hạn sử dụng

36 tháng

Quy cách đóng gói

Hộp 10 vỉ x 10 viên

Phân Loại

Thuốc kê đơn

Số Đăng Ký

VD-26870-17

Tiêu Chuẩn TCCS
Công ty Đăng ký

Công ty cổ phần dược phẩm Me Di Sun

521 khu phố An Lợi, phường Hoà Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Việt Nam

Công ty Sản Xuất

Công ty cổ phần dược phẩm Me Di Sun

521 khu phố An Lợi, phường Hoà Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Việt Nam

Ngày kê khai 23/06/2017
Đơn vị kê khai Công ty CPDP Medisun
Quy cách đóng gói Hộp 10 vỉ x 10 viên

Để xa tầm tay trẻ em

Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trước khi dùng

Nếu cần thêm thông tin, xin tham khảo ý kiến bác sĩ

3B-MEDI Tab

Dạng bào chế: viên nén bao phim

Quy cách đóng gói: Hộp 10 vi X 10 viên nén bao phim.

Thành phần:

Mỗi viên nén bao phim có chứa:

Thiamin mononitrat (Vitamin Bl): ..............................................................................100

Pyridoxin HC1 (Vitamin Bó): ........................................................................................200

Cyanocobalamin (Vitamin Bn):.................................................................................. 200

Tá dược: Lactose, Tinh bột mì, Povidon, Avicel 101, Magnesi stearat, Talc, HPMC 606, HPMC 615, PEG 6000, Talc, Erythrosin red, Black iron oxid, Titan dioxid, vừa đủ 1 viên.

CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC:

Vitamin B1:

- Thiamin là một vitamin tan trong nước thuộc nhóm B.

- Thiamin kết hợp với adenosin triphosphat (ATP) trong gan, thận và bạch cầu tạo thành dạng thiamin diphosphat (thiamin pyrophosphat) có hoạt tính sinh lý. Thiamin diphosphat là coenzym chuyển hóa carbohydrat làm nhiệm vụ khử carboxyl cùa các alpha-cetoacid như pyruvat và alpha-cetoglutarat và trong việc sử dụng pentose trong chu trình hexose monophosphat.

- Thiamin thường được dùng dưới dạng muối hydroclorid hoặc nitrat, ngoài ra dùng dưới dạng muối decamsylat, disulíĩd, monophosphat hoặc pyrophosphat (cocarboxylase). Những dạng kết hợp khác coi như vitamin B] có hoạt tính cũng có thể được dùng thay thế thiamin như beníbtiamin, cycotiamin, octotiamin...

- Lượng thiamin ăn vào hang ngày cần 0,9-1,5 mg cho nam và 0,8-1,1 mg cho nữ khỏe mạnh. Nhu cầu thiamin có liên quan trực tiếp với lượng dùng carbohydrate và tốc dộ chuyển hóa. Điều này có ý nghĩa thực tiễn trong nuôi dưỡng người bệnh bằng đường tĩnh mạch và ở người bệnh có nguồn năng lượng calo lấy chù yếu từ dextrose (glucose).

- Khi thiếu hụt thiamin diphosphat, sự oxy hoá các alpha - cetoacid bị ành hưởng, do acid pyruvic không thể chuyên thành acetyl - CoA đê tiếp tục con đường oxy hóa hiếu khí thong thường (chu trình Kreb), làm cho nồng độ acid pyruvic trong máu tăng lên và tiếp tục biến đổi thành acid lactic. Thêm vào đó, do giảm sự tạo thành NADH trong chu kỳ Kreb kích thích độ phân giài glucose kỵ khí và sinh ra acid lactic nhiều hơn. Vì vậy nhiễm độc acid lactic có thể xảy ra khi thiếu thiamin.

- Thiếu hụt thiamin có thể gây ra beriberi (bệnh tê phù). Thiếu hụt nhẹ biểu hiện trên hệ thần kinh (beriberi khô) như viêm dây thần kinh ngoại biên, rối loạn càm giác các chi, có thể tăng hoặc mất cảm giác. Trương lực cơ giảm dần và cỏ thể gây ra chứng bại chi hoặc liệt một chi nào đó. Thiếu hụt trầm trọng gây rối loạn nhân cách, trầm cảm, thiếu sang kiến và trí nhớ kém như trong bệnh não Wernicke và nếu điều trị muộn gây loạn tâm thần Korsakoff.

