4 CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ ĐO - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo Dục - Đào Tạo >
- Cao đẳng - Đại học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.31 MB, 314 trang )
Chương 1 – Giới thiệu chung về kỹ thuật đo lường điện tửThiết bị đo phức tạp: máy đo, thiết bị đo tổng hợp và hệ thốngthông tin đo lường.+ Thiết bị chuẩn: Chuẩn là mẫu có cấp chính xác cao nhất.Chuẩn là phương tiện đo đảm bảo việc sao và giữ đơn vị đo tiêuchuẩn.+ Thiết bị mẫu: là thiết bị đo dùng để sao lại đại lượng vật lícó giá trị cho trước với độchính xác cao.+ Thiết bị so sánh: thiết bị đo dùng để so sánh 2 đại lượngcùng loại.+ Thiết bị chuyển đổi đo lường: Thiết bị đo dùng để biến đổitín hiệu mang thông tin đo lường về dạng thuận tiện cho việctruyền tiếp, biến đổi tiếp, xử lí tiếp và giữ lại, nhưng người quansát chưa thể nhận biết trực tiếp được kết quả đo (VD: bộ KĐ đolường; bộ biến dòng, biến áp đo lường; sensor, quang điện trở,nhiệt điện trở, ADC ...)+ Máy đo (Instrument) : Thiết bị đo dùng để biến đổi tínhiệu mang thông tin đo lường về dạng mà người quan sát có thểnhận biết trực tiếp được (VD: vônmét, ampe mét,...)+ Thiết bị đo tổng hợp: là các thiết bị đo phức tạp, đa năngdùng để kiểm tra, kiểm chuẩn đo lường, đo lường các tham sốphức tạp.+ Hệ thống thông tin đo lường: Hệ thống mạng kết nối củanhiều thiết bị đo, cho phép đo lường và điều khiển từ xa, đo lườngphân tán...Với nhiều cách thức đo đa dạng khác nhau cho nhiều đạilượng có những đặc tính riêng biệt, một cách tổng quát chúng ta cóthể phân biệt 2 dạng thiết bị đo phụ thuộc vào đặc tính.16Chương 1 – Giới thiệu chung về kỹ thuật đo lường điện tửVí dụ: để đo độ dẫn điện chúng ta dùng thiết bị đo dòng điệnthuần túy điện là micro ampe kế hoặc mili ampe kế. Nhưng nếuchúng ta dùng thiết bị đo có sự kết hợp mạch điện tử để đo độ dẫnđiện thì lúc bấy giờ phải biến đổi dòng điện đo thành điện áp đo.Sau đó mạch đo điện tử đo dòng điện dưới dạng điện áp. Như vậychúng ta có đặc tính khác nhau giữa thiết bị đo điện và thiết bị đođiện tử. Hoặc có những thiết bị đo chỉ thị kết quả bằng kim chỉ thị(thiết bị đo dạng analog), hiện nay thiết bị đo chỉ thị bằng hiện số(thiết bị đo dạng digital). Đây cũng là một đặc tính phân biệt củathiết bị đo.Ngoài ra thiết bị đo lường còn mang đặc tính của một thiết bịđiện tử (nếu là thiết bị đo điện tử) như: tổng trở vào cao, độ nhạycao, hệ số khuyếch đại ổn định và có độ tin cậy đảm bảo cho kếtquả đo. Còn có thêm chức năng, truyền và nhận tín hiệu đo lườngtừ xa (telemetry). Đây cũng là môn học quan trọng trong lĩnh vựcđo lường điều khiển từ xa.Bảng phân loại tổng quan thiết bị đo như Hình 1.2:17Chương 1 – Giới thiệu chung về kỹ thuật đo lường điện tửThiết bị đoMức độ tự độnghóaThiết bị đokhông tự độngThiết bị đo tựđộngDạng của tín hiệuThiết bị đotương tựPhương phápbiến đổiThiết bị đobiến đổithẳngThiết bị đosố18Các đại lượng đầuvàoThiết bị đobiến đổicân bằngThiết bị đodòng điệnThiết bị đotần số...Chương 1 – Giới thiệu chung về kỹ thuật đo lường điện tửHình 1.2 -Bảng phân loại tổng quan thiết bị đo19Chương 1 – Giới thiệu chung về kỹ thuật đo lường điện tử1.5 ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, CHUẨN, MẪU1.5.1 Đơn vị đo lường+ Đơn vị đo: Là một giá đơn vị tiêu chuẩn về một đại lượngđo nào đó được quốc tế quy định.Trên thế giới người ta chế tạo ra những đơn vị tiêu chuẩn gọilà các chuẩn.Ví dụ: Chuẩn Ôm quốc tế là điện trở của một cộ thủy ngânthiết diện 1mm2 , dài 106,300 cm, ở 00C và có khối lượng là14,4521 g.Hệ đơn vị đơn vị đo lường phổ biến được dùng ở Việt Nạm làhệ SI. Hệ SI gồm các đơn vị đo cơ bản và đơn vị đo kéo theo:+ Đơn vị đo cơ bản: Được thể hiện bằng các đơn vị chuẩn vớiđộ chính xác cao nhất mà khoa học kỹ thuật hiện đại có thể thựchiện được, gồm 7 đơn vị đo là : m (đơn vị đo khoảng cách) , kg(đơn vị đo khối lượng, S (đơn vị đo thời gian), A (đơn vị đo cườngđộ dòng điện), K (đơn vị đo nhiệt độ), mol (đơn vị đo lượng chất),Cd (Candela - đơn vị đo cường độ ánh sáng).