4 Lý Do Khiến Bạn Mãi Tiết Kiệm Mà Không Thành Công - Prudential Trang chủ » Cách Kiếm 40 Triệu 1 Ngày » 4 Lý Do Khiến Bạn Mãi Tiết Kiệm Mà Không Thành Công - Prudential Có thể bạn quan tâm Cách Kiếm 4g Free Cách Kiếm 4g Miễn Phí Vina Cách Kiếm 500k 1 Ngày Cách Kiếm 500k Mỗi Ngày Cách Kiếm 500k Một Ngày JavaScript is off. Please enable to view full site. Blog Nhịp Sống Khỏe 4 lý do khiến bạn mãi tiết kiệm mà không thành công Nội dung bài viết Vung tay quá trán “Thu không đủ chi thì nói gì đến tiết kiệm!” “Tiết kiệm làm gì khi lạm phát cũng khiến tiền mất giá!” Tận hưởng cuộc sống hết mình Bạn chưa từng có một khoản tiền tiết kiệm hoặc luôn phải tất toán khoản tiền tiết kiệm của mình sớm hơn thời hạn vì… thiếu tiền trang trải? Cùng Prudential tìm hiểu 4 lý do khiến chúng ta mãi tiết kiệm nhưng không thành công nhé! Vung tay quá trán Những màn rủ nhau đi ăn uống, mua sắm tẹt ga sau giờ làm, đặt trà sữa từ các ứng dụng công nghệ là “kịch bản” thường thấy ở nhiều người trẻ chưa có gia đình. Vì “tôi đã vất vả cả tháng, tôi cần hưởng thụ thành quả lao động mình làm ra” nên đôi ba trăm ngàn hoặc cả triệu đồng bay đi trong tích tắc ngay sau khi lương vừa “về với ví”. Chưa kể, trả nợ cho thẻ tín dụng hay những khoản đã vay mượn trong tháng cũng khiến bạn không còn dư đồng nào để mà tiết kiệm. Mọi lý do được đưa ra để tự bào chữa cho việc không thể quản lý tài chính đều nghe có vẻ rất chính đáng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia tài chính, bạn cần xác định rõ vị trí xã hội của bản thân cũng như mức chi tiêu phù hợp với vị trí thay vì “vung tay quá trán” và rơi vào tình trạng “rỗng túi”, phải đi vay mượn. Chẳng hạn, nếu bạn là một nhân viên văn phòng với thu nhập khoảng 10 triệu/tháng, bạn không nên mua những món đồ đắt tiền, ăn chơi ở những hàng quán sang trọng như một trưởng bộ phận có mức lương 30-40 triệu/tháng. Một điều nữa mà mọi người cần nhớ khi tiết kiệm đó chính là đừng nhầm lẫn về thứ tự của việc tiết kiệm và chi tiêu. Nguyên tắc đúng chính là "tiêu những khoản còn lại sau khi tiết kiệm" chứ không phải "tiết kiệm những khoản còn lại sau khi tiêu". Đối với những bạn yêu thích mua sắm, việc quản lý “cảm hứng” sắm sửa đồ đạc theo nguyên tắc “30 ngày yêu” sẽ giúp bạn tiết kiệm được kha khá chi tiêu. Theo như nguyên tắc này, khi bạn yêu thích một món đồ gì đó, hãy khoan sở hữu nó một cách vội vàng và chờ đợi xem sau 30 ngày nữa liệu bạn có còn thích món hàng này hay không. Thêm vào đó, việc chờ đợi 30 ngày biết đâu sẽ khiến bạn tìm được những chỗ bán món hàng này với mức giá “hời” hơn hay săn được một chương trình khuyến mãi nào đó bất ngờ. “Thu không đủ chi thì nói gì đến tiết kiệm!” Thực ra, thu nhập thấp không phải “thủ phạm”, mà chính thói quen “làm đồng nào xào đồng nấy” và suy nghĩ “mình không thể tiết kiệm được” mới khiến bạn không thể tiết kiệm. Để bắt đầu kế hoạch tiết kiệm, bạn cần nắm rõ số tiền bạn kiếm được và số tiền cần chi tiêu hàng tháng. Sau khi viết ra tổng thu nhập mỗi tháng, hãy ước tính tất cả các khoản cố định bắt buộc phải chi cho nhà ở, điện nước, thực phẩm, phương tiện đi lại… Sau đó, lấy số tiền mình có trừ đi số tiền phải chi để thấy khoản tiền tối đa mà bạn có thể để tiết kiệm được. Bạn cũng có thể áp dụng công thức quản lý tài chính “6 cái lọ” (JARS system) của Harv Eker - người sáng tác 2 quyển sách bán chạy trên toàn thế giới là "Bí mật tư duy triệu phú" và "Làm giàu nhanh".