- Các triệu chứng tim mạch do thiếu hụt thiamin bao gồm khó thở khi gắng sức,/đánh trổng ngực nhịp tim nhanh và các rôi loạn khác trên timđược biêu hiện băng những thayj^oi điệrkíâm đô (chú yêu song R thâp, song T đảo ngược và kéo dài đoạn Q - T) và băng suy tim ccrCung lượng tim cao. Sự suy tim như vậy được gọi là “beriberi ướt”; phù tim mạnh là doi hậu quà giảm protein huyết nếu dung không đù protein, hoặc cùa bệnh gan kết hợp suy chức năng tâm thất. Thiếu hụt thiamin có thể xãy ra do nhiều nguyên nhân như sau:

+ Tuy có sẵn trong thực phẩm nhưng do kém bền ở nhiệt độ và ánh sang nên quá trình bảo quàn, chế biến không đúng sẽ làm giảm nhanh hàm lượng vitamin này.

+ Do nhu cầu tăng, nhưng cung cấp không đủ: Tuồi dậy thì, mang thai, cho con bú, ốm nặng, nghiện rượu, nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch.

+ Do giàm hấp thu: ia chảy kéo dài, người cao tuồi.

+ Do mất nhiều vitamin này khi thẩm phân phúc mạc, thảm phân thậ nhân tạo.

Vitamin B6:

- Vitamin B6 là vitamin nhóm B tan trong nước, tồn tại dưới 3 dạng: Pyridoxal, pyridoxine và pyridoxamin phosphate. Hai chất này hoạt động như những coenzyme trong chuyển hoá protein, glucid và lipit. Pyridoxine tham gia tổng hợp acid gamma -aminobutyric (GABA) trong hệ thần kinh trung ương và tham gia tổng hợp hemoglobin.

- Nhu cầu hàng ngày cho trẻ em là 0,3-2 mg, người lớn 1,6-2 mg và người đang mang thai và cho con bú là 2,1-2,2 mg. hiếm gặp tình trạng thiếu hụt vitamin B6 ở người, nhưng có thểxãy ra trong trường hợp rối loạn hấp thu, rối loạn chuyển hóa bẩm sinh hoặc rối loạn do thuốc gây nên. Khi thiếu hụt do dinh dưỡng, ít gặp trường hợp thiếu đơn độc một vitamin nhóm B, vì vậy bổ sung vitamin dưới dạng hỗn hợp có hiệu quả hơn dùng đơn lè. Tốt nhất vẫn là cải thiện chế độ ăn. Thị, cá, gan, thận, rau, hoa quà là nguồn cung cấp pyridoxine thiên nhiên phong phú. Nhu cầu cơ thể tăng và việc bố sung vitamin B6 có thể cần thiết trong các trường hợp sau đây: Nghiện rượu , bỏng, suy tim sung huyết, sốt kéo dài, cẳt bỏ dạ dàỵ, lọc máu, cường tuyến giáp, nhiễm khuẩn, bệnh đường ruột ?(như ìa chảy, viêm ruột), kém hẩp thu lien quan đến bệnh về gan - mật. với người bệnh diều trị bằng isoniazid hoặc phụ nữ uống thuốc tránh thai, nhu cầu vitamin Bố hànẹ ngày nhiều hơn bình thường.

- Thiếu hụt pyridoxine có thể dẫn đến thiểu máu nguyên bào sắt, viêm dây thần kinh ngoại vi, viêm da tăng bã nhờn, khô nứt môi.

- Ở một số rất hiếm trẻ sơ sinh bị hội chứng lệ thuộc pyridoxine di truyền, cần phải dung một lượng lớn pyridoxine trong tuần đầu sau đẻ để ngăn chặn co giật. Cũng đã phát hiện được thiếu máu nguyên bào sắt di truyền đáp ứng với pyridoxine.

