4 Cấu Kiện Chịu Nén Uốn, Kéo Uốn - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >
4 Cấu kiện chịu nén uốn, kéo uốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 137 trang )

TCVN 5575:20127.4.2.2 Tính toán về ổn định cấu kiện chịu nén lệch tâm, nén uốn, có tiết diện không đổi trong mặt phẳngcủa mômen uốn trùng với mặt phẳng đối xứng được thực hiện theo công thức:N≤ fγ cϕe Atrong đó(39)ϕe được xác định như sau:a) Đối với các thanh đặc lấy theo Bảng D.10, Phụ lục D phụ thuộc vào độ mảnh qui ước λ và độ lệch tâmtương đối tính đổi me được xác định theo công thức:me = ηm(40)trong đó:η là hệ số ảnh hưởng hình dạng tiết diện, lấy theo Bảng D.9, Phụ lục D;m=eAWc là độ lệch tâm tương đối (e = M/N là độ lệch tâm; W là môđun chống uốn của thớ chịu nén lớncnhất).b) Đối với thanh rỗng, khi các thanh giằng hoặc bản giằng nằm trong các mặt phẳng song song với mặt phẳnguốn, lấy theo Bảng D.11, Phụ lục D, phụ thuộc độ mảnh tương đương qui ướcvà độ lệch tâm tương đối m:m=eλo (khi tính lấy λ theo Bảng 14)oAaI(41)trong đó:a là khoảng cách từ trục chính vuông góc với mặt phẳng uốn của tiết diện đến trọng tâm của nhánh chịu nénlớn nhất, nhưng không nhỏ hơn khoảng cách đến trục của bản bụng nhánh;e = M / N là độ lệch tâm; giá trị của M và N lấy theo 7.4.2.3.Độ lệch tâm tương đối m của thanh rỗng ba mặt, liên kết bằng thanh giằng hoặc bản giằng, chịu nén uốn, nénlệch tâm lấy theo 11.5.4.7.4.2.3sau:Giá trị của lực dọc N và mômen uốn M ở trong cùng một tổ hợp tải trọng và khi đó M được lấy nhưa) Với cột tiết diện không đổi của hệ khung, là mômen lớn nhất trong chiều dài cột;b) Với cột bậc, là mômen lớn nhất ở đoạn cột có tiết diện không đổi;c) Với cột dạng công xôn, là mômen ở ngàm nhưng không nhỏ hơn mômen tại tiết diện cách ngàm một đoạnbằng1/3 chiều dài cột;33 TCVN 5575:2012d) Với thanh chịu nén hai đầu tựa khớp và tiết diện có một trục đối xứng trùng với mặt phẳng uốn, giá trị của Mlấy theo Bảng 15;Bảng 15 – Giá trị MĐộ lệch tâm tươngđối ứng với Mmaxm≤33 < m ≤ 20Giá trị tính toán của M khi độ mảnh qui ướcλ Iy) trùng với mặt phẳng đối xứng, được thựchiện theo công thức:N≤ fγ ccϕ y A(42)trong đó:c là hệ số lấy theo 7.4.2.5;ϕy là hệ số lấy theo 7.3.2.1.7.4.2.5Hệ số c trong công thức (42) được tính như sau:Khi độ lệch tâm tương đối mx ≤ 5:c=trong đó các hệ số α và β được lấy theo Bảng 16.34β1 + αm x(43) TCVN 5575:20121c=1 + m xϕ y / ϕ bKhi mx ≥ 10:(44)trong đó:ϕb là hệ số lấy theo 7.2.2.1 và Phụ lục E như trong dầm có cánh chịu nén với từ hai điểm cố kết trở lên; đối vớitiết diện kín thì ϕb = 1,0.Khi 5 < mx < 10:c = c5 (2 – 0,2 mx) + c10 (0,2 mx – 1)(45)trong đó:c5 tính theo các công thức (43) khi mx= 5;c10 tính theo công thức (44) khi mx= 10.Khi xác định độ lệch tâm tương đối mx , mômen tính toán Mx lấy như sau:a) Với thanh hai đầu được giữ không cho chuyển vị trong phương vuông góc với mặt phẳng tác dụng củamômen, là mômen lớn