* Phương pháp JARS chia thu nhập hằng tháng của bạn vào 6 chiếc lọ. Mỗi lọ sẽ có tên và chức năng nhất định gồm nhu cầu thiết yếu (55%), giáo dục (10%), hưởng thụ (10%), tự do tài chính (10%), tiết kiệm dài hạn (10%) và giúp đỡ người khác (5%). Mỗi khi có tiền (lương, thưởng, lợi nhuận bán hàng, hoặc bất kể nguồn thu nhập nào…), bạn hãy chia khoản tiền này vào 6 cái lọ. Việc này cần được thực hiện đều đặn hằng ngày, hằng tháng như một thói quen. Nếu các khoản bắt buộc phải chi của bạn quá lớn, chiếm bằng hoặc thậm chí nhiều hơn mức thu nhập của bạn khiến tháng nào bạn cũng chật vật vay mượn, bạn nên nghĩ đến phương án gia tăng thu nhập. Đây là con đường duy nhất để bạn có thể tiết kiệm sau khi đã chi các khoản tối thiểu cho nhu cầu thiết yếu. Bạn có thể yêu cầu tăng lương, tìm kiếm một công việc lương cao hơn hoặc tìm việc làm bán thời gian và cân nhắc bán hàng trực tuyến. Thêm vào đó, chúng ta thường có suy nghĩ sẽ bắt đầu tiết kiệm sau này hoặc khi tài chính đủ dư dả. Song khái niệm “sau này” hoặc “đủ dư dả” lại là những khái niệm mang tính chất định tính, nếu chờ đến khi sẵn sàng mới bắt đầu, bạn sẽ không bao giờ bắt đầu cả. Hãy tập bắt đầu tiết kiệm từ những con số nhỏ nhất và nhân nó lên theo thời gian bởi lẽ “tích tiểu” sẽ luôn “thành đại”. Chưa kể, việc hình thành và nuôi dưỡng thói quen tiết kiệm sẽ giúp bạn xây dựng được một tính cách tốt cho việc quản lý tài chính cho mai sau. Đừng bao giờ xem thường những sự khởi đầu nhỏ lẻ, bạn nhé! >>> Có thể bạn quan tâm: Bí quyết giúp bạn tiết kiệm mỗi tháng một cách hiệu quả “Tiết kiệm làm gì khi lạm phát cũng khiến tiền mất giá!” Thay vì lo nghĩ “lạm phát sẽ khiến đồng tiền của bạn mất giá”, hãy tiết kiệm theo cách thông minh hơn. Các chuyên gia tài chính cá nhân đều khuyên: “Cách giữ tiền tốt nhất chính là để tiền làm việc cho bạn”. Do đó, nếu có một khoản tiền “rảnh rỗi”, thay vì cất tiền trong tủ sẽ khiến đồng tiền trượt giá, bạn có thể lập một tài khoản tiết kiệm có lãi suất cao tại ngân hàng uy tín hoặc đầu tư vào thị trường chứng khoán để “tiền đẻ ra tiền”. Bạn nên chọn các kỳ hạn gửi tiết kiệm có lãi suất tối ưu, gửi trực tuyến để giảm chi phí đi lại. Còn khi đầu tư chứng khoán, hãy theo dõi diễn tiến của thị trường thật sát sao để có quyết định rút về hoặc đầu tư tiếp kịp thời. Ngoài ra, tham gia bảo hiểm nhân thọ cũng là một kênh đầu tư sinh lời cho khoản tiền “rảnh rỗi”. Tất nhiên, bạn nên chọn các đối tác, công ty bảo hiểm lớn, có uy tín để yên tâm trao gửi tài sản của mình. Bạn sẽ không chỉ nhận về được tiền lãi, mà còn được bảo hiểm nhiều hạng mục khác, tương ứng với từng loại bảo hiểm mà bạn đang mua. Các giải pháp tài chính bảo vệ và hỗ trợ toàn diện trước rủi ro > Tìm hiểu: Bảo hiểm nhân thọ là gì cho người mới tham gia Tận hưởng cuộc sống hết mình “Mỗi người chỉ có một cuộc đời, một tuổi trẻ, không ăn không hưởng còn chờ đến bao giờ”, đây là một trong những suy nghĩ sai lầm khiến bạn không bao giờ có được khoản dành dụm nào. Sẽ rất khó để vững lòng tiết kiệm, nhất là khi xung quanh bạn không ngừng có những cám dỗ, những ham muốn kích thích bạn tiêu tiền: một món đồ công nghệ mới ra, đồ thời trang “đu trend” hay những lời mời gọi ăn chơi của hội bạn bè… Hãy giữ cho mình một “cái đầu lạnh”, tỉnh táo trước những cám dỗ và tránh xa hết mức có thể nhé Có rất nhiều lý do để tiêu tiền, nhưng chỉ có một lý do để bạn có động lực tiết kiệm: tương lai. Bạn có nhu cầu mua nhà, mua xe, đầu tư cho con cái, hay chỉ đơn giản là sẽ chủ động tài chính trong trường hợp rủi ro, đau ốm hoặc những biến động của cuộc sống. Những điều đó sẽ giúp bạn có thêm động lực để tiết kiệm. Hãy thay đổi thói quen chi tiêu, suy nghĩ về tiết kiệm đồng thời thực hiện ngay bây giờ. “Góp gió thành bão”, đến một thời gian nhìn lại, bạn sẽ có một số tiền không nhỏ trong tài khoản để dành cho những hoạch định tương lai đấy! Sản phẩm tham khảo Sản phẩm Bảo hiểm liên kết chung PRU- VỮNG CHẮC Sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị PRU-ĐẦU TƯ LINH HOẠT Sản phẩm bảo hiểm liên kết chung PRU-CHỦ ĐỘNG CUỘC SỐNG Bài viết mới nhất Tài chính cá nhân 8 cách quản lý chi tiêu cá nhân đơn giản và đầy hiệu quả Gợi ý 8 quản lý chi tiêu cá nhân hợp lý đơn giản nhưng đầy hiệu quả: Pay Yourself First, quy tắc 50/30/20, 6 chiếc lọ tài chính, phương pháp 10/20/70,... Tài chính cá nhân Quy tắc ngón tay cái là gì? 8 quy tắc được ứng dụng phổ biến Quy tắc ngón tay cái là gì? Đó là các nguyên tắc được sử dụng làm cơ sở để đưa ra quyết định liên quan đến tài chính, tiết kiệm và đầu tư. Click xem ngay! Tài chính cá nhân Hiểu đúng về trào lưu FIRE và bí quyết theo đuổi thành công Trào lưu FIRE là lối sống mà mỗi cá nhân sẽ lên kế hoạch để đạt được tự do tài chính và nghỉ hưu sớm theo mong muốn. Tìm hiểu chi tiết về FIRE tại đây! Tài chính cá nhân Nghỉ hưu ở tuổi 50 cần bao nhiêu tiền để tự do tài chính? Nghỉ hưu ở tuổi 50 cần bao nhiêu tiền? Điều này còn tùy vào mức thu nhập, tuổi thọ của mỗi người. Nếu thu nhập 150 triệu đồng/năm, bạn cần khoảng 3 tỷ đồng. Tài chính cá nhân Quy tắc 6 chiếc lọ - Áp dụng để quản lý tài chính thông minh Quy tắc 6 chiếc lọ là phương pháp quản lý tài chính được tác giả T. Harv Eker sáng tạo ra với việc phân chia thu nhập thành 6 phần với tỷ lệ khác nhau. Tài chính cá nhân Kiểm tra sức khỏe tài chính để nâng cao hiệu quả với 7 cách Kiểm tra sức khỏe tài chính là việc nhận định tình hình tài chính hiện tại của bạn đang ở mức nào, nhận biết thói quen chi tiêu chưa hợp lý để điều chỉnh. Tài chính cá nhân Khám phá quy tắc 5 chiếc lọ giúp quản lý tài chính thành công Quy tắc 5 chiếc lọ của người Do Thái là cách quản lý tài chính cá nhân hiệu quả, giúp bạn phân bổ thu nhập hợp lý để xây dựng tài chính ổn định. Xem chi tiết! Tài chính cá nhân Bật mí cách xây dựng quỹ dự phòng tài chính cá nhân từ số 0 Hiểu rõ quỹ dự phòng tài chính là gì - một khoản tiền trích từ thu nhập để đề phòng những rủi ro bất ngờ giúp bạn vững tâm vui sống hơn. Xem cách lập quỹ ngay! Tài chính cá nhân 10 cách chi tiêu hợp lý trong 1 tháng hiệu quả cho Gen Z Gợi ý các cách chi tiêu hợp lý trong 1 tháng được nhiều bạn trẻ áp dụng như ghi chép khoản chi tiêu, phân bổ thu nhập, ưu tiên tái sử dụng,... Xem thêm! Tài chính cá nhân Độc lập tài chính, nghỉ hưu sớm: Các cấp độ và cách thực hiện Độc lập tài chính là làm chủ tài chính mà không phải phụ thuộc vào công việc hoặc người khác. Độc lập về tài chính, nghỉ hưu sớm đang là xu hướng của giới trẻ. Tài chính cá nhân Các cách chi tiêu tiết kiệm hiệu quả để bớt âu lo về tài chính Lúc cần tiền thì trong túi vẫn có tiền - liệu có phải là ước mơ hão huyền? Học ngay các cách chi tiêu tiết kiệm sau đây để quản lý tài chính cá nhân lành mạnh nhé. Tài chính cá nhân 6 cách tiết kiệm tiền để sớm mua được căn nhà mơ ước Mua nhà là ước mơ và cũng là thử thách của