4 POLIME VAT LIEU POLIME FILE WORD - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa Học Tự Nhiên >>
- Hóa học - Dầu khí
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.71 KB, 37 trang )
MỤC LỤCĐỀ 1 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ POLIMECâu 1. Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron,poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau làA. tơ capron và teflon.B. amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon.C. polistiren, amilozơ, amilopectin, tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon.D. amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).Câu 2. Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phương trình hóa học của phản ứngA. đồng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic.B. trùng hợp caprolactam.C. trùng ngưng lysin.D. đồng trùng ngưng giữa ure và fomanđehit.Câu 3. Từ X (C6H11NO) có thể điều chế tơ capron bằng một phản ứng. Vậy X có tên gọi làA. caprolactam.B. axit α - aminopropionic.C. axit 6 - aminocaproic.D. axit α - aminohexanoic.Câu 4. Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng làA. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.Câu 5. Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng làA. tơ nilon - 6,6.B. tơ nitron.C. tơ nilon-6.D. tơ lapsan.1Câu 6. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axitA. picric.B. phtalic.C. benzoic.D. ađipic.Câu 7. Hợp chất hữu cơ được dùng để sản xuất tơ tổng hợp làA. poli(metyl metacrylat). B. poli(vinyl xianua). C. polistiren.D. poliisopren.Câu 8. Cách phân loại nào sau đây đúng ?A. Tơ visco là tơ tổng hợp.B. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học.C. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo.D. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên.Câu 9. Điều nào sau đây không đúng ?A. Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫngiữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamitD. Tơ tằm, bông, lông thú là polime thiên nhiên.Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng ?A. Trùng hợp buta-1,3-đien có mặt lưu huỳnh, thu được cao su buna-S.B. Các mắt xích isopren của cao su thiên nhiên có cấu hình cis.C. Trùng ngưng acrilonitrin thu được tơ nitron.D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.Câu 11. Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp vớichất khác) là:A. caprolactam, axit aminoaxetic, etylenglicol.B. caprolactam, axit glutamic, axit enantoic.C. axit glutamic, axit lactic, acrilonitrin.D. axit glutamic, axit enantoic, axit lactic.Câu 12. Dãy gồm những polime nào sau đây đều được dùng làm chất dẻo ?A. Poli(vinyl axetat), polietilen, poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit).B. poli(phenol-fomanđehit), poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polietilen.C. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibutađien.D. Poli(metyl metacrylat), polietilen, poli(etylen-terephtalat), tinh bột.Câu 13. Dãy gồm những polime nào sau đây đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?A. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polibutađien, poliacrilonitrin.B. Poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat), poli(etylen-terephtalat), poliacrilonitrin.C. Nilon-6, nilon-7, poli(etylen-terephtalat), nilon-6,6.D. Poliacrilonitrin, poli(vinyl clorua), poli(etylen-terephtalat), polietilen.Câu 14. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d);poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điềuchế bằng phản ứng trùng hợp là :A. (b), (c), (d).B. (c), (d), (e), (g).C. (a), (b), (f).D. (b), (d), (e).Câu 15. Cho các polime: (1) polietilen; (2) poli(metyl metacrilat); (3) polibutađien; (4) polisitiren;(5) poli(vinyl axetat); (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime bị thủy phân cả trongdung dịch axit và trong dung dịch kiềm là:A. (1), (4), (5), (3).B. (1), (2), (5), (4). C. (2), (5), (6).D. (2), (3), (6).Câu 16. Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm trong phân tử kém bền với nhiệt.2C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.Câu 17. Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna–S ?A.B.C.D.Câu 18. Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren ?A.B.C.D.Câu 19. Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được mộtloại cao su. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA.B.C.D.Câu 20. Tơ enang được điều chế bằng cáchA. trùng ngưng H2N-(CH2)5-COOH.B. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH.C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH.D. trùng ngưng HOOC-(CH2)6-COOH.Câu 21. Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?A. axit metacrylic.B. caprolactam.C. phenol.D. axit caproic.Câu 22. Tơ capron (nilon–6) có công thức làA.B.3C.D.Câu 23. Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su cloropren ?A.B.C.D.Câu 24. Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna–N ?A.B.C.D.Câu 25. Chọn câu phát biểu sai:A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.B. Hầu hết các polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime thiên nhiên, còn tinh bột và xenlulozơ là loạipolime tổng hợp.Câu 26. Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thứcCông thức của X, Y lần lượt làA. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.D. cả A, B, C đều đúng.Câu 27. Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sauđây?A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.4D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.Câu 28. Xét các phản ứng sau đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trùng ngưng?A. chỉ phản ứng (1).B. chỉ phản ứng (3).C. hai phản ứng (1) và (2).D. hai phản ứng (2) và (3).Câu 29. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6,polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp làA. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6.B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6.C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6Câu 30. Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịchA. HCOOH trong môi trường axit.B. CH3CHO trong môi trường axit.C. CH3COOH trong môi trường axit.D. HCHO trong môi trường axit.Câu 31. Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol vớiA. HCHO trong môi trường kiềm.B. CH3CHO trong môi trường axit.C. HCHO trong môi trường axit.D. HCOOH trong môi trường axit.Câu 32. Poli(ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo làA.B.C.D.Câu 33. Chọn phát biểu không đúng: polime ...A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.Câu 34. Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo làA. Polietilen; tơ tằm; nhựa rezol.B. Polietilen; cao su thiên nhiên; PVA.C. Polietilen; đất sét ướt; PVC.D. Polietilen; polistiren; bakelit.Câu 35. Tơ gồm 2 loại làA. tơ hóa học và tơ tổng hợp.B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên.D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.Câu 36. Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với tơ nitron làA. bôngB. capronC. viscoD. xenlulozơ axetat.Câu 37. Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét làA. tơ nilon-6.B. tơ capron.C. tơ nilon-6,6.D. tơ nitron.Câu 38. Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit làA. Amilozơ.B. Glicogen.C. Cao su lưu hóa.D. Xenlulozơ.5Câu 39. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin,xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh làA. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.Câu 40. Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên làA. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).B. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.Câu 41. Quá trình điều chế loại tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ?A. điều chế tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.B. điều chế tơ nilon-6 từ axit e-aminocaproic.C. điều chế tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic.D. điều chế tơ lapsan từ etylenglicol và axit terephtalic.Câu 42. Hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?A. Axit ω-aminoenantoic.B. Metyl metacrylat.C. Caprolactam.D. Buta-1,3-đien.Câu 43. Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạchpolime?o300o Ct→A. cao su buna + HCl B. polistiren →oot150 C→→C. Nilon-6 + H2O D. rezol Câu 44. Trong số các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len; (4) tơ enang; (5) tơ visco;(6) nilon 6-6 ; (7) tơ axetat. Số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là:A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 45. Đun nóng polime -[-CH2-CH(OOCCH3)-]-n với dung dịch HCl loãng. Sản phẩm thu đượclà:A. CH2=CH2 và CH3COOH.B. [-CH2-CH(COOH)-]n và CH3OH.C. [-CH2-CHOH-]n và CH3COOH.D. CH3-CH2-OH và CH3COOH.Câu 46. Tơ visco không thuộc loại:A. Tơ hóa họcB. Tơ nhân tạoC. Tơ bán tổng hợp D. Tơ tổng hợpCâu 47. Cho các polime: tơ lapsan; teflon; tơ nilon-6,6; tơ visco; tơ tằm; nilon-7; tơ axetat; tơcapron; tơ nitron. Số polime thuộc loại poliamit làA. 3.B. 4.C. 5.D. 6.Câu 48. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?A. poliacrilonitrinB. poli(metyl metacrylat).C. polistirenD. poli(etylen-terephtalat).Câu 49. Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng làA. tơ capron; nilon-6,6, polietilen.B. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna.C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren.Câu 50. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có baonhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?A. 2B. 1C. 4D. 3Câu 51. Polime (–HN–[CH2]5–CO–)n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây ?6A. Trùng hợp.B. Trùng ngưng.C. Trùng – cộng hợp.D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng.Câu 52. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) acrilonitrin, (5)buta–1,3–đien, (6) phenol. Số chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp làA. 2B. 3C. 4D. 5Câu 53. Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại phản ứng điều chế polime làA. sản phẩm trùng hợp có khối lượng phân tử nhỏ hơn.B. sản phẩm trùng ngưng có cấu tạo phức tạp hơn.C. trùng ngưng có loại ra phân tử nhỏ còn trùng hợp thì không.D. phản ứng trùng hợp khó thực hiện hơn trùng ngưng.Câu 54. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:A. 1,1,2,2-tetrafloeten ; propilen ; stiren ; vinyl cloruaB. Buta-1,3-đien ; cumen ; etilen ; trans-but-2-enC. Stiren ; clobenzen ; isopren ; but-1-enD. 1,2-điclopropan ; vinylaxetilen ; vinylbenzen ; toluenCâu 55. Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học vì lí do nào sau đây?A. Vì mạch polime có chứa nhóm –CO–.B. Vì mạch polime có chứa nhóm –NH–.C. Vì mạch polime có chứa nhóm –CO–NH–.D. Vì mạch polime có chứa nhóm peptit kém bền.Câu 56. Cho các chất: HCHO; HO-CH2-CH2-OH; NH2-[CH2]5-COOH; HOOC-[CH2]4-COOH;(NH2)2CO; C6H5OH (phenol); p-HOOC-C6H4-COOH. Số chất có khả năng tham gia phản ứngtrùng ngưng làA. 4.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 57. Cho các chất: propen, toluen, glyxin, stiren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùnghợp tạo polime làA. 2B. 1C. 4D. 3Câu 58. Cho các chất sau: C2H3Cl, C2H4, C2H6, C2H3COOH, C6H11NO (caprolactam), vinyl axetat,phenyl axetat. Số các chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp làA. 6B. 5C. 4D. 3Câu 59. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứngtrùng ngưng là:A. (1), (3), (6).B. (1), (2), (3).C. (1), (3), (5).D. (3), (4), (5).Câu 60. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.ĐỀ 2 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ POLIMECâu 1: Phát biểu nào sau đây đúng:A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thànhB. Polime là hợp chất có phân tử khối lớnC. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nênD. Các polime đều được tạo ra bằng phản ứng trùng hợpCâu 2: Cho các phát biểu sau:71. Polipeptit là polime2. Protein là polime3. Protein là hợp chất cao phân tử4. Poliamit có chứa các liên kết peptitSố phát biểu đúng là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 3: Nhóm vật liệu nào được điều chế từ polime thiên nhiên:A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗB. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnhC. Tơ visco, keo dán gỗ, nilon-6, cao su isoprenD. Tơ axetat, tơ tằm, nhựa PVCCâu 4: Trong các phản ứng sau đây:1. vinyl axetat + dung dịch NaOH;2. poli peptit + dung dịch KOH;3. poli amit + dung dịch HCl;4. nhựa phenol fomanđehit + dung dịch NaOH;5. cao su Buna-S + dung dịch nước brom; 6. tinh bột + men rượu;7. xenlulozơ + dung dịch HCl;8. đun nóng PS;09. đun nóng rezol ở 150 C;10. lưu hóa cao su;011. PVC + Cl2 (as, t ) ;12. Xenlulozơ + dung dịch HNO3 đặc, nóng.Số phản ứng giữ nguyên mạch polime là?A. 5B. 6C. 7D. 8Câu 5: Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh?A. poli isoprenB. PVCC. PED. Amilopectin của tinh bộtCâu 6: Chất nào sau đây là polime tổng hợp: I. nhựa bakelit; II. Polietilen; III. tơ capron; IV. PVCA. I, II, IIIB. I, II, IVC. II, III, IVD. I, II, III, IVCâu 7: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồngthời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứngA. trao đổi.B. nhiệt phân.C. trùng hợpD. trùng ngưng.Câu 8: Các chất nào sau đây là polime thiên nhiên: I. sợi bông; II. cao su buna; III. Protit; IV. tinhbộtA. I, II, IIIB. I, III, IVC. II, III, IVD. I, II, III, IVCâu 9: Nhựa rezol (PPF) được tổng hợpbằng phươngphápđunnóngphenolvớiA. HCHO trong môi trườngbazơ.B. CH3CHO trong môi trường axit.C. HCHO trong môi trường axit.D. HCOOH trong môi trường axit.Câu 10: Nilon–6,6 là một loạiA. tơ axetat.B. tơ poliamit.C. polieste.D. tơ visco.Câu 11: Tơ visco không thuộc loạiA. tơ hóa họcB. tơ tổng hợp.C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.Câu 12: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo làA. tơ viscoB. tơ capron.C. tơ nilon -6,6.D. tơ tằm.Câu 13: Teflon là tên của một polime được dùng làmA. chất dẻo.B. tơ tổng hợp.C. cao su tổng hợp.D. keo dán.Câu 14: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) làA. PVCB. nhựa bakelitC. PE.D. AmilopectinCâu 15: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đanáo rét?A. Tơ capronB. Tơ nilon -6,6C. Tơ capronD. Tơ nitron.8Câu 16: Poli (vinylancol) là:A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli (vinyl axetat ) trong môi trường kiềmC. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilenD. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilenCâu 17: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnhD. