4. Lực Ma Sát Trượt, Ma Sát Lăn, Ma Sát Nghỉ Xuất Hiện Khi Nào ? Lấy ...
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 8
- Vật lý lớp 8
Chủ đề
- Chương I- Cơ học
- Chương II- Nhiệt học
- Violympic Vật lý 8
- Bài 22: Mạch ĐIỆN ĐƠN GIẢN
- Bài 21: Dòng điện , mạch điện
- Ôn tập học kì I
- Ôn thi học kì II
- Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Shino Asada
4. Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ? Lấy 1 VD chứng tỏ ma sát có lợi ; 1 VD chứng tỏ ma sát có hại
Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 2 0 Gửi Hủy Phạm Thanh Tường 4 tháng 12 2017 lúc 14:54Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật nằm yên trên bề mặt vật khác.
Ví dụ về lực ma sát có lợi:
Ma sát giữa bàn chân và sàn nhà lúc mới lau.
Ví dụ về lực ma sát có hại:
Ma sát xuất hiện khi ta kéo một vật trên sàn nhà.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Team lớp A 4 tháng 12 2017 lúc 16:50 Khi nào có lực ma sát? 1. Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. 2. Lực ma sát lăn Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 3. Lực ma sát nghỉ Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. - Một ví dụ chứng tỏ ma sát có lợi : Lực ma sát có thể có lợi - Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn. - Một ví dụ chứng tỏ ma sát có hại : Lực ma sát có lợi hay có hại - Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Lê Nguyễn
"Khi đi trên sàn đá hoa mới dễ ngã"a)Dựa vào kiến thức về lực ma sát , hãy giải thích hiện tượng trên. b)trong hiện tượng này thì ma sát có lợi hay có hại
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 0 2- Xuân Thành
trường hợp nào dưới đây xuất hiện ma sát lănA. ma sát giữa má phanh và vành xe đạpB.ma sát khi đánh diêmC. ma sát khi dùng xe kéo khúc gỗ mà gỗ vẫn đứng yênD.ma sát giữa các viên bi với trục bánh xe
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 2 0- Đỗ Thanh Huyền
a) Khi nào có lực ma sát trượt ? Cho VD?b)viết công thức tính lực đẩy Ác - si -mét Nêu tên và đơn vị các đại lượng troq công thức?
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 1 0- nguyen thuy an
Có mấy loại ma sát? Từng loại ma sát suất hiện khi nào? Cho vd chứng tỏ ma sát vừa có lợi vừa có hại.
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 2 0- Kaneki Ken
Mọi ng` giúp mk nhé 1.Chuyển động cơ là gì?Thế nào là vật đứng yên2.Nêu tính tương đối của chuyển động3.Nêu CT tính vận tốc và vận tốc trung bình.Chỉ rõ từng đơn vị của từng đại lượng trong CT đó.Và nêu ý nghĩa của vận tốc4.Chuyển động đều là gì?Chuyển động không đều là gì?5.Nêu tác dụng của các lực cân bằng vào vật đang đứng yên và vật đang chuyển động6.Phân biệt các lực ma sát lăn,ma sát trượt,ma sát nghỉ7.Áp lực là gì?và CT tính áp suất8.Nêu CT tính lực đẩy Ac-si-mét trong trường hợp vật chìm và vật nổi trong lòng chất lỏng
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 0 0- Nguyễn Trọng Hữu
sử dụng 1 pa lăng gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để nâng 1 bao xi măng 50kg người ta phải kéo dây đi một đoạn 18m
a) tính lực kéo, độ cao vật, công thực hiện nếu bỏ qua ma sát
b) thực tế có ma sát và hiệu suất là 83%. tính lực ma sát
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 1 2
- LIÊN
Bài thi số 3
19:39Câu 1:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:
55km/h
50km/h
60km/h
53,75km/h
Câu 2:Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 3:Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập sâu vào cán búa.
ma sát
quán tính
trọng lực
lực
Câu 4:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Quãng đường ô tô chuyển động trong 8h là:
230km
430km
215km
530km
Câu 5:Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát lăn
Lực ma sát trượt
Lực cân bằng
Câu 6:Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có lực ma sát trượt tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà, ta có thể đặt các thùng hàng lên các xe lăn (hay con lăn) để di chuyển chúng được dễ dàng hơn. Như vậy, lực ma sát trượt đã được thay thế bằng:
Lực ma sát lăn.
Lực ma sát trượt.
Trọng lực.
Lực ma sát nghỉ.
Câu 7:Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:
10,8km/h
10km/h
9km/h
12km/h
Câu 8:Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:
Cân bằng.
Giảm đi.
Tăng lên.
Không thay đổi.
Câu 9:Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:
9h
9h 30 phút
8h
8h30
Câu 10:Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:
10000N
3000N
7000N
13000N
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 2 0- LINH NGUYỄN
để đưa một vật nặng 30kg lên cao 6m người ta dùng tấm ván dài l=8m
a; lực kéo vật trên tấm ván khi không có ma sát
b; nếu lực kéo là 20N thì lực ma sát = ,
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 1 0
- Thow Thow
Dùng một mặt phẳng nghiêng để vật 100kg lên cao 1,5m.
a) Khi không có ma sát thì lực kéo là 200N. Tính chiều dài tấm ván nghiêng?
b) Khi có ma sát thì lực kéo là 300N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý Chương I- Cơ học 1 1Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Ct Ma Sát Nghỉ
-
Công Thức Tính Lực Ma Sát Nghỉ, Ma Sát Lăn, Ma Sát Trượt Cùng VD
-
Công Thức Xác định Lực Ma Sát Nghỉ.
-
Công Thức Tính Lực Ma Sát Nghỉ, Ma Sát Lăn, Ma Sát Trượt Cùng VD
-
Công Thức Tính Lực Ma Sát Trượt - Hoàng Vina
-
Lực Ma Sát Công Thức Cách Tính, Lực Ma Sát Trượt, Ma Sát Lăn, Ma Sát ...
-
Công Thức Tính Lực Ma Sát Trượt | Kiến Thức Xây Dựng | Cốp Pha Việt
-
Công Thức Tính Lực Ma Sát
-
Công Thức Tính Hệ Số Ma Sát Nghỉ đầy đủ, Chi Tiết Nhất - Vật Lí Lớp 10
-
Lực Ma Sát Nghỉ Xuất Hiện Khi - Haylamdo
-
Trong Các Cách Viết Công Thức Của Lực Ma Sát Trượt Dưới đây, Cách ...
-
Lực Ma Sát Tác Dụng Lên Vật Chuyển động Trên Mặt Phẳng Nghiêng
-
Bài Tập Lực Ma Sát Cho Các Vật Chuyển động Trên Mặt Phẳng Ngang
-
Định Nghĩa Về Lực Ma Sát, Lực Ma Sát Trượt, Ma Sát Nghỉ Trong Vật Lý