nhiều gia đình. Cùng Prudential hoạch định lộ trình 6 bước tiết kiệm tiền để vun đắp cho mái ấm tương lai nhé. Tài chính cá nhân Đòn bẩy tài chính là gì? Công thức và cách sử dụng Đòn bẩy tài chính là công cụ cho phép nhà đầu tư nhanh chóng nắm bắt cơ hội, nhưng cũng mang nhiều rủi ro. Đọc để hiểu rõ hơn về công cụ khá phổ biến này nhé. Tài chính cá nhân "Bỏ túi" 15 cách tiết kiệm tiền hiệu quả cho gia đình ngay nhé! Đừng bỏ lỡ 7 cách tiết kiệm tiền hiệu quả cho gia đình: Những lời khuyên vàng giúp bạn tiết kiệm tiền mặt và đầu tư cho tương lai tốt đẹp hơn. Tài chính cá nhân Cách tiết kiệm tiền theo tuần đơn giản và có kỷ luật Dù thu nhập đủ sống hay dư dả, ai cũng cần có thói quen tiết kiệm tiền theo tuần, để dành cho tương lai. Cùng Prudential học cách tiết kiệm tiền hiệu quả này nhé. Tài chính cá nhân Cách tiết kiệm tiền 'bỏ ống heo' công nghệ cao Trước kia, việc bỏ ống heo là cách tiết kiệm được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, hiện nay đã có cách bỏ ống heo công nghệ cao mà bạn không nên bỏ qua. Tài chính cá nhân 11 Lợi ích hàng đầu của việc tiết kiệm tiền khi còn trẻ! Tìm hiểu 11 lợi ích tuyệt vời khi tiết kiệm tiền sớm - từ giảm stress tài chính đến tạo cơ hội mới cho tương lai. Đừng bỏ lỡ! Tài chính cá nhân Tiết kiệm tích lũy là gì? Hình thức gửi tiết kiệm linh hoạt mới Cùng Prudential tìm hiểu hình thức tiết kiệm tích lũy phù hợp cho nhiều mục tiêu tài chính cá nhân nhé. Tài chính cá nhân Top 5 quyển sách quản lý tài chính cá nhân kinh điển nhất của thế kỷ 21 Dành cho những ai đang cố gắng đạt được mục tiêu tự do tài chính, top 5 quyển sách quản lý tài chính kinh điển sau đây có lẽ sẽ có câu trả lời cho bạn. Tài chính cá nhân Hành động mua sắm theo cảm xúc của giới trẻ Mua sắm bốc đồng là hành vi mua sắm hấp tấp, bất ngờ, không có trong kế hoạch chi tiêu của bạn, thường là để thỏa mãn cảm xúc hơn là phục vụ nhu cầu bản thân. Tài chính cá nhân Đầu tư thu nhập thụ động là gì và 3 cách tạo thu nhập thụ động Bạn đã biết thu nhập thụ động là gì và có các kênh đầu tư thụ động phổ biến nào chưa? Cùng tìm hiểu chi tiết về chủ đề này qua bài viết sau đây nhé! Tài chính cá nhân 2023 - Lời khuyên tài chính cho 12 cung hoàng đạo Hãy cùng Prudential tham khảo dự báo vui về tình hình tài chính của 12 cung hoàng đạo trong năm 2023 này nhé! Tài chính cá nhân Bài học tài chính cho trẻ từ bao lì xì ngày Tết Ngày Tết, thay vì “giữ hộ” con tiền lì xì, phụ huynh nên tận dụng cơ hội này để dạy con những bài học về quản lý tài chính cá nhân. Tài chính cá nhân Cách giúp gia đình trẻ bớt lo âu về tài chính ngày cuối năm Nỗi sợ của đa số cặp vợ chồng trẻ dịp cuối năm đều xoay quanh gánh nặng tài chính. Để tránh mâu thuẫn trong gia đình, bạn hãy tham khảo ngay bốn bí quyết sau. Tài chính cá nhân Tết ấm no nhưng vẫn tiết kiệm Tết đến nơi rồi ôi giồi ôi các anh em mình ơi! Để tránh vào tình trạng “cò không tiến” trong dịp Tết này, bạn phải nằm lòng 7 bí kíp sinh hoạt sau đây. Tài chính cá nhân Tiết kiệm và đầu tư: Giải pháp nào có lợi? Tiết kiệm và đầu tư có điểm chung là sự tự do trong tài chính ở tương lai, nhưng cách thức vận hành của hai hình thức này lại khác nhau. Tìm hiểu ngay! Tài chính cá nhân Tại sao nên bắt đầu tiết kiệm cho tương lai trong độ tuổi 20? Độ tuổi 20 không phải quá sớm để bắt đầu tiết kiệm cho tương lai. Nhiều bạn trẻ lập kế hoạch sống tiết kiệm, quản lý tài chính thông minh và hiệu quả. Tài