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.Câu 18: Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng làA. phenol và fomanđehitB. buta-1,3-đien và stiren.C. axit ađipic và hexametilenđiaminD. axit ε-aminocaproicCâu 19: Trong số các loại tơ sau:(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n.(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]nTơ nilon-6,6 làA. (1).B. (1), (2), (3).C. (3).D. (2).Câu 20: Poli(ure-fomanđehit) có công thức cấu tạo làA.B.C.D.Câu 21: Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime00t→A. poli (vinyl clorua) +Cl2 t→B. cao su thiên nhiên + HCl −−ooOH ,tOH ,tC. poli (vinyl axetat) + H2O →D. amilozơ + H2O →Câu 22: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơenan. Những tơ thuộc loạitơ nhântạolàA. Tơ tằmvà tơ enan.B. Tơ visco và tơnilon-6,6.C. Tơ nilon-6,6và tơ capron.D. Tơ visco và tơ axetat.Câu 23: Phát biểu sai làA. Phát biểu sai làB. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamitC. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm caoD. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.Câu 24: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len làA. bôngB. capronC. viscoD. xenlulozơ axetat.Câu 25: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh làA. Nhựa bakelit.B. Amilopectin của tinh bột.C. Poli (vinyl clorua).D. Cao su lưu hóa9Câu 26: Tơ lapsan thuộc loạiA. tơ poliamitB. tơ viscoC. tơ polieste.D. tơ axetat.Câu 27: Tơ gồm 2 loại làA. tơ hóa học và tơ tổng hợp.B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên.D. tơ tổnghợp và tơ nhântạo.Câu 28: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo làA. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol.B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA.C. Polietilen; đất sétướt; PVC.D. Polietilen; polistiren; bakelitCâu 29: Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ,amilopectin, xenlulozơ,caosulưu hoá. Dãy gồmtất cả các polime có cấutrúcmạch không phân nhánhlàA. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoáB. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơCâu 30: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren,(5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phântrong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:A. (1), (4), (5).B. (1), (2), (5).C. (2), (5), (6).D. (2), (3), (6).ĐỀ 3 - LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ POLIMECâu 1. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điềuchế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7),axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Các chất thích hợp cho sơ đồ đó làA. (2), (8), (9), (3), (5), (6),(1)B. (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5),(1)C. (2), (3), (4), (5), (6), (7),(1)D. (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4),(1)Câu 2. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) làA. nhựa bakelit.B. PVCC. PED. amilopectinCâu 3. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren,(5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phântrong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:A. (2), (3), (6)B. (2), (5), (6)C. (1), (4), (5)D. (1), (2), (5)Câu 4. Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinylaxetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime làA. (1), (2) và (3)B. (1), (2) và (5)C. (1), (3) và (5)D. (3), (4) và (5)Câu 5. Cho các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli(vinylclorua), nhựa bakelit. Số polime có mạch không phân nhánh làA. 1B. 2C. 3D. 4Câu 6. Polime nào có cấu tạo mạng không gian:A. Nhựa bakelit.B. Poliisopren.C. Polietilen.D. Cao su Buna-S.Câu 7. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) làA. PEB. amylopectinC. PVCD. nhựa bakelit.Câu 8. Từ xenlulozơ để điều chế cao su buna, số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là bao nhiêu?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 9. Cho các chất: O2N[CH2]6NO2 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành tơ nilon–6,6 từ các chất trên(các chất vô cơ và điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện làA. 3B. 4C. 5D. 610Câu 10. Cho các chất: ancol etylic (I); vinyl axetat (II); isopren (III); lưu huỳnh (IV); 2phenyletan-1-ol (V). Từ hai chất nào dưới đây có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phảnứng?A. (I) và (IV).B. (II) và (III).C. (III) và (IV).D. (I) và (V).Câu 11. Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ →X → Y →Z→cao su buna X, Y, Z lần lượt là nhữngchất nào dưới đây?A. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH–CH=CH2.B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH.D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.Câu 12. Khi giặt quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây?A. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước lạnhB. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh.C. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng.D. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước nóng.Câu 13. Có các mệnh đề sau:(1) Sự lưu hóa cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon còn liên kết đôi.(2) Có thể thay thế S bằng C để tăng độ cứng của cao su lưu hóa.(3) Trong sự lưu hóa cao su, lượng S dùng càng cao thì cao su càng kém đàn hồi và càng cứng.Mệnh đề sai làA. chỉ có 1.B. chỉ có 2.C. chỉ có 3.D. 1 và 2.Câu 14. Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehitcó ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạchA. phân nhánh.B. không phân nhánh.C. không gian ba chiều.D. hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều.Câu 15. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là những dẫn xuất của benzen) cótính chất: tách nước tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác dụng với NaOH.Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên làA. 1B. 2C. 3D. 4X→ poli (vinyl axetat). X là chất nào dưới đây?Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng sau: X→Y→Z A. C2H5OH.B. CH ≡ CH.C. CH3COOH.D. CH3CHO.Câu 17. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựanovolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùnghợp là:A. 5.B. 4.C. 6.D. 7.Câu 18. Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá.Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh làA. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ.C. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin.D. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, xenlulozơ.Câu 19. Cho các chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6).Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ?A. (1) → (4) → (5) → (6).B. (1) → (3) → (2) → (5) → (6).C. (1) → (2) → (4) →(5) → (6).D. Cả A và B.11Câu 20. Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh làA. Nhựa bakelit.B. Amilopectin của tinh bột.C. Poli(vinyl clorua).D. Cao su lưu hóa.Câu 21. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin,xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh làA. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.B. PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng:+ HCNtrung hopdong trung hop→ polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 → polime ZCH≡CH → X; X Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây ?A. Tơ capron và cao su buna.B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.C. Tơ olon và cao su buna-N.D. Tơ nitron và cao su buna-S.Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tơ visco là tơ tổng hợp.B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.Câu 26. Câu nào sau đây là đúng?A. Chất dẻo là những polime có tính đàn hồi.B. Những vật liệu có tính dẻo đều là chất dẻo.C. Chất dẻo là những polime có tính dẻo.D. Chất dẻo là những polime có khối lượng phân tử rất lớn.Câu 27. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng ?A. Tơ visco.B. Tơ clorin.C. Tơ lapsan.D. Tơ enang.Câu 28. Polistiren không tham gia được phản ứng nào sau đây?A. Tác dụng với Cl2/to.B. Tác dụng với axit HCl.C. Đepolime hóa.D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột Fe.+ H 2O+Y→ →men ruoumen giamt0 , H +xt , t 0→→Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng: XenlulozơXYZTT là chất nào dưới đây?A. CH3COOCH3.B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3.D. CH3COOC2H5.Câu 30. Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện được trong thực tế?A. Metan → axetilen → vinylaxetilen → buta-1,3-đien → cao su buna.B. Metan → axetilen → etilen → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna.C. Metan → axetilen → vinyl clorua → vinyl ancol → poli (vinyl ancol).12D. Metan → axetilen → vinyl clorua → poli (vinyl clorua) → poli(vinyl ancol).Câu 31. Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất?A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao.B. Polime là hợp chất có phân tử khối không xác định.C. Polime là sản phẩm duy nhất của quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng.D. Polime là hợp chất hóa học có phân tử khối cao gồm n mắt xích cơ bản tạo thành.Câu 32. Chọn phát biểu sai:A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích cơ bản trong phân tử polime, khó có thể xác địnhmột cách chính xác.B. Do có phân tử khối lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thường.C. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch không phân nhánh.D. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất.Câu 33. Khẳng định nào sau đây là sai?A. Polime không bay hơi được.B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định.C. Thủy tinh hữu cơ là vật liệu trong suốt, giòn và kém bền.D. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.Câu 34. Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.B. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.C. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protein.D. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit.Câu 35. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khảnăng nhuộm màu.B. Tơ nhân tạo được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ terilen, tơ clorin, ...C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.D. Tơ poliamit, tơ tằm đều là loại tơ tổng hợp.Câu 36. Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng?A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.B. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất.D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) là phản ứng mộtchiều.Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.C. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.D. Tơ visco là tơ tổng hợp.Câu 38. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ?0t→ cao su lưu hóa.A. Cao su + lưu huỳnh +0H ,t→ amino axit.B. Poliamit + H2O +0H ,t→ monosaccarit.C. Polisaccarit + H2O −0OH , tD. Poli(vinyl axetat) + H2O → poli(vinyl ancol) + axit axetic.13Câu 39. Cho hợp chất X có cấu tạo CH3COOCH=CH2. Điều khẳng định nào sau đây là khôngđúng?A. X là este không no, đơn chức mạch hở có CTTQ dạng CnH2n–2O2 (n ≥ 3).B. X có thể điều chế được từ ancol và axit tương ứng.C. Xà phòng hoá X cho sản phẩm là muối và anđehit.D. Trùng hợp X cho poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo.Câu 40. Cho sơ đồ phản ứng: CH4 → X → Y → Z → T → Cao su bunaBiết khi trùng hợp Y cũng thu được polime. Z là:A. C2H4.B. C2H5OH.C. C4H4.D. C2H2.ĐỀ 4 - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TẠO POLIME0xt, t , p− H 2O→ Y →Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: X polimeX có công thức phân tử C8H10O không tác dụng với NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Ylần lượt là:A. C6H5CH(CH3)OH, C6H5COCH3.B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO.C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH=CH2.D. CH3-C6H4CH2OH, C6H5CH=CH2.Câu 2. PS là loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn. Hãy tính hệ số polime hóa của loại nhựa nàykhi biết khối lượng của phân tử bằng 104 000.A. 500B. 1000C. 800D. 1040Câu 3. Capron là một tơ sợi tổng hợp, được điều chế từ monome (chất đơn phân) là CaprolactamMột loại tơ Capron có khối lượng phân tử là 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trongphân tử loại tơ sợi này là:A. 200B. 150C. 66D. 132Câu 4. Cho biết khối lượng phân tử của PVC là 200000. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử Cl trong 1phân tử PVC ?A. 5000B. 3550C. 4500D. 3200Câu 5. Khối lượng phân tử của một loại thủy tinh hữu cơ plexiglas là 25000 đvC. Số mắt xíchtrong phân tử thủy tinh hữu cơ đó làA. 183B. 250C. 200D. 173Câu 6. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C 6H10O5trong phân tử xenlulozơ trên là:A. 3642B. 3661C. 2771D. 3773Câu 7. Một loại protein chứa 0,32% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử trong phân tử chỉ chứa 2nguyên tử S. Vậy phân tử khối của loại protein đó là:A. 200.B. 10000.C. 20000.D. 1000.Câu 8. Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X chỉ thu được CO 2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tươngứng là 1 : 1. X có thể là polime nào dưới đây?A. Polipropilen.B. Tinh bột.C. Polistiren.D. Poli(vinyl clorua).Câu 9. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử củaloại tơ này làA. 113.B. 127.C. 118.D. 133.Câu 10. Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thuđược 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là:14A. 100.B. 200.C. 50.D. 300.Câu 11. Khối lượng của một đoạn poli(ue-formandehit) là 2232u thì số lượng mắt xích trong mạchđó là:A. 31B. 30C. 28D. 38Câu 12. Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Polime ấy là:A. PEB. PVCC. PPD. teflonCâu 13. Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạonên polime này là 625. Polime X là?A. PPB. PVCC. PED. PSCâu 14. Một mắt xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và cóphân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X làA. –NH –(CH2)5CO –B. –NH –(CH2)6CO –C. –NH –(CH2)10CO –D. –NH –CH(CH3)CO –Câu 15. Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là nilon-6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,80% H;14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là:A. C6H9O2N.B. C6H11ON.C. C6H9ON.D. C6H11O2N.Câu 16. Polyeste là một loại tơ sợi tổng hợp, nó được tạo ra do sự trùng ngưng (đồng trùng ngưng)giữa axit Tereptalic (axit 1,4-Bezenđicacboxilic) với Etylenglicol (Etanđiol-1,2). Một loại tơPolyeste có khối lượng phân tử là 153600. Có bao nhiêu đơn vị mắt xích trong phân tử polymenày?A. 808 đơn vị mắt xíchB. 800 đơn vị mắt xíchC. 768 đơn vị mắt xíchD. 