- Một số rối loạn chuyển hóa: Acid xanthurenic - niệu, cystathionin - niệu tiên phát, tăng oxalat -niệu tiên phát (do di truyền): Có thể đáp ứng với liều cao pyridoxine.

Cyanocobalamin:

- Cyanocobalamin là thuốc chính thức được dung trong lâm sang. Trong cơ thể người, các cobalamin này tạo thành các coenzym hoạt động là methylcobalamin (mecobalamin) và 5-deoxyadenosylcobalamin (cobalamin) rất cần thiết cho các tế bào sao chép và tăng trường, tạo máu, tổng hợp nucleoprotein và myelin. Methylcobalamin rất cần đè tạo methionin và dẫn chất là S-adenosylmethionin từ homocystein.

- Methylcobalamin cũng liên quan chặt chẽ với acid folic trong một số con đường chuyển hóa quan trọng. Khi nồng độ cyanocobalamin không đù sè gây ra suy giảm chức năng cùa một số dạng acid folic cần thiết khác ở các tế bào. Bất thường về huyết học ở những người bệnh thiếu cyanocobalamin là do quá trinh này. 5-deoxyadenosylcobalamin rat can do sự đồng phân hóa, chuyển L-methylmalonyl CoA thành cuccinyl CoA. Cyanocobalamin rất cần thiết cho tất cả các mô có tốc độ sinh trường mạnh như các mô tạo máu, ruột non, từ cung. Thiếu cyanocobalamin có thề gây tổn thương không hồi phục ở hệ thống thần kinh, myhelin bị phá hủy, đã thấy các tế bào thân kinh ở cột sồng và vỏ não bị chêt, gây ra một sô triệu chứng thân kinh như bị dị cảm ở ỵ' bàn tay, chân, mất phản xạ gân xương, lú lần, mất trí nhớ, ảo giác, rối loạn tâm thần. Các tojrpz thương thân kinh này có thê xãy ra ma không có thay đôi trong hệ thông tạo máu. Vì vậy jthiêu hụt cyanocobalamin cũng cần phải đặt ra đối với người cao tuổi bị sa sút trí tuệ hoặc phải có biểu hiện tâm than ngay cả khi không có thiếu máu. Cơ che gây tổn thương thần kinh do thiếu cyanocobalamin còn chưa được biết rõ, có thể do thiếu hụt methionin synthetase và do methionin không chuyền được sang S-adenosylmethionin.

- Trong điều trị thiếu vitamin B12 bằng cyanocobalamin, tổn thương dây thần kinh thị giác có thể nặng lên.

- Dạng gel dùng trong mũi khi các triệu chứng về huyết học đã giảm sau khi tiêm cyanocobalamin.

CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC:

Vitamin B1:

- Sự hấp thu thiamin trong ăn uống hàng ngày qua đường tiêu hóa là do sự vận chuyển tích cực phụ thuộc Na+. sau khi uống liều thấp, thiamin hydroclorid được hấp thu nhanh. Tuy nhiên khi nồng độ thiamin trong đường tiêu hóa cao thì sự khuếch tán thụ động cũng quan trọng, và tồng lượng hấp thu thuốc khi uống liều cao được giới hạn là 4-8 mg. hấp thu qua đường tiêu hóa giảm khi người bệnh bị bệnh gan mạn tính, giảm hấp thu. Tốc độ hấp thu qua đường tiêu hỏa sẻ giảm khi uống thuốc trong bữa ăn. Sau khi tiêm bắp, thiamin cũng được hấp thu nhanh và hoàn toàn. Phân bố vào đa số các mô và sữa.

- Ở người lởn, kho chứa thiamin ước tính 30 mg và khoảng I mg thiamin bị giáng hóa hoàn toàn mỗi ngày trong các mô, đây chính là lượng tối thiểu cần hang ngày. Khi hấp thu ở mức thấp này, có rất ít hoặc không thấy thiamin thải trừ qua nước tiều, khi hấp thu vượt quá nhu cầu tối thiểu, các kho chứa thiamin ở các mô được bào hòa, lượng thài trừ qua nước tiểu cả dưới dạng phân tử thiamin nguyên vẹn và dạng đã chuyển hóa. Khi hấp thu thiamin tăng lên hơn nữa, thải trừ dưới dạng thiamin chưa biến đổi sẽ tăng hơn.