+ Đơn vị kéo theo: là đơn vị có liện quan đến các đơn vị cơbản bởi những luật thể hiện bằng các biểu thức, ví dụ: [Hz] = 1/[S], [C]= [A.S], [V]= [A.S/m] ...Ngoài ra hệ SI còn sử dụng các hệ số và ước số của các đơnvị:TGKhda101210910610310Dcmµnfa10-10-10-1210-1 10-2 10-3 10-6 10-9p1518+ Chuẩn: là phương tiện đo đảm bảo việc sao, giữ 1 đơn vịtiêu chuẩn.20Chương 1 – Giới thiệu chung về kỹ thuật đo lường điện tử+ Mẫu: Phương tiện đo dùng để sao lại các đại lượng vật lývới giá trị cho trước và với độ chính xác cao. Với mỗi quốc gia,mẫu có cấp chính xác cao nhất gọi là chuẩn của quốc gia đó.1.5.2 Cấp chuẩn hóaKhi sử dụng thiết bị đo lường, chúng ta mong muốn thiết bịđược kiểm chuẩn khi được xuất xưởng nghĩa là đã được chuẩn hóavới thiết bị đo lường chuẩn (standard Instrument). Việc chuẩn hóathiết bị đo lường được xác định theo 4 cấp như sau:Cấp 1: Chuẩn quốc tế (International standard) các thiết bị đolường cấp chuẩn quốc tế được thực hiện định chuẩn tại Trung tâmđo lường quốc tế đặt tại Paris (Pháp), các thiết bị đo lường chuẩnhóa cấp 1 này theo định kỳ được đánh giá và kiểm tra lại theo trịsố đo tuyệt đối của các đơn vị cơ bản vật lý được hội nghị quốc tếvề đo lường giới thiệu và chấp nhận được.Cấp 2: Chuẩn quốc gia. Các thiết bị đo lường tại các Việnđịnh chuẩn quốc gia ở các quốc gia khác nhau trên thế giới cácthiết bị này cũng đã được chuẩn hóa theo chuẩn quốc tế và cácthiết bị đo lường được chuẩn hóa tại các viện định chuẩn quốc gia.Cấp 3: Chuẩn khu vực. Trong một quốc gia có thể có nhiềutrung tâm định chuẩn cho từng khu vực (standard zone center).Các thiết bị đo lường tại các trung tâm này đương nhiên phải mangchuẩn quốc gia (National standard). Những thiết bị được đo lườngđược định chuẩn tại các trung tâm định chuẩn này sẽ mang chuẩnkhu vực (Zone standard).Cấp 4: Chuẩn phòng thí nghiệm. Trong từng khu vực chuẩnhóa sẽ có những phòng thí nghiệm được công nhận để chuẩn hóacác thiết bị được dùng trong sản xuất công nghiệp. Như vậy cácthiết bị được chuẩn hóa tại các phòng thí nghiệm này sẽ có chuẩnhóa của phòng thí nghiệm. Do đó các thiết bị đo lường khi được21
Xem ThêmTài liệu liên quan
- BÀI GIẢNG CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ppsx
- 314
- 5,268
- 142
- thực hiện cải cách để tăng trưởng và giảm nghèo nhanh hơn
- 149
- 269
- 0
- CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN TỪ HUYỀN THOẠI ĐẾN THIÊN ĐƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GiỚI
- 43
- 347
- 0
- Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam Các yếu tố về địa lý và không gian
- 113
- 651
- 2
- Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Đồng bằng sông Hồng tỉnh Hà Tây và Hải Dương
- 80
- 515
- 0
- Các liên kết giữa trường đại học và viện nghiên cứu với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- 51
- 412
- 2
- 243875
- 60
- 0
- 0
- TRÍCH CHỌN THÔNG TIN Y TẾ TIẾNG VIỆT CHO BÀI TOÁN TÌM KIẾM NGỮ NGHĨA
- 67
- 503
- 2
- dungduongtronlg_giaitoandddh_2
- 8
- 0
- 0
- An toan voi he thong bao chay, bao trom
- 5
- 0
- 0
- Giai phap camera quan sat cho toa nha
- 5
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(17.36 MB) - BÀI GIẢNG CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ ppsx-314 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thiết Bị đo Lường điện Thuộc
-
Danh Sách Các Thiết Bị Đo Lường Điện Tử - Lidinco
-
Đo Lường điện - Lidinco
-
Top 5 Thiết Bị đo Lường điện được Các Kỹ Sư Tin Dùng – Giá Rẻ
-
Các Thiết Bị đo Lường điện Là Gì
-
Dụng Cụ đo Lường điện Gồm Những Loại Nào? Cách Sử Dụng Ra Sao?
-
Thiết Bị đo Lường Là Gì? - Ngô Phan
-
Thiết Bị Đo, Kiểm Tra Điện
-
Các Thiết Bị đo Lường Ngành điện Của Hioki đang được Sử Dụng Phổ ...
-
Những Điều Bạn Nên Biết Về Thiết Bị Đo Lường Điện | Bazo
-
[PDF] ĐO LƯỜNG ĐIỆN
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ - 123doc
-
Các Phương Pháp đo Lường điện - Hàng Hiệu
-
Đo Lường điện Là Gì? Những điều Cần Biết Về đo Lường điện - Isocert
-
Chức Năng Và đặc Tính Của Thiết Bị đo Lường Kyoritsu