nhất trong khoảng 1/3 chiều dài thanh (nhưng không nhỏ hơn 0,5 lần mômen lớn nhấttrên cả chiều dài thanh);b) Với thanh công xôn, là mômen ở ngàm (nhưng không nhỏ hơn mômen ở tiết diện cách ngàm một đoạn bằng1/3 chiều dài thanh).Khi độ mảnh λy > λc = 3,14E / f thì hệ số c lấy như sau:Với thanh tiết diện kín, c =1;Với thanh tiết diện chữ I, có hai trục đối xứng, c không vượt quá:2cmax =1 + δ + (1 − δ )2 +16  M x µ  Nh 2(46)trong đó:δ=4ρI +Iρ = x 2yµ ;Ah ;µ = 2 + 0,156 ⋅It⋅ λ2yI = 0,433∑ bi t i3 ;Ah 2; tbi , t i là chiều rộng và chiều dày các bản (cánh, bụng) của tiết diện;h là khoảng cách giữa trục hai cánh.35 TCVN 5575:2012Với thanh tiết diện chữ I và chữ T có một trục đối xứng, hệ số c không được vượt quá giá trị tính theo côngthức D.9, Phụ lục D.Bảng 16 – Hệ số α và βGiá trị của các hệ sốLoại tiết diệnα khiβ  khimx ≤ 1xxyλy > λc0,70,65 + 0,05 mx1ϕc /ϕ yyxxyeexλy≤λcHởeyy1 < mx ≤ 5xyyxeeyxxx1 − 0,3yyI2I11 – (0,35 – 0,05mx)xI2I11ϕc   I 2 ×  2 − 11 − 1 −ϕ y   I1Ikhi 1 < 0, 5; β = 1I2,Kínthanh (bản) giằngđặcyx0,6eeyxxyx0,55 + 0,05mx1ϕc /ϕ yyCHÚ THÍCH:I1, I2 lần lượt là các mômen quán tính của cánh lớn và nhỏ đối với trục đối xứng y-y của tiết diện;ϕc là giá trị của ϕy khi λy= λc= 3,14E /f ;Đối với cột rỗng thanh giằng (bản giằng) chỉ lấy giá trị của α vàvách cứng, trong trường hợp ngược lại lấy theo tiết diện chữ I hở.7.4.2.6βtheo tiết diện kín nếu trên chiều dài thanh có ít nhất 2Cấu kiện chịu nén lệch tâm, uốn trong mặt phẳng có độ cứng nhỏ nhất (Iy < Ix và ey ≠ 0), nếu λx >λy thì tính toán về ổn định theo công thức (39) và kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng có mômen tác dụng nhưthanh nén đúng tâm theo công thức:N≤ fγ cϕx Atrong đó:ϕ x là hệ số lấy theo 7.3.2.1.36(47) TCVN 5575:2012Nếu λx ≤ λy thì kiểm tra ổn định ra ngoài mặt phẳng tác dụng của mômen là không cần thiết.7.4.2.7 Đối với thanh rỗng chịu nén lệch tâm, có các thanh giằng nằm trong những mặt phẳng song songvới mặt phẳng uốn, ngoài việc kiểm tra ổn định của cả thanh theo công thức (39) còn phải kiểm tra ổn địnhcủa từng nhánh riêng như thanh chịu nén đúng tâm theo công thức (20). Khi xác định lực dọc trong mỗinhánh phải kể thêm lực nén NM do mômen gây ra. Giá trị của NM khi uốn trong mặt phẳng vuông góc với trụcy-y (Bảng 14) như sau:NM = M/b đối với tiết diện loại 1 và 3;NM = M/2b với tiết diện loại 2;Với tiết diện loại 3 khi uốn trong mặt phẳng vuông góc với trục x-x, NM = 1,16M/b (b là khoảng cáchgiữa trục các nhánh).Các nhánh của thanh rỗng chịu nén lệch tâm, có các bản giằng, được kiểm tra ổn định như cấu kiện chịu nénlệch tâm, khi đó phải kể thêm lực nén NM do mômen và sự uốn cục bộ của nhánh do lực cắt thực tế hoặc quiước (như cánh của giàn không thanh xiên, lực cắt qui ước lấy theo 7.4.2.10).7.4.2.8Ổn định của thanh bụng đặc, chịu nén uốn trong hai mặt phẳng chính, khi mặt phẳng có độ cứnglớn nhất (Ix > Iy) trùng với mặt phẳng