Vitamin B6:

- Hấp thu: Vitamin B6 để hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, có thể bị giảm ở người mắc các hội chứng kém hấp thu hoặc sau khi cắt dạ dày. Nồng độ bình thường của pyridoxin trong huyết tương: 30 80 nanogam/ml.

- Phân bố: Sau khi tiêm hoặc uống, thuốc phần lớn dự trừ ở gan, một phần ít hơn ở cơ và nào. Dự trữ toàn cơ thể vitamin B6 ước lượng khoảng 167 mg. Các dạng chính của vitamin B6 là pyridoxal và pyridoxal phosphat, lien kết cao với protein. Pyridoxal qua nhau thai và nồng độ trong huyết tương bào thai gấp 5 lần nồng độ trong huyết tương mẹ. Nồng độ vitamin B6 trong sữa mẹ khoảng 150 - 240 nanogam/ml sau khi mẹ uống 2,5 - 5 mg vitamin B6 hàng ngày. Sau khi mẹ uổng dưới 2,5 mg vitamin B6hàng ngày, nồng độ vitamin Bó trong sữa mẹ trung bình 130 nanogam/ml.

- Chuyển hóa: Ở hồng cầu, pyridoxin chuyển thành pyridoxal phosphat và pyridoxamin chuyển thành pyridoxamin phosphat. Ở gan, pyridoxin phosphoryl hóa thành pyridoxan phosphat và chuyển amin thành pyridoxal và pyridoxamin để nhanh chóng được phosphoryl hóa. Riboflavin cần thiết để chuyển pyridoxin phosphate để thành pyridoxan phosphate.

- Thải trừ: Nửa đời sinh học của của pyridoxin khoảng 15- 20 ngày. Ở gan, pyridoxal biến thành acid 4-pyridoxic được bài tiết vào nước tiểu, trong xơ gan, tốc độ thoái biến có thể tăng. Có thề loại bỏ pyridoxal bằng thẳm phân máu.

Vitamin B12:

- Hấp thu: Sau khi uống, Vitamin nhóm B được hấp thu ngay ở đường tiêu hóa. Cyanocobalamin được hấp thu ở nửa cuối hồi tràng, ở nửa cuối hồi tràng. Khi tới dạ dày, dưới tác dụng của dịch vị, cyanocobalamin được giải phóng từ protein thức ăn, sau đó được gắn với yếu tố nội tại (một glycoprotein do tế bào thành dạ dày tiết ra) tạo thành phức hợp cyanocobalamin - yểu tố nội tại. khi phức hợp này xuống tới phần cuối hồi tràng phải gắn vào các thụ thể, cần phải có calci và pH > 5,4. Hấp thu giảm ở những người thiếu yếu tố nội tại; hội chứng kém hấp thu, bị bệnh hoặc bất thường ở ruột và sau cắt dạ dày. Một lượng nhỏ cyanocobalamin cùng được hấp thu thụ động qua khuếch tán. Vào máu, cyanocobalamin gắn vào transcobalamin II là một Iglobulin trong huyết tương để được vận chuyển tới các mô. Hydroxoco-balamin gắn với transcobalamin nhiều hơn và được giữ lại trong cơ thể lâu hơn cyanocobalamin.

- Gan là nơi chứa tới 90% lượng dự trừ của cyanocobalamin một số dự trữ ở thận.

- Nồng độ đình trong huyết tương đạt được sau khi uống 8-12 giờ và sau tiêm bắp 1 giờ. Sau liều dùng qua đường mũi, nồng độ đỉnh tronmg huyết tương của cyanocobalamin đạt được trong 1 -2 giờ. Sinh khà dụng của chế phẩm dùng đường mũi đạt khoáng 1-11 giờ so với tiêm bẩp.

- Chuyển hóa ở gan. Nữa đời thãi trừ khoáng 6 ngày. Cyanocobalamin được thài trừ qua mật và có chu kỳ gan - ruột. Cyanocobalamin vuột quá chu kỳ hàng ngày được thải qua nước tiểu phần lớn dưới dạng không chuyển hóa

- Cyanocobalamin qua được nhau thai và phân phối vào sừa mẹ.