chính cá nhân Xây dựng quỹ tiết kiệm cho riêng mình, bạn đã biết? Quỹ tiết kiệm sẽ giúp bạn ứng phó trước những rủi ro, là nền tảng cho tương lai nghỉ hưu an nhàn. Hãy bắt đầu tiết kiệm bài bản ngay khi còn trẻ nhé! Tài chính cá nhân Biện pháp tiết kiệm nhiên liệu khi chạy xe (6 cách hiệu quả) Khám phá các biện pháp tiết kiệm nhiên liệu hiệu quả khi chạy xe trong lúc giá xăng biến động. Tìm hiểu cách tối ưu hóa việc sử dụng nhiên liệu khi lái xe. Tài chính cá nhân Quản lý chi tiêu trong gia đình hàng tháng như thế nào hợp lý? Chi tiêu trong gia đình bao gồm các khoản phí sinh hoạt, đi lại, giáo dục,... Vậy làm thế nào để quản lý chi tiêu gia đình hợp lý? Cùng khám phá tại đây nhé! Tài chính cá nhân Bí quyết tiết kiệm tiền lương hàng tháng cho dân công sở Áp dụng bí quyết tiết kiệm tiền lương như xác định các khoản chi tiêu, sử dụng tiền thưởng thông minh,... và các giải pháp hiệu quả khác ngay tại đây! Tài chính cá nhân Quyền lợi của quỹ hưu trí tự nguyện cho tuổi già an nhàn Quỹ hưu trí tự nguyện được tham gia bởi cá nhân hoặc doanh nghiệp, góp phần tạo ra thu nhập bổ sung để tuổi già được an nhàn, độc lập về tài chính. Tài chính cá nhân Phương pháp Kakeibo - cách tiết kiệm tiền của người Nhật Cùng Prudential tìm hiểu phương pháp tiết kiệm tiền Kakeibo của người Nhật, để quản lý chi tiêu và tích lũy một cách đơn giản nhưng hiệu quả nhé. Tài chính cá nhân Học cách tiết kiệm tiền hiệu quả - Không khó như bạn nghĩ! Cách tiết kiệm tiền hiệu quả được áp dụng nhiều nhất là trích 20% thu nhập, mua bảo hiểm nhân thọ, gửi tiết kiệm tự động và có những mục tiêu rõ ràng. Tài chính cá nhân Chạm mặt HENRY - Thế hệ thu nhập cao nhưng luôn trong tình trạng lao đao Nhóm HENRY phần lớn thuộc thế hệ Millennials (sinh từ năm 1981 đến 1995), đã đi làm và tự chủ về mặt tài chính, có tổng thu nhập hàng tháng khá cao Tài chính cá nhân Để không còn khó xử khi cho vay tiền Dù muốn dù không, cho vay vẫn là tình huống quen thuộc xuất hiện trong cuộc sống của chúng ta. Nhiều người vẫn gặp bối rối khi đối mặt với tình huống này. Tài chính cá nhân Gen Z bỏ túi nhanh bí quyết quản lý tài chính cá nhân Tham khảo một số bí quyết quản lý tài chính tối ưu như xây dựng kế hoạch tài chính, lập quỹ khẩn cấp, tránh mua sắm ngẫu hứng,... Xem chi tiết tại đây! Tài chính cá nhân Người trẻ và những lỗi thường gặp về quản lý tài chính cá nhân Giải pháp giúp người trẻ tránh những sai lầm trong quản lý tài chính như chi tiêu không kiểm soát, không có kế hoạch tài chính hoặc không có khoản dự phòng. Tài chính cá nhân Zero-Based Budgeting: Phương Pháp Quản Lý Tài Chính Hiệu Quả Zero-Based Budgeting là gì? Tìm hiểu về phương pháp tài chính này và cách nó giúp bạn quản lý thu nhập một cách hiệu quả. Tài chính cá nhân 5 bước quan trọng trong việc quản lý vòng quay của đồng tiền Tham khảo 5 bước quản lý vòng quay của đồng tiền bao gồm gia tăng thu nhập, giảm chi tiêu, tiết kiệm định kỳ, đầu tư dài hạn, hợp lý và quản lý rủi ro. Tài chính cá nhân Đôi khi, bạn sẽ hối tiếc nếu không tính đến chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là chi phí phát sinh do không lựa chọn phương án thay thế tốt nhất. Cùng tìm hiểu cách tính chi phí cơ hội và ứng vào thực tiễn tại đây! Tài chính cá nhân 5 mẹo quản lý tài chính cho vợ chồng trẻ mới kết hôn Mẹo quản lý tài chính sau kết hôn dành cho vợ chồng trẻ là chi tiêu theo nguyên tắc chung và riêng, mở rộng thu