đối xứng, được kiểm tra theo công thức:Nϕexy A≤ fγ c(48)trong đó:(ϕexy = ϕey 0,63 c + 0,44 c);ở đây ϕey lấy theo 7.4.2.2 nhưng thay các đại lượng m và λ tương ứng bằng my và λy ;c lấy theo 7.4.2.5.Khi tính độ lệch tâm tương đối tính đổi mey = ηmy đối với các tiết diện chữ I có các cạnh không giống nhau, hệsố η được lấy như đối với tiết diện loại 8 Bảng D.9, Phụ lục D.Nếu mey < mx thì ngoài việc kiểm tra theo công thức (48) còn phải kiểm tra theo công thức (39) và (42) khi lấy ey = 0.Giá trị của độ lệch tâm tương đối tính như sau:mx = ex (A / Wx ) và my = ey (A / Wy)trong đó:Wx và Wy là các mômen chống uốn của tiết diện đối với các thớ chịu nén lớn nhất đối với các trục x-x và y-y.Nếu λx > λy thì ngoài việc tính theo công thức (48) cần kiểm tra thêm theo công thức (39) vớiey = 0.Trong trường hợp mặt phẳng có độ cứng lớn nhất (Ix > Iy) không trùng với mặt phẳng đối xứng thì giá trị của mxđược tăng lên 25 %.37 TCVN 5575:20127.4.2.9 Kiểm tra ổn định của thanh rỗng gồm hai nhánh bụng đặc, trục đối xứng y-y (Hình 7), các thanhgiằng nằm trong hai mặt phẳng song song, chịu nén uốn trong hai mặt phẳng chính như sau:a) Về ổn định của cả thanh trong mặt phẳng song song với mặt phẳng của các thanh giằng theo 7.4.2.2,lấy ey = 0;b) Về ổn định của các nhánh riêng, như cấu kiện chịu nén lệch tâm theo các công thức (39), (42). Khi đó lực dọctrong mỗi nhánh có kể thêm lực nén do Mx (xem 7.4.2.7), còn My phân phối cho các nhánh theo tỉ lệ độ cứngcủa chúng (nếu My nằm trong mặt phẳng của một trong các nhánh thì coi như nó truyền hoàn toàn lên nhánhđó). Khi kiểm tra theo công thức (39) thì độ mảnh của nhánh lấy thoả mãn yêu cầu trong 7.5.2.5, khi kiểm tratheo công thức (42) thì độ mảnh của nhánh lấy ứng với khoảng cách lớn nhất giữa mắt các thanh giằng.7.4.2.10 Bản giằng và thanh giằng trong thanh nén lệch tâm tính theo 7.3.2.6, 7.3.2.7. Lực cắt lấy bằng giátrị lớn hơn trong hai giá trị: lực cắt thực tế và lực cắt qui ước (tính theo 7.3.2.5).exeyxyyxHình 7 – Tiết diện rỗng gồm hai nhánh bụng đặc7.5Chiều dài tính toán của các cấu kiện chịu nén và nén uốn7.5.1 Thanh của giàn phẳng và hệ giằng7.5.1.1 Chiều dài tính toán lo của các thanh trong giàn phẳng và hệ giằng (trừ các thanh bụng chữ thập)lấy theo Bảng 17.Bảng 17 – Chiều dài tính toán của các thanh trong giàn phẳng và hệ giằng38 TCVN 5575:2012Phương uốn dọcChiều dài tính toán loThanhcánhThanh xiên,thanh đứng ở gốitựaCác thanhbụng khácll0,8lll0,9ll1l1l1l1l10,9l11. Trong mặt phẳng dàn:a) Đối với các dàn, trừ những giàn ở mục 1.bb) Đối với giàn có các thanh là thép góc đơn và giàncó các thanh bụng liên kết dạng chữ T với cácthanh cánh2. Trong phương vuông góc với mặt phẳng giàn (ngoàimặt phẳng dàn):a) Đối với các dàn, trừ những giàn ở mục 2.bb) Giàn có các thanh cánh là định hình cong, cácthanh bụng liên kết dạng chữ T với thanh cánhCác ký hiệu trong Bảng 17 (theo Hình 8) :l là chiều dài