CHỈ ĐỊNH:

- Dự phòng và điều trị trong trường hợp thiếu các vitamin hướng thần kinh.

- Đau dây thần kinh, viêm dây thần kinh ngoại biên, viêm dây thần kinh mắt, viêm dây thần kinh do tiểu đường và do rượu, viêm đa dây thần kinh, dị càm, hội chứng vai cánh tay, suy nhược thần kinh, đau thần kinh tọa và co giật do tăng cảm ứng của hệ thống thần kinh trung ương.

- Bệnh zona.

- Thiếu máu do thiếu vitamin B6 và vitamin BI2.

- Đau nửa đầu hay những rối loạn tuần hoàn khác.

- Sau khi bệnh, trong thời gian làm việc quá sức hay đối với những người già.

LIỀU DÙNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG:

- Người lớn và trè em > 12 tuổi: uống 1 - 3 viên/ngày.

- Hoặc theo sự hướng dần cùa thầy thuốc.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

- Quá mẫn với vitamin B1, vitamin B6 và các thành phần khác cùa thuốc.

- Có tiền sử dị ứng với các cobalamin (vitamin B12 và các chất liên quan).

- - U ác tính: do vitamin B12 làm tăng trưởng các mô có tốc độ sinh trưởng cao, nên có nguy cơ làm khối u tiến triển.

- Người bệnh có cơ địa dị ứng (hen, eczema).

THẬN TRỌNG:

  • Sau thời gian dài dùng pyridoxin với liều > 200 mg hoặc hơn mỗi ngày, đã thấy biểu hiện độc tính than kinh (như bệnh thần kinh ngoại vi nặng và bệnh thần kinh cảm giác nặng).

  • Dùng liều > 200 mg hoặc hơn mồi ngày, kéo dài > 30 ngày có thể gây hội chứng lệ thuộc pyridoxin và hội chửng cai thuốc.

  • Dùng pyridoxin trong thời gian dài với liều > 10 mg hàng ngày chưa được chứng minh là an toàn.

  • Một số sàn phẩm tiêm chứa nhôm, dùng thận trọng cho người suy thận và trẻ sơ sinh.

  • Nên hỏi ý kiến bác sĩ nếu dùng cho trẻ em < 12 tuổi.

  • Không dùng quá liều chi định.

Sứ dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú: Chì dùng thuốc trong thời kỳ mang thai khi thật cằn thiết.

Vitamin B6 có thể ức chế sự tiết sữa do ngăn chặn tác động của prolactin.

Ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc: Thuốc không gây buồn ngủ nên dùng được cho người đang lái xe và vận hành máy móc

Tương tác của thuốc với các thuốc khác và các loại tương tác khác:

- Thiamin có thề tăng tác dụng cùa thuốc chẹn thần kinh cơ.

- Isoniazide làm tăng tác dụng đối kháng với Vitamin B(1 bàng cách ức chế sự tạo thành dạng coenzyme cùa nó.

- Cycloserine và hydralazine cũng là những chất đối kháng với Vitamin B6. Việc dùng vitamin B6 làm giảm những ảnh hường lên thần kinh cùa các thuốc nảy.

- Vitamin B6 làm tăng tác dụng khừ Cacbon ngoại biên cùa Levodopa và do đỏ làm giám hiệu quả cùa thuốc trong điều trị bệnh Parkinson.

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN:

- Vitamin B1: Đôi khi xảy ra phản ứng quá mẫn và một số tác dụng phụ khác như càm giác ấm áp, cảm giác kim châm, ngứa, đau, nổi mày đay, yếu sức, đổ mồ hôi, buồn nôn, bồn chồn, nghẹn cổ họnạ, phù mạch, suy hô hấp, chứng xanh tím, phù phổi, xuất huyết tiêu hóa, giãn mạch và hạ huyêt áp thoáng qua.

- Vitamin B6: Dùng liều cao vitamin B6 trong thời gian dài có thể làm tiến triển nặng t ệnh thần kinh ngoại vi.