nhập hoặc xây dựng quỹ tài chính dự phòng. Tài chính cá nhân Ta có đang gánh nợ quá nhiều? Việc mắc nợ vượt quá khả năng chi trả sẽ đẩy chúng ta vào tình trạng "giật gấu vá vai", làm thật nhiều nhưng mãi không thể trả hết nợ, không còn tâm trí tận hưởng những niềm vui của cuộc sống... Tài chính cá nhân Những chòm sao tiết lộ điều gì về khả năng quản lý tài chính của bạn? Mỗi chòm sao có thói quen chi tiêu và tài chính khác nhau. Cùng tìm hiểu xem cung hoàng đạo tiết lộ điều gì về khả năng quản lý tài chính của bạn nhé! Tài chính cá nhân Nếu quản lý ngân sách là một trò chơi, làm thế nào để trở thành người thắng cuộc? Nếu bạn cho rằng tài chính là một vấn đề khô khan, vậy tại sao không thử biến việc lập ngân sách thành một trò chơi thú vị.... Tài chính cá nhân Xử lý các khoản nợ một cách khoa học cùng phương pháp Quả cầu tuyết Phương pháp Quả cầu tuyết được áp dụng nhằm mục đích xử lý các khoản nợ một cách khoa học, hiệu quả. Tìm hiểu cách áp dụng phương pháp này tại đây nhé! Tài chính cá nhân Nếu được quay về tuổi 20, tôi sẽ dặn mình những điều này để tài chính luôn dư dả Độ tuổi 18-25 thường lúng túng trong việc quản lý tài chính cá nhân. Một số giải pháp hữu ích như đầu tư cho bản thân, cân nhắc trước khi mua sắm,... Xem ngay! Tài chính cá nhân Tại sao nên trau chuốt “kết bài của đời người” khi còn trẻ Lập di chúc khi còn trẻ mang đến những lợi ích như đảm bảo quyền lợi cho người thân, giúp gia đình tránh rắc rối pháp lý, chủ động quyên tặng tài sản ý mình,... Tài chính cá nhân Những ngôi sao nói gì về tài chính của chúng ta năm 2021 Nếu bạn thắc mắc những cung hoàng đạo nào sẽ trúng số độc đắc ở mọi lĩnh vực trong năm nay thì hãy khám phá tình hình tài chính của các cung hoàng đạo tại đây! Tài chính cá nhân Lời khuyên tài chính cho 12 cung hoàng đạo trong những tháng còn lại của năm 2020 Hãy cùng Prudential tham khảo những gợi ý quản lý tài chính cho 12 cung hoàng đạo trong những tháng còn lại của năm... Tài chính cá nhân Cách dự phòng trước hiệu ứng domino từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về hiệu ứng domino từ kinh tế toàn cầu, cũng như cách bảo toàn tài chính cá nhân trước sự suy thoái chung nhé... Tài chính cá nhân Không phải tất cả “millennials” đều giống nhau Millennials – từ chỉ những người sinh từ năm 1980 đến năm 2000, chiếm khoảng 1.8 tỷ dân số thế giới... Tài chính cá nhân Tôi đã nghỉ hưu ở tuổi 40 bằng cách nào? “Nghỉ hưu trước 40 tuổi ” là điều mà nhiều người cho là suy nghĩ viển vông. Tuy nhiên, điều đó hoàn toàn... Tài chính cá nhân 4 điều cần cân nhắc trước khi mua căn nhà thứ hai 4 điều cần cân nhắc trước khi mua căn nhà thứ hai gồm vị trí lý tưởng, chi phí hợp lý, đầu tư thiết kế, nguồn thu từ việc cho thuê. Xem chi tiết tại đây! Tài chính cá nhân Tập tiết kiệm những khoản này, bạn có ngay chuyến đi Châu Âu sau 1 năm! Nếu bạn đang mơ “sải cánh tung bay” khám phá trời Âu mà lại “đau đầu” vì chưa đủ ngân sách thì hãy đọc ngay bài viết sau đây của Prudential... Tài chính cá nhân 5 câu hỏi về tiền nong bạn cần tự trả lời trước khi bỏ việc đi chơi Tham khảo các câu hỏi về tiền nong trước mọi chuyến đi được gợi ý từ bài viết giúp bạn có trải nghiệm du lịch tuyệt vời, không lo lắng thâm hụt tài chính. Tài chính cá nhân Mạng xã hội đã chiêu dụ bạn tiêu tiền như thế nào? Tìm hiểu lý do khiến bạn tiêu tiền nhiều hơn trên mạng xã hội, từ đó có cách kiểm soát chi tiêu tốt hơn. Truy