4 Lịch Sử Hình Thành 4 Lưu Xá Trong Mẫu Nghiên Cứu - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Khoa học xã hội >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.09 KB, 96 trang )
Theo gợi ý của Đức Tổng Giám Mục, Cha chánh xứ và Ban ThườngVụ đã quyết định dành nhà Hội Quán cho việc phục vụ và đồng hành với cácnữ sinh viên từ vùng quê lên thành phố học tập, để các em có một chỗ ở antoàn, giúp các em yên tâm học tập.Ngày 01/06/2002 nhà Hội Quán Nam Hòa đã chính thức được đưavào sử dụng với 80 nữ sinh viên đầu tiên đến ở. Công việc điều hành và đồnghành với các nữ sinh được ủy thác cho các Chị em Dòng Con Đức Mẹ PhùHộ. Cha xứ và Ban Thường Vụ của Giáo xứ là chủ cơ sở.Trong hành trình 10 năm, đã có 9 lớp sinh viên ra trường với tổng sốlà 150 em với nhiều kết quả khác nhau. Hầu hết các em đã có nghề nghiệp ổnđịnh, nhiều em đã có gia đình, một số em vẫn tiếp tục theo học để lấy bằngcấp cao hơn. Trong số những cựu sinh viên đã ra trường, có 12 em đang bướctheo ơn gọi tu trì hoặc đã Khấn Dòng. Lưu xá Thiên Phước, quận 3Trước năm 1975, nơi đây là Trường Trung Tiểu học Thiên Phước docác Soeurs Saint Paul de Chartres quản lý và điều hành, gồm các lớp từ Mẫugiáo đến Tú tài dành cho các học sinh nữ, với 2 chương trình song song: Pháp– Việt. Sau năm 1975, tất cả các trường đều được quốc hữu hóa để trở thànhtrường công lập do Nhà nước quản lý.Vào đầu những năm 2000, các học sinh ở vùng nông thôn, muốntheo học lên cao phải về thành phố. Các ký túc xá của các trường Đại họckhông đáp ứng hết nhu cầu của sinh viên. Các nhà trọ cũng hiện diện quanhcác trường Đại học nhưng không đảm bảo cho các sinh viên về nhiều mặt,nhất là các sinh viên nữ. Lưu xá Thiên Phước cùng với hai Lưu xá Saint Paulvà Lưu xá Thiên Anh của nhà Dòng được hình thành trong bối cảnh đó.Bước đầu, có khoảng hơn chục sinh viên là em, cháu của các Soeurs,hoặc giáo dân trong các họ đạo xa do các Cha gửi đến. Các Soeurs đã tậndụng nhà kho, nhà giặt, nhà ủi… của Cộng đoàn để sắp xếp lại cho các em có28một chỗ ở tương đối. Dần dần, số các em tìm đến ngày càng đông, đa số thuộcthành phần khó khăn, và gia đình các em chỉ an tâm khi thấy con họ được ởtrong nhà các Soeurs.Hội Dòng nhận thấy cần phải tiếp tay với xã hội, với gia đình, đónggóp phần mình vào công cuộc đào tạo thế hệ trẻ của đất nước theo tôn chỉ củaHội Dòng: “Được sáng lập để đáp ứng nhu cầu của người đồng loại” (LuậtDòng số 7). Soeur Bề trên Giám Tỉnh và các Soeurs cố vấn Tỉnh dòng đãquyết định xây lưu xá để đáp ứng nhu cầu của các nữ sinh viên xa quê. Lưu xá Lasan Phú Thọ, quận 11Năm 1998, Sư huynh (Thầy) Ngợi sống tại cộng đoàn Phú Thọ với 2sinh viên trọ học. Năm 2000, Bề trên Giám Tỉnh bổ nhiệm Sư huynh NguyễnCao Quý làm Huynh trưởng Cộng đoàn