- Vitamin B12: Hiếm gặp các tác dụng ngoại ý như phản vệ, sốt, phản ứng dạng trứng cá, nẬi đay, ngứa, đỏ da.

QUÁ LIỀU VÀ CÁCH XỬ TRÍ: ,

Bệnh nhân dùng vitamin B6 liều cao 2-7 g/ngày (hoặc trên 0,2 g/ngày trong hơn hai thầhg) làm tiến triển bệnh thần kinh giác quan với các triệu chứng mất điều hòa và tê cóng chân tay. Các triệu chứng này sẽ hồi phục sau khi ngưng sử dụng thuốc sau 6 tháng. Vitamin B12 thường không gây độc tính thậm chí ở liều cao.

CÁC DẤU HIỆU CẦN LƯU Ý VÀ KHUYẾN CÁO: Dạng bào chế: Viên nén bao phim, nên uống nguyên viên, uống với nhiều nước.

BẢO QUẨN: Bảo quản trong bao bì kín, tránh âm, tránh ánh sáng, ở nhiệt độ dưới 30°C.

HẠN DỤNG: 3 năm kể từ ngày sản xuất.

--------------------

Tên, địa chỉ, biếu tượng (nếu có) của cơ sở sản xuất.

Công ty cổ phần dược phẩm Me Di Sun

Số 521, khu phổ An Lợi, phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tình B

Ngày xem xét sửa đổi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc

THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN

Để xa tầm tay trẻ em

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Nếu cần thêm thông tin, xin tham khảo ý kiến bác sĩ

3B-MEDI Tab

Dạng bào chế: viên nén bao phim

1. Thành phần và hàm lượng của thuốc:

Mỗi viên nén bao phim có chứa:

Thiamin mononitrat (Vitamin B|): .................................... 100

Pyridoxin HC1 (Vitamin B6):........................................................................................200

Cyanocobalamin (Vitamin B12):.................................................................................. 200

Tá dược: ................................................................................................vđ 1 viên nén bao phim.

(Lactose, Tinh bột mi, Povidon, Avicel 101, Magnesi stearat, Talc, HPMC 606, HPMC 615, PEG 6000, Talc, Erythrosin red, Black iron oxid, Titan dioxid).

2. Mô tả sản phẩm: Viên nén tròn bao phim, màu đỏ, bề mặt viên nhẵn bóng, thành và cạnh viên lành lặn.
3. Quy cách (lóng gói: Hộp 10 vỉ X 10 viên nén bao phim.
4. Thuốc dùng cho bệnh gì: Dự phòng và điều trị trong trường hợp thiếu các vitamin hướng thần kinh.

- Đau dây thân kinh, viêm dây thân kinh ngoại biên, viêm dây thân kinh măt, viêm dây thân kinh do tiểu đường và do rượu, viêm đa dây thần kinh, dị càm, hội chứng vai cánh tay, suy nhược thần kinh, đau thần kinh tọa và co giật do tăng cảm ứng của hệ thống thần kinh trung ương.

- Bệnh zona.

- Thiếu máu do thiếu vitamin B6 và vitamin B12.

- Đau nửa đầu hay những rối loạn tuần hoàn khác.

- Sau khi bệnh, trong thời gian làm việc quá sức hay đối với những người già.

5. Nên dùng thuốc này như thế nào và liều lưọng:

- Người lớn và tré em > 12 tuổi: uống 1 - 3 viên/ngày.

- Hoặc theo sự hướng dẫn của thầy thuốc.

6. Khi nào không nên dùng thuốc này:

- Quá mẫn với vitamin B1, vitamin B6 và các thành phần khác của thuốc.

- Có tiền sử dị ứng với các cobalamin (vitamin B12 và các chất liên quan).

- U ác tính: do vitamin B12 làm tăng trưởng các mô có tổc độ sinh trưởng cao, nên có nguy cơ làm khối u tiến triển.

- Người bệnh có cơ địa dị ứng (hen, eczema).