cập bài viết sau để biết thêm chi tiết nhé! Tài chính cá nhân 11 bí kíp giúp bạn bắt đầu cắt giảm chi tiêu hiệu quả (Phần 1) Dù bạn đang ở bất cứ đâu trên hành trình tài chính của mình thì cũng hãy nhớ rằng luôn có cách để thay đổi... Tài chính cá nhân 6 cách sử dụng tiền hợp lý để cân bằng tài chính Học cách sử dụng tiền hợp lý ngay từ khi còn trẻ giúp bạn sống thoải mái, thực hiện được mọi dự định mong muốn và nhất là an tâm tài chính hơn khi về già. Tài chính cá nhân Tiết kiệm mỗi tháng, không khó như bạn nghĩ! Tích lũy tài chính, chi tiêu hợp lý giúp bạn có cuộc sống an tâm và hạnh phúc. Vậy làm sao để thực hành tiết kiệm hàng tháng? Tìm lời giải đáp trong bài sau. Tài chính cá nhân 3 bước lên kế hoạch chi tiêu cá nhân Việc quản lý cá nhân tốt giúp bạn có khoản tiết kiệm cho tương lai. Vậy làm thế nào để có kế hoạch chi tiêu cá nhân hiệu quả? Tìm hiểu chi tiết trong bài sau. Tài chính cá nhân Bí quyết cân bằng tài chính trong thời gian chuyển việc Chuyển việc là trải nghiệm mà hầu hết ai cũng trải qua ít nhất một lần trong đời. Thay đổi để sự nghiệp để tìm cơ hội thăng tiến là cần thiết... Tài chính cá nhân 5 bước lập mục tiêu tài chính cá nhân Để có thể xây dựng được mục tiêu tài chính cho bản thân, trước hết bạn cần phải nắm rõ tình hình kinh tế hiện tại của mình... Tài chính cá nhân Làm thế nào để chi tiêu có nguyên tắc? Bạn có thể rất giỏi trong việc làm ra tiền, thế nhưng vẫn lâm vào tình trạng “viêm màng túi, thủng màng ví"? Hãy bỏ túi ngay 5 nguyên tắc chi tiêu sau từ Prudential để làm chủ kế hoạch tài chính cho riêng mình nhé... Tài chính cá nhân Những sai lầm thường gặp trong quản lý tài chính cá nhân Thay vì cần phải quản lý tài chính một cách khoa học bằng các phương pháp chuyên môn, đa số chúng ta thường phân bổ nguồn tiền dựa vào cảm hứng... Tài chính cá nhân Những thói quen nhỏ làm nên thành công tài chính lớn Nếu bạn nghĩ rằng việc làm nên “thành công tài chính” là một công trình lớn lao, khó thực hiện thì hãy đọc ngay những thói quen nhỏ dưới đây... Tài chính cá nhân Quản lý tài chính cá nhân bắt đầu từ đâu? Đảm bảo thực hiện đầy đủ các nguyên tắc quản lý tài chính cá nhân này, bạn sẽ không còn lăn tăn về việc làm cách nào để quản lý chi tiêu hợp lý...Xem ngay! Tài chính cá nhân Những động cơ để tiết kiệm có thể bạn chưa nhận ra Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao mọi người, từ cha mẹ đến các chuyên gia tài chính, lúc nào cũng khuyên bạn nên dành dụm tiền không... Tài chính cá nhân Làm gì để chuẩn bị cho một tuổi hưu an nhàn? Nghỉ hưu không phải là dấu chấm hết mà là khoảng thời gian để an nhàn tận hưởng cuộc sống, thực hiện các dự định còn dang dở và tự do làm điều mình thích... Tài chính cá nhân 3 ứng dụng điện thoại hữu ích cho quản lý chi tiêu Quản lý chi tiêu cá nhân đang trở thành nhu cầu và thói quen hàng ngày của người Việt trẻ sống tại các khu vực đô thị. Tuy nhiên... Tài chính cá nhân 4 sự kiện quan trọng của cuộc đời mà bạn cần hoạch định tài chính Bạn hãy lên kế hoạch tài chính cho các sự kiện quan trọng của cuộc đời gồm kết hôn, sinh con, mua nhà và nghỉ hưu để hướng đến cuộc sống ổn định, bền vững. Tài chính cá nhân Đối mặt với vấn đề tài chính ở ba mốc quan trọng trong cuộc sống Giải quyết vấn đề tài chính trong 3 mốc quan trọng của việc lập gia đình chỉ với những tips đơn giản, đặt mục tiêu chung, lập quỹ tiết kiệm, nuôi con nhỏ... Tài chính cá nhân Mối