hình học của thanh (khoảng cách giữa tâm các mắt) trong mặt phẳng dàn;l1 là khoảng cách giữa các mắt được liên kết không cho chuyển vị ra ngoài mặt phẳng giàn (bằng các thanh giằng, các tấmmái cứng được hàn hoặc bắt bulông chặt với cánh dàn, v.v…).7.5.1.2 Nếu theo chiều dài thanh (cánh, bụng) có các lực nén N1 và N2 (N1 > N2) thì chiều dài tính toánngoài mặt phẳng giàn của thanh (Hình 8 c, d) là:N  0,75 + 0,25 2 N1 lo= l1 (49)Khi đó thanh được tính toán về ổn định theo lực N1.7.5.1.3Chiều dài tính toán lo của các thanh bụng chữ thập (Hình 8, e) lấy như sau:Trong mặt phẳng dàn, bằng khoảng cách từ tâm của mắt giàn đến điểm giao nhau của chúng (lo= l);Ngoài mặt phẳng dàn, đối với các thanh chịu nén lấy theo Bảng 18, đối với các thanh chịu kéo lấy bằng chiềudài hình học của thanh (lo= l1).7.5.1.4Bán kính quán tính i của tiết diện thanh thép góc đơn lấy như sau:Khi chiều dài tính toán của thanh bằng l hoặc 0,9l (l là khoảng cách giữa các mắt gần nhất), lấy giá trị nhỏnhất: i = imin;Trong các trường hợp còn lại: lấy đối với trục của thép góc vuông góc hoặc song song với mặt phẳng giàn ( i= ix hoặc i = iy phụ thuộc vào phương uốn dọc).39

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • TCXDVN 338-2005TCXDVN 338-2005
    • 137
    • 4,036
    • 39
  • Tài liệu hóa phân tích Tài liệu hóa phân tích
    • 36
    • 7
    • 26
  • Tài liệu về chưng cất dầu thô Tài liệu về chưng cất dầu thô
    • 111
    • 1
    • 11
  • Tính toán thiết kế tháp đệm chưng luyện liên tục hổn hợp hai cấu tử là CH3COOH và H2O Tính toán thiết kế tháp đệm chưng luyện liên tục hổn hợp hai cấu tử là CH3COOH và H2O
    • 31
    • 3
    • 27
  • Thiết kế hệ thống xử lý nước thải xi mạ công suất 30m3ngày Thiết kế hệ thống xử lý nước thải xi mạ công suất 30m3ngày
    • 32
    • 2
    • 30
  • Thiết kế nhà máy đường hiện đại Thiết kế nhà máy đường hiện đại
    • 143
    • 571
    • 0
  • Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hoá lý trong hoá phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư
    • 141
    • 1
    • 7
  • kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
    • 64
    • 345
    • 0
  • Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại công ty thiết bị cơ điện Việt- Trung Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại công ty thiết bị cơ điện Việt- Trung
    • 248
    • 500
    • 0
  • Hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam Hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam
    • 114
    • 694
    • 6
  • Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 quan nhân, thanh xuân, hà nội Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần thiết bị và xây lắp công nghiệp 87/72 quan nhân, thanh xuân, hà nội
    • 64
    • 494
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(6.89 MB) - TCXDVN 338-2005-137 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Kiện Chịu Nén Uốn