960 đơn vị mắt xíchCâu 17. Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên làA. 540 và 550B. 540 và 473C. 680 và 473D. 680 và 550Câu 18. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit(C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:A. 178 và 1000B. 187 và 100C. 278 và 1000D. 178 và 2000Câu 19. Tính hệ số trùng hợp lần lượt của tơ nilon-6,6 (biết M = 2500 gam) và của tơ capron (biếtM = 25000 gam)?A. 11 và 221B. 11 và 190C. 22 và 221D. 22 và 190Câu 20. Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) là 30000, của cao su tự nhiên là105000. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên lần lượt là?A. 132 và 1544.B. 132 và 1569.C. 300 và 1050.D. 154 và 1544.Câu 21. Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16.950 đvC, của tơ enang bằng 21.590đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là:A. 150 và 180B. 200 và 150C. 150 và 170D. 170 và 180.Câu 22. Khối lượng phân tử của nilon-6,6 là 24860 đvC và của capron là 14690 đvC. Hệ sốpolime hóa hay độ polime hóa của mỗi loại polime trên lần lượt là:A. 110 và 130.B. 120 và 140.C. 110 và 120.D. 120 và 130Câu 23. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capronlà 17176 u. Số mắt xích trong đoạn mạch tơ nilon-6,6 và tơ capron nêu trên lần lượt làA. 121 và 152.B. 113 và 114.C. 121 và 114.D. 113 và 152.Câu 24. Một đoạn tơ nilon-6 có khối lượng là 3,7516 gam. Số mắt xích gần đúng của đoạn tơcapron làA. 1022B. 1021C. 1023D. 2.1022Câu 25. Hỏi trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có chứa bao nhiêu mắt xích -C6H10O5- ?15A. 3,011.1023B. 6,022.1023C. 3,011.1024D. 6,022.1024Câu 26. Một đoạn tơ nilon-6,6 có khối lượng 7,5 gam thì số “mắt xích” trong đoạn tơ đó làA. 0,133.1023B. 2,00.1022C. 1,6.1015D. 2,5.1016Câu 27. Một đoạn mạch PVC có khối lượng 25,0 mg. Số mắt xích vinyl clorua có trong đoạnmạch đó làA. 1,968.1020.B. 2,409.1020.C. 1,968.1023.D. 2,409.1023Câu 28. Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C 6H10O5) cótrong đoạn mạch đó làA. 1,806.1023.B. 1,626.1023.C. 1,806.1020.D. 1,626.1020.Câu 29. Trùng ngưng 8,9 gam alanin thu được m gam một polime và 1,62 gam H 2O. Số mắt xíchalanyl trong m gam polime trên làA. 4,927.1022.B. 5,421.1022.C. 4,818.1022.D. 6,023.1022.Câu 30. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tửclo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k làA. 3.B. 6.C. 4.D. 5.Câu 31. Để sản xuất tơ clorin, người ta clo hóa PVC bằng clo. Polime thu được chứa 66,7% clo vềkhối lượng. Trung bình cứ k mắt xích –CH2–CHCl– trong phân tử PVC bị clo hóa bởi 1 nguyên tửclo. Giá trị của k làA. 1B. 2C. 3D. 4Câu 32. Clo hóa polipropilen thu được một loại polime trong đó clo chiếm 22,12%. Trung bìnhmột phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của polipropilen ?A. 2.B. 4.C. 1.D. 3.Câu 33. Cho cao su thiên nhiên phản ứng với HCl thu được sản phẩm chứa 14,76 % Clo về khốilượng. Số mắt xích của cao su thiên nhiên phản ứng với 1 mol HCl làA. 3B. 1C. 2D. 4Câu 34. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin X. Biết trung bình một phân tử clo tácdụng với 4 mắt xích PVC. Tính % khối lượng clo trong tơ clorin X?A. 73,20%B. 66,77%C. 63,96%D. 62,39%Câu 35. Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhómmetylen trong mạch cao su thì trung bình số mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S- làA. 23.B. 25.C. 46.D. 50.Câu 36. Một loại cao su thiên nhiên đã được lưu hóa có chứa 2,05% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏicứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế nguyêntử H ở nhóm metylen trong mạch cao su?A. 46B. 47C. 45D. 23Câu 37. Cao su lưu hoá có chứa 3,14% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầumetylen trong mạch cao su. Số mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- làA. 34.B. 36.C. 32.D. 29.Câu 38. Một loại cao su lưu hóa chứa 4,5% lưu huỳnh. Cho rằng mỗi cầu đisunfua -S-S- thay thếhai nguyên tử H. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua ?A. 18B. 10.C. 20.D. 16.Câu 39. Một loại cao su lưu hóa chứa 1,964% lưu huỳnh. Hỏi có khoảng bao nhiêu mắt xíchisopren có một cầu nối đisunfua -S-S- với giả thiết S đã thay thế cho H ở nhóm CH 2 trong mạchcao su ?A. 40.B. 47.C. 55.D. 58.Câu 40. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420.000. Hệ số polime hoá của PE làA. 12.000B. 13.000C. 15.000D. 17.00016Câu 41. Trùng hợp hoàn toàn 6,25 g vinyl clorua được m gam PVC. Số phân tử mắt xích –CH 2–CHCl– có trong m gam PVC nói trên là:A. 6,02.1022B. 6,02.1020C. 6,02.1021D. 6,02.1023Câu 42. (Đề NC) Cho cao su buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 có mặt P) thì thu được polime no,trong đó Clo chiếm 58,172% về khối lượng. Trung bình cứ 20 phân tử Cl 2 thì phản ứng được vớibao nhiêu mắt xích cao su buna?A. 20.B. 19.C. 18.D. 17.Câu 43. Clo hóa polipropilen thu được một loại polime trong đó clo chiếm 22,12%. Trung bìnhmột phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của polipropilen?A. 4B. 3.C. 2.D. 1Câu 44. Một loại cao su lưu hoá có khoảng 2,5498% lưu huỳnh. Khoảng bao nhiêu mắt xíchisopren có một cầu đisunfua -S-S-. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen -CH 2- trongmạch cao su?A. 33B. 39C. 42D. 36Câu 45. Một loại cao su lưu hóa chứa 4,5% lưu huỳnh. Cho rằng mỗi cầu đisunfua -S-S- thay thếhai nguyên tử H. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua ?A. 24.B. 10.C. 20.D. 16.Câu 46. Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xíchbutađien và vinyl xianua là:A. 1 : 2B. 2 : 1C. 1 : 3D. 3 : 1Câu 47. Cứ 10,22 gam cao su buna-S phản ứng hết với dung dịch có chứa 7,787 gam brom. Hỏi tỉlệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong cao su là bao nhiêu ?A. 2:3B. 1:2C. 1:3D. 3:5Câu 48. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su bunaN chứa 6,512% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su ?A. 1:2B. 1:1C. 2:1D. 3:1Câu 49. Polime X do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien. Cho 2,62 gam X phảnứng thì cần vừa đủ là 1,6 gam brom (trong CCl 4). Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trongpolime trên làA. 1:2.B. 2:3C. 1:3.D. 3:5.Câu 50. Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với dung dịch brom (dung môi là CCl 4) thì cứ1,05 gam cao su có thể tác dụng hết với 0,8 gam Br 2. Tỷ lệ mắt xích butađien và stiren trong loạicao su trên làA. 2:3.B. 1:3.C. 1:1.D. 3:2.ĐỀ 5 - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TẠO POLIME - NÂNG CAOCâu 1. Đồng trùng hợp buta–1,3–đien với acrilonitrin(CH 2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y,thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi(CO2, H2O, N2) trong đó có 58,065 % CO 2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là baonhiêu ?x 1x 2x 3x 3====A. y 3B. y 3C. y 2D. y 517Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-N với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗnhợp khí ở nhiệt độ trên 127 oC mà CO2 chiếm 14,1% về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinylxyanua trong polime này là? (biết không khí chiếm 20% O2 và 80% N2 về thể tích)A. 3:4B. 2:3C. 2:1D. 1:2Câu 3. Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl 4) thì cứ 2,1 gam cao suđó có thể làm mất màu hoàn toàn 1,6 gam brom. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao subuna-S làA. 1 : 3.B. 1 : 2.C. 2 : 3.D. 3 : 5.Câu 4. Cứ 5,668 gam buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắt xíchbuta-1,3-đien và stiren trong cao su buna-S làA. 1/3B. 1/2.C. 3/5D. 2/3.Câu 5. Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta–1,3–đien (butađien), thu đượcpolime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br 2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien :stiren) trong loại polime trên làA. 1 : 1.B. 1 : 2.C. 2 : 3.D. 1 : 3.Câu 6. Đồng trùng hợp buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH 2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y,thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi(CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là baonhiêu?A. x : y = 1 : 3.B. x : y = 2 : 3.C. x : y = 3 : 2.D. x : y = 3 : 1.Câu 7. Đun hỗn hợp gồm acrilonitrin và ankađien liên hợp X (tỉ lệ mol 1:1) thu được polime Y.Trong Y có 78,505% khối lượng cacbon. Công thức của Y làA. –[–CH2–C(CH3)=CH–CH2–CH2–CH(CN)–]–nB. –[–CH2–CH=CH–CH2–CH2–CH(CN)–]–nC. –[–CH2–C(CH3)=C(CH3)–CH2–CH2–CH(CN)–]–nD. –[–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(CN)–]–nCâu 8. Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ số mắtxích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng làA. 1 : 2B. 2 : 3.C. 2 : 1.D. 1 : 3.Câu 9. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren được cao su buna-S. Lấy một lượng cao su buna-SnCO2=169ntrên đem đốt cháy hoàn toàn thấy H 2O. Tỷ lệ trung bình giữa số mắt xích buta-1,3-đien vàsố mắt xích stiren trong loại cao su trên là:A. 2:3.B. 1:1.C. 3:2.D. 1:2.Câu 10. Cho cao su buna-S tác dụng với Br 2/CCl4 người ta thu được polime X (Giả thiết tất cả cácliên kết -CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng). Trong polime X, % khốilượng brom là 64,34%. Tỉ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là :A. 5 : 2.B. 1 : 1C. 3 : 1D. 2 : 1Câu 11. Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắtxích butađien và stiren trong cao su buna-S làA. 3 : 5B. 1 : 2C. 2 : 3D. 1 : 3Câu 12. Lấy 21,33 gam cao su isopren đã được lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa đủ,sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao nhiêu mắtxích isopren thì có 1 cầu nối đisunfua (-S-S-)?A. 23B. 18C. 46D. 2118Câu 13. Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằnglượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO 2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren vớiacrilonitrin trong polime trên là:A. 1:3.B. 1:2.C. 3:2.D. 2:1.Câu 14. Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su nàycộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m làA. 5,32.B. 6,36.C. 4,80.D. 5,74.Câu 15. Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien vớiacrilonitrin. Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N 2 và20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5 oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y(chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin làA. 1:2.B. 2:3.C. 3:2.D. 2:1.Câu 16. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa8,96% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên làA. 3:1.B. 1:2.C. 2:1.D. 1:1.Câu 17. Đun polime X với Br2/Fe thấy sinh ra một chất khí không màu có thể làm kết tủa dungdịch AgNO3. Nếu đun khan X sẽ thu được một chất lỏng Y (dY/kk = 3,586). Y không những tác dụngvới Br2/Fe mà còn tác dụng được với nước Br2. Công thức cấu tạo của Y làA. C6H5–CH3.B. C6H5–CH=CH2. C. C6H5–C≡CH.D. C6H11–CH=CH2Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn một loại cao su buna-N (polime X) với không khí vừa đủ, sau đó đưahỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí Y có chứa 76,7% N 2 về thể tích. Tỉ lệ sốmắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime X là:A. 2:3B. 1:2C. 2:1D. 3:2Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren vớiacrilonitrin bằng lượng không khí vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó CO 2 chiếm 13,96%về thể tích (không khí chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là nitơ). Tỉ lệ số mắt xích isopren vàacrilonitrin trong polime trên làA. 3:5B. 5:4C. 5:3D. 4:5Câu 20. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được một loại cao su là cao subuna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta thấy số mol O 2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO 2 sinhra. Hỏi tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong mẫu cao su trên làA. 3:1B. 1:3C. 1:2D. 2:1Câu 21. Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic ta thu được mộttơ lapsan chứa 40,51% oxi về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa etylen glicol và axit terephtalictrong mẫu tơ trên làA. 1:3B. 3:1C. 2:3D. 3:2Câu 22. Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic ta thu được mộttơ lapsan (polime X). Đốt cháy hoàn toàn polime X ta thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol lànCO2 : nH 2O = 2 :1. Hỏi tỉ lệ số mắt xích giữa etylen glicol và axit terephtalic trong mẫu tơ trên là:A. 1:2B. 2:1C. 2:3D. 3:2Câu 23. Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu đượcmột tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic vàhexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là:A. 1:3B. 1:1C. 2:3D. 3:219Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn một đoạn mạch cao su buna-N bằng lượng không khí vừa đủ (20% sốmol O2, 80% số mol N2) thu được CO2, H2O, N2. Ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại N 2chiến 84,127% tổng số mol. Tỉ lệ mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao su buna-N làA. 2/3B. 2/1C. ½D. 3/2Câu 25. Một polime là sản phẩm đồng trùng hợp của đimetylbutađien và vinyl xianua (CH 2=CH–CN). Đốt cháy hoàn toàn X với O2 vừa đủ tạo thành hỗn hợp khí ở 200 oC 1 atm có chứa 57,69%CO2 về thể tích. Tỉ lệ số mol của 2 monome làA. 1/3.B. 2/3.C. 3/2.D. 3/1.Câu 26. (Đề NC)Cho cao su Buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiếttất cả các liên kết -CH=CH- trong mắt xích -CH 2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X,% khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đãdùng làA. 5 : 2.B. 1 : 1.C. 3 : 1.D. 2 : 1.Câu 27. Đồng trùng hợp 2,3-đimetylbuta-1,3-đien với acrilonitrin (vinyl xianua) theo tỉ lệ tươngứng x : y thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này trong oxi vừa đủthu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khitham gia trùng hợp làA. x : y = 2 : 3.B. x : y = 1 : 3.C. x : y = 3 : 5.D. x : y = 3 : 2.Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗnhợp khí ở nhiệt độ 127oC mà N2 chiếm 76,36% về thể tích. Tỉ lệ mol giữa butađien và stiren trongpolime này làA. 2/1.B. 3/2.C. 2/3.D. 3/4.Câu 29. Một loại cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien vớiacrilonitrin (CH2=CH–CN). Đốt cháy hoàn toàn cao su buna-N với không khí vừa đủ, sau đó đưahỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí Y chứa 14,41% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ mắtxích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin làA. 1 : 2.B. 2 : 1.C. 2 : 3.D. 3 : 2.Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 20 gam cao su lưu hóa, sản phẩm cháy thu được làm mất màu vừa đủdung dịch chứa 2 gam brom. Giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế cho nguyên tử H ở cầu metylentrong mạch cao su, hỏi trung bình có bao nhiêu mắc xích isopren thì có một cầu đisunfua -S-S- ?A. 25.B. 46.C. 23.D. 27.ĐỀ 6 - CÁC LOẠI VẬT LIỆU POLIME, CÂU TẬP ĐIỀU CHẾ POLIMECâu 1: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S làA. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.Câu 2: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien.Dãy gồm các polime tổng hợp làA. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá:00ZnO,450 Cxt , t , pmen ruou→ Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là:→ X Glucozơ A. CH3CH2OH và CH3CHO.B. CH3CH2OH và CH2=CH2.20C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.Câu 4: Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng làA. trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng không bền.B. thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.C. có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.D. các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi.Câu 5: Nhựa rezit (nhựa bakelit)được điều chế bằng cáchA. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian.B. Đunnóngnhựanovolac ở 150oC để tạo mạngkhônggian.C. Đun nóng nhựanovolacvới lưu huỳnh ở150oC để tạo mạng không gian.D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gianCâu 6: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét làA. tơ capronB. tơ nilon-6,6C. tơ capronD. tơ nitron.Câu 7: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưngA. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.D. H2N-(CH2)5-COOHCâu 8: Đun nóng poli (vinyl axetat) với kiềm ở điều kiện thích hợp ta thu được sản phẩm trong đócóA. ancol vinylic.B. ancol etylicC. poli(vinyl ancol). D. axeton.Câu 9: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ: X→ Y→ Z→Polivinylclorua. Chất Xlà:A. etanB. butanC. metanD. propanCâu 10: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ làA. tơ tằm.B. tơ capron.C. tơ nilon-6,6.D. tơ visco.Câu 11: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit làA. AmilozơB. GlicogenC. Cao su lưuhóaD. Xenlulozơ.Câu 12: Chocácpolime: polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6;poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên làA. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinylaxetat)B. amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6, poli(vinyl axetat)C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectinCâu 13: Cho các polime sau đây:(1) tơ tằm; (2)sợi bông; (3)sợi đay; (4)tơ enang; (5) tơ visco; (6)nilon–6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ làA. (1), (2), (6).B. (2), (3), (5), (7). C. (2), (3), (6).D. (5), (6), (7).Câu 14: Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) làA. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2D. CH3COOCH=CH2.Câu 15: Nhựa novolac (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol vớiA. HCHO trong môi trường bazơ.B. CH3CHO trong môi trường bazơ.C. HCHO trong môi trường axit.D. HCOOH trong môi trường axit.Câu 16: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:50%80%→ buta-1,3-đien → cao su bunaC2H5OH Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?A. 92 gamB. 184 gamC. 115 gamD. 230 gamCâu 17: Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu g PE(hiệu suất 100%)21A. 23B. 14C. 18D. Kết quả khácCâu 18: Khi trùng ngưng 30 gam glixin, thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của mlà:A. 12 gB. 11,12 gC. 9,12 gD. 27,12 gCâu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2→C2H3Cl→PVC. Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồtrên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là: (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiênnhiên và hiệu suất của cả quá trình la 50%)A. 358,4B. 286,7C. 448D. 224Câu 20: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tửclo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 21: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suấtphản ứng là 90%)A. 2,55B. 2,8C. 2,52D. 3,6Câu 22: Trùng ngưng axit ε–aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H 2O với hiệu suấtphản ứng 90%. Giá trị của m làA. 71,19B. 79,1C. 91,7.D. 90,4.ĐỀ 7 - PP XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT - HIỆU SUẤT TRONG PHẢN ỨNGPOLIME HÓACâu 1. Tiến hành trùng hợp 68,0 gam isopren thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịchbrom thì thấy có 192,0 gam brom phản ứng. Vậy hiệu suất của quá trình trùng hợp trên là:A. 75 %B. 90 %C. 80 %D. 85 %Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC.Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biếtCH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)A. 358,4.B. 448,0.C. 286,7.D. 224,0.Câu 3. Cần phải dùng bao nhiệu tấn metyl metacrylat để điều chế 100 tấn polimetyl metacrylat.Cho hiệu suất phản ứng đạt 95%.A. 95 tấnB. 105,26 tấnC. 123 tấnD. 195 tấnCâu 4. Từ 150 kg metyl metacrylat có thể điều chế được m kg thủy tinh hữu cơ (plexiglas) vớihiệu suất 90%. Giá trị của m là:A. 135nB. 150C. 135D. 150nCâu 5. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựngH2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 thuđược 100 gam kết tủa. Giá trị của m làA. 9B. 12C. 18D. 27Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polipropilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng dungdịch nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa thì khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?A. Giảm 2,28 gam.B. Giảm 3,36 gam C. Giảm 6,0 gam.D. Tăng 3,72 gam.Câu 7. Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE (giả thiết hiệusuất phản ứng là 100%)?A. 14 gamB. 24 gam.C. 26 gam.D. 28 gam.Câu 8. Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thuđược làA. 7,0 gam.B. 6,3 gam.C. 5,2 gam.D. 4,3 gam.22Câu 9. Khi tiến hành trùng ngưng axit amino axetic thu được polime và 7,2 gam H 2O. Khối lượngpolime thu được làA. 22,8 gam.B. 30 gam.C. 35 gam.D. 40 gam.Câu 10. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4→C2H2→CH2=CHCl→PVCNếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điềuchế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 97% metan)A. 1792 m3.B. 3476 m3.C. 3584 m3.D. 3695 m3.Câu 11. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic.Nếu trong quá trìnhchế biến ancol bị hao hụt mất 10% thì lượng ancol thu được là:A. 2,0 kg.B. 1,8 kg.C. 0,92 kg.D. 1,23 kg.Câu 12. Đem trùng hợp 10 mol vinyl axetat, thu được 688 gam poli(vinyl axetat), PVA. Hiệu suấtcủa quá trình trùng hợp làA. 100%.B. 90%.C. 80%.D. 70%.Câu 13. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suấtphản ứng là 90%)A. 2,55B. 2,8C. 2,52D. 3,6Câu 14. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêugam PE (hiệu suất 100%) ?A. 23B. 14C. 18D. 9Câu 15. Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng tác dụng vừa đủvới 500ml dung dịch Br2 0,2M. Phần trăm stiren đã tham gia phản ứng trùng hợp làA. 25%.B. 50%.C. 60%.D. 75%.Câu 16. Cho 1,0 gam cao su buna phản ứng với Br 2 trong CCl4 thì thấy dùng hết 1,92 gam Br 2. %của polibutadien trong cao su làA. 56,8%.B. 64,8%.C. 72,6%.D. 76,4%.Câu 17. Thủy phân 43 gam poli(vinyl axetat) trong kiềm để điều chế poli(vinyl ancol) thu được24,1 gam polime. Hiệu suất của phân là:A. 92%B. 96%C. 80%D. 90%Câu 18. Từ CH4 người ta điều chế PE theo sơ đồ sau: CH 4 → C2H2 → C2H4 → PE. Giả sử hiệusuất của mỗi phản ứng đều bằng 80% thì thể tích CH 4 (đktc) cần dùng để điều chế được 5,6 tấn PElàA. 