7. Tác dụng không mong muốn:

- Vitamin B1: Đôi khi xảy ra phản ứng quá mẫn và một số tác dụng phụ khác như càm giác ấm áp, cảm giác kim châm, ngứa, đau, nổi mày đay, yếu sức, đổ mồ hôi, buồn nôn, bồn chồn, nghẹn cổ họng, phù mạch, suy hô hấp, chứng xanh tím, phù phổi, xuất huyết tiêu hóa, giãn mạch và hạ huyết áp thoáng qua.

- Vitamin B6: Dùng liều cao vitamin B6 trong thời gian dài có thể làm tiến triển nặ bệnh thần kinh ngoại vi.

- Vitamin B12: Hiếm gặp các tác dụng ngoại ý như phản vệ, sốt, phản ứng dạng trứng cá, nổi mày đay, ngứa, đỏ da.

8. Nên tránh dùng nhũng thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử dụng thuốc này:
  • Thiamin có thể tăng tác dụng cùa thuốc chẹn thần kinh cơ.

  • Isoniazide làm tăng tác dụng đối kháng với Vitamin Bô bàng cách ức chế sự tạo thành dạng coenzyme cùa nó.

  • Cycloserine và hydralazine cũng là những chất đối kháng với Vitamin Bô. Việc dùng vitamin Bô làm giâm những ánh hưởng lên thần kinh cùa các thuổc này.

  • Vitamin Bô làm tăng tác dụng khừ Cacbon ngoại biên của Levodopa và do đó làm giảm hiệu quà cùa thuốc trong điều trị bệnh Parkinson.

9. Cần làm gì khi một lần quên không dùng thuốc: Bỏ qua và tiếp tục liều như thường lệ theo sự chỉ dần liều cùa bác sỹ.
10. Cần bảo quán thuốc này như thế nào: Nơi khô thoáng, tránh ánh sáng, ở nhiệt độ dưới 30°C.
11. Những dấu hiệu và triệu chửng khi dùng thuốc quá liều:Triệu chứng bệnh nhân dùng vitamin B6 liều cao 2-7 g/ngày (hoặc trên 0,2 hơn hai tháng) làm tiến triển bệnh thần kinh giác quan với các triệu chứng mất đi cóng chân tay
12. Cần phải làm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo: Điều trị các triệu chứng này sẽ hồi phục sau khi ngưng sử dụng thuốc sau 6 tháng vitamin B12 thường không gây độc tính thậm chí ờ liều cao.

13. Nhũng điều cần thận trọng khi dùng thuốc này:

- Sau thời gian dài dùng pyridoxin với liều > 200 mg hoặc hơn mỗi ngày, dã thấy biếu hiện độc tính thần kinh (như bệnh thần kinh ngoại vi nặng và bệnh thần kinh cám giác nặng). -Dùng > liều 200 mg hoặc hơn mỗi ngày, kéo dài > 30 ngày có thể gây hội chứng lệ thuộc pyridoxin và hội chứng cai thuốc.

- Dùng pyridoxin trong thời gian dài với liều > 10 mg hàng ngày chưa được chứng minh là an toàn.

- Một số sản phẩm tiêm chửa nhôm, dùng thận trọng cho người suy thận và trẻ sơ sinh.

- Nên hỏi ý kiến bác sĩ nếu dùng cho trẻ em < 12 tuổi.

- Không dùng quá liều chi định.

Phụ nữ có thai và cho con bú:

- Khi dùng thuốc trong thời kỳ mang thai khi thật cần thiêt.

- Vitamin B6 có thể ức chế sự tiết sữa do ngăn chặn tác động của prolactin.

14. Ảnh hưởng đến khả nãng lái xe và vận hành máy móc: Thuốc không gây buồn ngú nên dùng dược cho người đang lái xe
15. Khi nào cần tham vấn bác sỹ/dưọ'c sĩ:

- Tham vấn bác sỹ nếu gặp phải tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc

- Nếu cầu thêm thông tin xin hỏi ý kiến bác sĩ

16. Hạn dùng của thuốc: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

17. Tên, địa chỉ cua nhà sản xuất:

Công ty cổ phần dược phẩm Me Di Sun

Sổ 521, khu phố An Lợi, phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình

18. Ngày xem xét cập nhật tò' thông tin cho bệnh nhân: dd/mm/yyyy

Từ khóa » Tác Dụng Thuốc 3b Medi