liên hệ giữa căng thẳng tài chính và rủi ro sức khoẻ Các nhà nghiên cứu người Phần Lan đã phát hiện ra rằng: Căng thẳng tài chính là một trong những nguyên nhân khiến cho sức khỏe giảm sút... Tài chính cá nhân Sống đơn giản cho ví tiền thanh thản Có kế hoạch sống lành mạnh, đúng cách sẽ giúp bạn vừa có thể dư dả tài chính, vừa sống khỏe. Cùng tìm hiểu chi tiết các “bí kíp” bí mật trong bài sau. Tài chính cá nhân 4 xu hướng mới trong cách quản lý tiền bạc thời hiện đại Hãy cùng Prudential cập nhật nhanh 4 xu thế mới nhất để qua đó có thể giúp bạn hội nhập và tận dụng các cơ hội... Tài chính cá nhân 4 chỉ số giúp bạn quản lý tài chính dễ dàng “Chi xài bao nhiêu là sáng suốt? Dành dụm bao nhiêu thì đủ?” là câu hỏi muôn thuở của những ai quan tâm đến quản lý tài chính cá nhân... Tài chính cá nhân 7 chìa khoá vàng để mở cánh cửa đến tài chính vững mạnh Tài chính vững mạnh không chỉ dành riêng cho các chuyên gia. Chỉ cần áp dụng 7 bí quyết quản lý tài chính sau, bạn có thể đạt được điều đó...Xem ngay tại đây! Tài chính cá nhân Khách hàng “MILLENNIALS” nói gì khi nói về các công cụ tài chính? Bạn có thắc mắc là thế hệ khách hàng "Millennials" sẽ nói gì khi nói về “công cụ tài chính” hay không... Tài chính cá nhân 5 sai lầm về tài chính mà ai cũng dễ mắc phải Tránh các sai lầm về tài chính như không có khoản dự phòng, không theo dõi chi tiêu hàng ngày... giúp bạn sớm độc lập tài chính, xây dựng tương lai ổn định. Đừng quên để lại thông tin bạn nhé Nhận tư vấn miễn phí về gói bảo hiểm phù hợp Hãy để lại thông tin bên dưới, chuyên viên tài chính Prudential sẽ liên hệ với bạn trong thời gian sớm nhất * Là các thông tin bắt buộc Thông tin chưa hoàn thành Vui lòng nhập đủ các thông tin bắt buộc * Là các thông tin bắt buộc Nhập thông tin của bạn Họ và Tên Country Số điện thoại Địa chỉ email Chọn thành phố Nơi sinh sống Nơi sinh sống Hà Nội TP Hồ Chí Minh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Giang Bắc Kạn Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Định Bình Dương Bình Phước Bình Thuận Cà Mau Cao Bằng Cần Thơ Đà Nẵng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lâm Đồng Lạng Sơn Lào Cai Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Bằng việc đánh dấu vào ô ngay cạnh bên, Tôi xác nhận đã đọc, hiểu và biết rõ Chính Sách Bảo Mật Thông Tin của Prudential và đồng ý để Prudential liên hệ cho mục đích tư vấn, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo và khuyến mại như quy định chi tiết tại Chính Sách Bảo Mật Thông Tin. Gửi thông tin Từ khóa » Cách Kiếm 40 Triệu 1 Ngày Những Nghề Kiếm Tiền đơn Giản, Nhưng Kiếm 40 Triệu/tháng (Hà Nội) Top 18 Nghề Dễ Kiếm Tiền Giúp Làm Giàu Nhanh Nhất Hiện Nay - Sapo Top 50+ Nghề Dễ Kiếm Tiền Làm Giàu Nhanh Nhất 2022 5 Cách Kiếm Tiền ĐƠN GIẢN Cho Học Sinh, Sinh Viên - Uplevo Blog Đầu Tư Gì Với 40 Triệu đồng? 5 Cách để Kiếm "gấp đôi" Số Tiền Này! Hưỡng Dẫn Làm Nhiệm Vụ Kiếm Tiền Online 40 Triệu Với Time Bucks Làm Gì để Kiếm Tiền: 40 Cách Kiếm Tiền Nhanh Nhất Cô Gái 24 Tuổi Kiếm 100 Triệu/tháng, Tiết Kiệm 1 Tỷ đưa Cho Cha Mẹ ... Có 40 Triệu Nên đầu Tư Gì, Kinh Doanh Gì để Tiền đẻ Ra Tiền? Cách Kiếm 100 Triệu 1 Ngày - Học Tốt 11 Nghề Dễ Kiếm Tiền Tỷ Nhiều Nhất Ở Việt Nam Hiện Nay Làm Thuê Kiếm Tiền Hay Làm Chủ Với 40 Triệu? - VnExpress Kinh Doanh Đi Làm Hơn Năm để Dư 40 Triệu, Cách Nào Tiết Kiệm Hơn - VnExpress 10 Cách Kiếm Tiền Nhanh, Nhẹ Nhàng, Không Cần Vốn