Phú Thọ, cùng với một vài Sư huynhkhác, đồng hành với 15 anh em tu sinh và hơn 20 anh em sinh viên nội trú.Năm 2010, Sư huynh Lê Vinh Nhựt được bổ nhiệm làm Huynhtrưởng Cộng đoàn, với tổng số sinh viên là 54 em. Hiện tại, trong niên khóa2014 - 2015, lưu xá Phú Thọ có 39 sinh viên và 4 Sư huynh đồng hành.Dưới đây là thời gian biểu sinh hoạt tại lưu xá Phú Thọ:•••••••••••••GIỜ SINH HOẠT TRONG NGÀY5h45: có mặt tại phòng học để điểm danh và học nhân bản6h00: điểm tâm sáng7h30 – 11h00: giờ tự học buổi sáng11h30: cơm trưa12h30 – 14h00: nghỉ trưa14h00 – 16h30: giờ tự học buổi chiều16h30 - 17h30: giờ giải trí17h30 – 18h30: tắm giặt18h30: cơm tối19h30 – 21h30: giờ tự học buổi tối21h30 – 21h45: kinh tối21h45 – 22h00: trực nhật22h30: nghỉ tối29Chương 2Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ VIỆC LỰA CHỌN SỐNG TẠI LƯU XÁVÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN SỐNG TẠI ĐÂY2.1 Lý do, động cơ chọn sống ở lưu xá sinh viênNhư trên đã giới thiệu, lưu xá sinh viên là một hình thức tổ chức nơi ởcho sinh viên Thiên Chúa Giáo đang học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh.Mạng lưới lưu xá rải khá đều tại các quận trong thành phố, song không phảisinh viên ngoại tỉnh nào cũng biết đến và quyết định lựa chọn các lưu xá làmnơi ở của mình trong những năm học tập tại thành phố. Chúng tôi đã thử tìmhiểu các sinh viên đang sống ở đây về việc họ có các thông tin về mạng lướilưu xá ở thành phố từ đâu, cũng như việc họ đã quyết định, lựa chọn đến ở lưuxá như thế nào.Với câu hỏi: “Làm thế nào bạn biết về lưu xá sinh viên Thiên Chúa Giáokhi về học tại Thành phố Hồ Chí Minh?”, các câu trả lời của sinh viên nhưsau:Bảng 2.1: Thông tin về các lưu xá ở thành phốDo có người giới thiệuDo cha mẹ bạn biết và địnhhướngDo có anh chị/người quen đãở đó giới thiệuKhácTổng cộngGiới tínhNamNữ546252,448,1121711,713,2324731,136,4534,92,3103129100100N%N%N%N%N%Tổng số11650,02912,57934,183,4232100Nguồn: Khảo sát mẫu tại 4 lưu xá. Tháng 4/2015Theo số liệu của Bảng 2.1, nguyên nhân khiến các bạn sinh viên xa quêlựa chọn đến sống ở lưu xá là do được giới thiệu, chiếm 50% các ý kiến.30Cộng thêm 34,1% sinh viên cũng được anh chị hoặc người quen đã, đangsống ở lưu xá giới thiệu. Trong khi đó, việc biết về lưu xá qua cha mẹ các bạnbiết và định hướng chỉ chiếm có 12,5%. Chỉ có một tỷ lệ khá nhỏ (3,4%) sinhviên: tự tìm kiếm, đọc được thông tin trên mạng xã hội, ở trọ tại các lưu xátrong lúc đi thi đại học… rồi biết được các lưu xá sinh viên Thiên Chúa Giáo.Em N – sinh viên ĐH Bách Khoa cho biết: “Con không biết chỗ này, bamá con cũng không biết nhưng có Soeur giới thiệu nên ba má con xuống đâyxin cho con ở…”Em Th. – sinh viên ĐH Sư phạm cũng kể rằng: “Em là cháu của mộtThầy Dòng và Thầy