4 Bước Giúp Bé Không đau Khi Tiêm

  • Giới thiệu
    • Lãnh đạo trung tâm
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Tổ chức bộ máy
  • Tin tức CDC
    • Tin trong tỉnh
    • Tin trong ngành
  • Y tế Hà Tĩnh
    • Y tế dự phòng
    • Khám chữa bệnh
  • Kiểm soát dịch bệnh
    • Truyền thông GDSK
    • ATVS Thực Phẩm
    • Y Tế Công Cộng
    • Kiểm soát dịch bệnh
    • Nghiên cứu khoa học
  • Sức khỏe cộng đồng
    • Sức khỏe trẻ em
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Dinh dưỡng
  • Bệnh không lây nhiễm
    • Tim mạch
    • Đái tháo đường
    • Huyết Áp
Logo
  • Giới thiệu
  • Tin tức CDC
    • Tin trong tỉnh
    • Tin trong ngành
  • Y tế Hà Tĩnh
    • Y tế dự phòng
    • Khám chữa bệnh
  • Kiểm soát dịch bệnh
    • Truyền thông GDSK
    • ATVS Thực Phẩm
    • Y Tế Công Cộng
    • Kiểm soát dịch bệnh
    • Nghiên cứu khoa học
  • Sức khỏe cộng đồng
    • Sức khỏe trẻ em
    • Sức khỏe người cao tuổi
    • Dinh dưỡng
  • Bệnh không lây nhiễm
    • Tim mạch
    • Đái tháo đường
    • Huyết Áp
CHUYÊN NGHIỆP - TRÁCH NHIỆM - NĂNG ĐỘNG - MINH BẠCH - HIỆU QUẢ ! ATVS Thực Phẩm 16:38 30/03/2019 (7417)

4 bước giúp bé không đau khi tiêm

Tiêm có thể là một nguyên nhân chính gây stress cho cả bé (và cha mẹ) trong năm đầu tiên của cuộc đời. Nhưng không nhất thiết tiêm là phải đau. BS. Stefan Friedrichsdorf, trưởng khoa Điều trị đau, Chăm sóc giảm nhẹ và Y học Tích hợp tại Bệnh viện Nhi Minnesota nói: "Chúng tôi biết chính xác phải làm gì để giảm đáng kể đau khi tiêm chủng." Ước tính 25% số người trưởng thành ở Mỹ “sợ kim”, một vấn đề thường bắt đầu từ những trải nghiệm tiêu cực thời thơ ấu. Một số gia đình bỏ tiêm chủng hoặc những thủ thuật khác vì họ ghét phải nhìn thấy sự khó chịu của đứa con. BS. Friedrichsdorf đang muốn thay đổi điều đó. Bệnh viện Nhi Minnesota hiện đảm bảo rằng tất cả các bé đều nhận được quy trình giảm đau 4 bước bất cứ khi nào phải tiêm hoặc lấy máu. Bước 1: Làm tê da Bôi kem gây tê có chứa 4% lidocain lên vùng da sắp tiêm (thường là vùng đùi trên). Có thể mua loại kem rẻ tiền này ở các nhà thuốc mà không cần đơn bác sĩ, nhưng phải bôi nó 30 phút trước khi bé được tiêm. "Điều đó có nghĩa là bạn phải lên kế hoạch trước," BS. Friedrichsdorf nói. Tại bệnh viện của ông, kem được bôi ngay sau khi em bé được kiểm tra trong cuộc hẹn, sau đó vùng bôi thuốc được dán một miếng băng để giữ không cho em bé ddujng chạm vào cho đến khi tiêm. (Một miếng băng dính trong dán lên trên kem cũng có tác dụng). Thay vì kem bôi, Hội Nhi khoa MỸ Hoa Kỳ gợi ý dùng bình xịt làm mát trên da. Một số bệnh viện sử dụng một thiết bị nhỏ kết hợp lạnh với rung. Nó được đặt trên da ngay cạnh chỗ tiêm, ngăn chặn cảm giác đau. Bước 2: Cho bé bú sữa mẹ hoặc uống chút nước đường Nghiên cứu cho thấy vị ngọt khiến não giải phóng các chất mang lai cảm giác dễ chịu. Vì sữa mẹ ngọt nên các bà mẹ nuôi con bú nên cho bé bú trong suốt quá trình tiêm. Nhưng nếu bạn nuôi bộ hoặc là bố đưa bé đi tiêm, thì BS. Friedrichsdorf khuyên nên nhúng ti giả của bé vào dung dịch nước đường 24% có sẵn tại phòng tiêm hoặc nhỏ một giọt nước đường lên lưỡi của bé ngay trước khi tiêm. Bước 3: Đặt bé ở tư thế thoải mái "Không, không và không bao giờ ghì chặt em bé xuống" để tiêm, BS. Friedrichsdorf nói. Điều này có thể gây ra cảm giác lo lắng và sợ kim lâu dài. Nếu bạn không nuôi em bé, hãy quấn bé trong tã, để một chân ra ngoài để tiêm. Nếu bé từ 6 tháng tuổi trở lên và có thể ngồi, hãy ôm bé. Bước 4: Làm bé xao lãng phù hợp với lứa tuổi Thu hút sự chú ý của bé bằng cách tạo ra những âm thanh êm dịu hoặc cho bé xem một món đồ chơi thú vị. Tại bệnh viện của BS. Friedrichsdorf, các nhân viên y tế thường sử dụng đồ chơi quạt cầm tay có đèn. "Em bé hoàn toàn bị thu hút vào đó," ông nói. Vớ những bé lớn hơn, các lựa chọn có thể bao gồm bong bóng, chong chóng hoặc sách truyện. Quy trình giảm đau này có thể mới đối với nhân viên y tế của con bạn. BS. Friedrichsdorf đưa ra những lời khuyên sau cho các bậc cha mẹ để trao đổi với nhân viên y tế. • Yêu cầu tất cả bốn bước. Nhân viên y tế của bé nhà bạn có thể chỉ đồng ý sử dụng một hoặc hai trong số các bước của quy trình này. Nhưng BS. Friedrichsdorf khuyên bạn nên sử dụng tất cả bốn bước để em bé không bị đau do tiêm. • Mang theo kem gây tê. Bạn có thể mua kem lidocain 4% tại các nhà thuốc mà không cần đoen bác sĩ. Mang theo một tuýp kem phòng trường hợp nơi tiêm không có loại kem này và nói với nhân viên y tế rằng bạn muốn sử dụng nó. • Đừng thi vị hóa cái đau. Một số cha mẹ và nhân viên y tế vẫn giữ niềm tin lỗi thời rằng trẻ sẽ trở nên "mít ướt” nếu không bị đau do tiêm hoặc lấy máu. BS. Friedrichsdorf hoàn toàn không đồng ý với quan điểm này. "Cái đau không làm nên tính cách", ông nói. • Đứng lên. Thực hành y tế có thể chậm thay đổi thói quen, BS. Friedrichsdorf nói, vì vậy bạn có thể cần kiên trì với việc kiểm soát đau cho em bé của mình. "Bạn có thể bị ngăn cản, nhưng đừng nhụt chí ", ông nói. "Hãy đứng lên vì con của bạn." (Nguồn: dantri.com.vn) Tin trước 3 cách đối phó với trời nồm để tránh mắc bệnh Tin sau Điều gì xảy ra với cơ thể khi bị sốt?

Cùng chuyên mục

Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
Hội nghị trực tuyến tăng cường công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm
Hội nghị trực tuyến tăng cường công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm
Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue
Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue
Tập trung khống chế các ổ dịch sởi ở một số địa phương Hà Tĩnh
Tập trung khống chế các ổ dịch sởi ở một số địa phương Hà Tĩnh
Phát hiện 06 ca sốt phát ban nghi mắc sởi tại huyện Lộc Hà
Phát hiện 06 ca sốt phát ban nghi mắc sởi tại huyện Lộc Hà
Người dân không nên chủ quan với bệnh sởi
Người dân không nên chủ quan với bệnh sởi
Khẩn trương ngăn ngừa dịch sởi lây lan ở Hương Khê
Khẩn trương ngăn ngừa dịch sởi lây lan ở Hương Khê
Tăng cường giám sát các ca mắc sởi tại xã Hương Trạch, huyện Hương Khê
Tăng cường giám sát các ca mắc sởi tại xã Hương Trạch, huyện Hương Khê

Tỉnh Hà Tĩnh

. Bản đồ Hà Tĩnh

PM Hồ sơ công việc

. PM Hồ sơ công việc

Dịch vụ

. Khám Sức Khỏe Định Kì & Bệnh Nghề Nghiệp Dịch vụ xét nghiệm Dịch vụ kiểm dịch y tế THƯ MỜI BÁO GIÁ NHIỀU LOẠI VẮC XIN ĐÃ CÓ MẶT TẠI PHÒNG KHÁM TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT, 121 NGUYỄN CÔNG TRỨ, TP HÀ TĨNH!

Thông báo

.
  • Hội thảo mô tả khả năng chống chịu của cơ sở y tế trong thiên tai
  • Hơn 80% trẻ được uống vắc-xin Rota miễn phí
  • Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
  • Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
  • Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh

Tiện ích

.

Tin nổi bật

.
  • Hội thảo mô tả khả năng chống chịu của cơ sở y tế trong thiên tai
  • Hơn 80% trẻ được uống vắc-xin Rota miễn phí
  • Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
  • Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
  • Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương giám sát hoạt động tiêm chủng và phòng chống dịch tại tỉnh Hà Tĩnh
  • Kiểm tra, giám sát điểm tiêm chủng mở rộng vắc xin Uốn ván- Bạch hầu (Td)

Tin ảnh

. Hàng nghìn người chạy thi trong bùn đất để bảo vệ môi trường ở Israel

Hàng nghìn người chạy thi trong bùn đất để bảo vệ môi trường ở Israel

Giải bóng chuyền hơi nữ Cúp CDC Hà Tĩnh

Giải bóng chuyền hơi nữ Cúp CDC Hà Tĩnh

Hình ảnh những chú chó gây bão mạng với tài lướt sóng như “dân chơi”

Hình ảnh những chú chó gây bão mạng với tài lướt sóng như “dân chơi”

Phát thanh

.
  • Lịch tiêm chủng cho trẻ em từ 12 tuổi đến 17 tuổi
  • Thông tin dành cho cha mẹ, người giám hộ khi cho trẻ đi tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19
  • Thông điệp hướng dẫn theo dõi sau tiêm chủng vắc xin Covid-19
  • Thông điệp truyền thông phòng, chống sốt xuất huyết
  • Vì Cuộc Sống Vì Hành Tinh Xanh Chống Thuốc Lá

Liên kết

.

Video clips

. Liên kết nhanh
  • Giới thiệu
  • Tin tức CDC
  • Y tế Hà Tĩnh
  • Kiểm soát dịch bệnh
  • Sức khỏe cộng đồng
  • Bệnh không lây nhiễm
Liên hệ với chúng tôi
  • Giám đốc: ThS. Nguyễn Chí Thanh
  • 229 Nguyễn Huy Tự - Thành phố Hà Tĩnh
  • Email: cdchatinh@gmail.com
  • Điện thoại: (0239) 3891183
Kết nối với chúng tôi

Từ khóa » Tiêm Có đau Ko