đó có quen biết với các Soeurs ở lưu xá Thiên Phước nênđã xin cho em ở đó”.Soeur N. – phụ trách lưu xá nói: “Hầu hết các em đều do các Cha, cácThầy, các Soeurs quen biết gửi tới”.Như vậy, có thể thấy rằng, do các lưu xá thuộc hệ thống quản lý của cácnhà Dòng nên các thông tin về lưu xá phần nhiều được truyền trực tiếp tới cácbạn sinh viên từ các Soeurs, các Thầy Dòng có cộng đoàn ở các vùng quê, haycác Linh mục ở các giáo xứ. Mặt khác, tuyệt đại bộ phận sinh viên ở đây đềulà tín đồ Thiên Chúa Giáo, nên bằng các phương thức khác nhau, gia đình cácbạn đều có các mối liên lạc trong cộng đồng và biết được thông tin về các lưuxá, từ đó giới thiệu, hướng dẫn cho các bạn.Cũng thế, khi được hỏi: “Vì lý do gì bạn chọn lưu xá sinh viên khi vàohọc tại thành phố?”, 50% trên tổng số sinh viên được hỏi trả lời là mongmuốn ở lưu xá với hy vọng có được nhiều thuận lợi. Lý do được các bạn lựachọn nhiều nhất “vì muốn có môi trường rèn luyện bản thân” (68%). Số bạnchọn ở lưu xá “để làm hài lòng cha mẹ” chỉ chiếm 28%. Điều này cho thấymức độ trưởng thành của các bạn: hướng thượng và độc lập trong lựa chọn.Bạn Ph. – trưởng nhà lưu xá Phú Thọ trong buổi họp phụ huynh sinhviên cuối năm học 2014-2015, ngày 31/05/2015 đã chia sẻ với quý phụ huynh:31
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Thái độ và ý kiến đánh giá của sinh viên về các lưu xá thiên chúa giáo tại thành phố hồ chí minh
- 96
- 2,391
- 4
- giới thiệu tổng quan về công nghệ phần mềm
- 23
- 767
- 0
- Bai giang microsoft excel
- 62
- 0
- 0
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng hóa của công ty cổ phần đâu tư xây dựng và phát triển công trình Việt Đức
- 29
- 531
- 1
- 7_loai_tam_ly_can_tro_su_thang_tien
- 3
- 0
- 0
- 50 nam thuc nghiem ve giao duc y chi
- 24
- 387
- 7
- cuốn sách của cuộc sống
- 58
- 444
- 8
- ky nang viet bao cao
- 14
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(772.8 KB) - Thái độ và ý kiến đánh giá của sinh viên về các lưu xá thiên chúa giáo tại thành phố hồ chí minh-96 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nội Quy Lưu Xá Saint Paul
-
Saint Paul Dormitory - Home | Facebook
-
Lưu Xá Saint Paul: Vững Bước Theo Đức Kitô - TGP SÀI GÒN
-
Top 8 Lưu Xá Sinh Viên Công Giáo Nữ ở TP. Hồ Chí Minh
-
Lưu Xá Saint Paul, Hồ Chí Minh City
-
Sinh Viên Lưu Xá Saint Paul Sôi động Trong Ngày Khai Giảng Năm ...
-
Sinh Viên ở Lưu Xá - Đời Sống - Zing News
-
Tìm Lưu Xá [Lưu Trữ] - Giới Trẻ Công Giáo
-
Lưu Xá - Quang Silic
-
DÀNH CHO CÁC BẠN SINH VIÊN TÌM CHỖ TRỌ HỌC
-
Sinh Viên Saint Paul Trở Nên Ánh Sáng - Giáo Xứ CẦU LỚN
-
TRƯỜNG SAINT PAUL AMERICAN, CLARK - Ansedu
-
Trường Trung Học Phổ Thông Saint Paul Lutheran
-
Lễ Ra Trường - Lưu Xá Sinh Viên Saint Paul Nk 2018-2019 - YouTube