17500 m3.B. 3600,0 m3.C. 32626m3.D. 22400 m3.Câu 19. Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%.Giá trị của m làA. 1,25.B. 0,80.C. 1,80.D. 2,00.Câu 20. Cao su buna được tổng hợp theo sơ đồ: Ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna.Hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su buna thì khối lượng ancoletylic cần dùng làA. 920 kg.B. 736 kg.C. 684,8 kg.D. 1150 kg.Câu 21. Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là0TH , t cao , p cao+ Cl2→ C2H3Cl → PVCA. C2H4 00+1500 CTH , t cao , p caoHCl→ C2H2 → PVC→ C2H3Cl B. CH4 + Cl2− H2TH , t 0cao , p cao→ C2H5Cl → C2H3Cl → PVCC. C2H6 + Cl2− HClTH , t 0cao , p cao→ C2H4Cl2 → C2H3Cl → PVCD. C2H4 23Câu 22. Từ 100 lít rượu etylic 40o (có khối lượng riêng 0,8 g/ml) điều chế được 14,087 kg cao subuna. Hiệu suất của toàn quá trình làA. 70%B. 75%C. 80%D. 85%Câu 23. Trùng hợp 93,6 gam stiren trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X làmmất màu vừa đủ 250 ml dung dịch KMnO4 0,6M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren làA. 75,0%B. 80,0%C. 85,0%D. 90,0%Câu 24. Trùng hợp 42,0 gam propilen trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp Xlàm mất màu vừa đủ 250 ml dung dich Br2 0,4M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp propilen làA. 75,0%B. 80,0%C. 85,0%D. 90,0%Câu 25. Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng 262 g amino axit X thu được 192,1 g tơ capron.Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng làA. 85%B. 87,5%C. 90,0%D. 92,5%Câu 26. Muốn tổng hợp 100 kg thủy tinh plexiglas thì khối lượng ancol và axit tương ứng cầndùng là bao nhiêu (biết hiệu suất phản ứng este hóa là 75%, phản ứng trùng hợp là 80%)?A. 143,33 kg; 53,3 kgB. 143,3 gam; 53,3 gam.C. 1433 kg; 533 kgD. 14,33 kg; 5,33 kg33Câu 27. Lấy 1,68.10 m axetilen (ở đktc) điều chế thành etilen, sau đó trùng hợp thành PE. Khốilượng PE thu được khi hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng là 60% làA. 756 kgB. 800 kgC. 825 kgD. 868 kgCâu 28. Tính theo lí thuyết thì từ 56 kg C2H4 sẽ điều chế được m kg PVC. Giá trị của m làA. 120B. 123C. 125D. 128Câu 29. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suấtphản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitratđiều chế được làA. 2,20 tấnB. 2,97 tấnC. 1,10 tấnD. 3,67 tấnCâu 30. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric.Thể tích dung dịch axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 74,25 kgxenlulozơ trinitrat là (biết hiệu suất đạt 80%)A. 11,28 lítB. 7,86 lítC. 31,88 lítD. 39,00 lítCâu 31. Trùng ngưng 1,232 tấn hexametylenđiamin và 1,46 tấn axit ađipic với hiệu suất phản ứng85% thu được m kg tơ nilon-6,6. Giá trị của m làA. 2260 kgB. 1921 kgC. 2400,12 kgD. 2040,102 kgCâu 32. Để điều chế nhựa phenol-fomanđehit mạch không phân nhánh từ 188 kg phenol cầntương ứng bao nhiêu kg fomanđehit?A. ~45 kgB. ~50,1 kgC. ~30 kgD. ~60 kgCâu 33. Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệusuất 90%?A. 13500n (kg)B. 13500 gC. 150n (kg)D. 13,5 (kg)Câu 34. Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16gBrom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được làA. 80%; 22,4 gB. 90%; 25,2 gC. 20%; 25,2 gD. 10%; 28 gCâu 35. Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm caosu buna và buta-1,3đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br 2 dư thấy 19,2 g Br2 phản ứng. Vậyhiệu suất phản ứng làA. 40%B. 80%C. 60%D. 79%Câu 36. Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người tacòn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là24A. 7,296 gamB. 11,40 gamC. 11,12 gamD. 9,120 gamCâu 37. Khối lượng ancol (m1) và khối lượng axit (m2) cần lấy để có thể điều được 100 gampolimetylmetacrylat. Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%.A. m1 = 32 gam ; m2 = 86 gamB. m1= 25,6 gam ; m2 = 86 gamC. m1 = 40 gam ; m2 = 86 gamD. m1 = 40 gam ; m2 = 107,5gamCâu 38. Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime.Hiệu suất của phản ứng thủy phân làA. 60%.B. 80%.C. 75%.D. 85%.Câu 39. Người ta tổng hợp poli(metyl metacrylat) từ axit và ancol tương ứng qua 2 giai đoạn làeste hóa ( H = 60%) và trùng hợp (H = 80%). Khối lượng axit và ancol cần dùng để thu được 1,2tấn polime là bao nhiêuA. 86 tấn và 32 tấn.B. 2,15 tấn và 0,8 tấn.C. 68 tấn và 23 tấn.D. 21,5 tấn và 8 tấn.Câu 40. Để tổng hợp120 kg poli metylmetacrylat với hiệu suất của quá trình este hóa là 60% vàquá trình trùng hợp là 80% thì cần lượng axit và ancol là bao nhiêu ?A. 172 kg axit và 84 kg ancol.B. 86 kg axit và 42 kg ancol.C. 215 kg axit và 80 kg ancol.D. 85 kg axit và 40 kg ancol.ĐỀ 8 - PP XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT - HIỆU SUẤT TRONG PHẢN ỨNGPOLIME HÓACâu 1: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capronlà 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt làA. 113 và 152.B. 121 và 114.C. 121 và 152.D. 113 và 114.Câu 2: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phảnứng là 90%)A. 2,55B. 2,8C. 2,52D. 3,6Câu 3: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE làA. 12.000B. 13.000C. 15.000D. 17.000Câu 4: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom.Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được làA. 80% ; 22,4 gam.B. 90% ; 25,2 gamC. 20% ; 25,2 gam. D. 10%; 28 gam.Câu 5: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu đượcpolime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien :stiren) trong loại polime trên làA. 1 : 1.B. 1 : 2C. 2:3D. 1:3Câu 6: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X làA. PEB. PPC. PVCD. Teflon.Câu 7: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X làA. 453B. 382C. 328D. 479Câu 8: Một loại cao su chứa 2% S. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích izopren thì có một cầu nốiddiissunfua –S-S-?A. 46B. 64C. 80D. 4025
Tài liệu liên quan
- Polome và vật liệu polime hóa 2010
- 9
- 921
- 7
- Tài liệu Vật liệu học_Chương 4 doc
- 21
- 334
- 4
- CHUYÊN đề 10 bài tập POLIME vật LIỆU POLIME
- 10
- 1
- 3
- Tài liệu Vật liệu polime phụ pdf
- 28
- 529
- 0
- CHƯƠNG 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME doc
- 18
- 1
- 21
- Chuyên đề Polime và vật liệu polime pptx
- 14
- 705
- 7
- Polime Và Vật Liệu Polime pps
- 7
- 676
- 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME pps
- 22
- 2
- 5
- Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết: 21: VẬT LIỆU POLIME pdf
- 7
- 591
- 1
- Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (t2) ppt
- 7
- 673
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(668.65 KB - 37 trang) - 4 POLIME VAT LIEU POLIME FILE WORD Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dãy Gồm Các Polime Dùng để Làm Tơ Sợi Là
-
Dãy Gồm Các Polime được Làm Tơ Sợi Là - Khóa Học
-
Dãy Gồm Các Polime Dùng để Làm Tơ Sợi Là
-
[330520]: Dãy Gồm Các Polime được Dùng Làm Tơ Sợi Là Tinh Bột ...
-
[LỜI GIẢI] Dãy Gồm Các Polime được Làm Tơ Sợi Là - Tự Học 365
-
Dãy Gồm Các Polime được Làm Tơ Sợi Là Poli(hexametylenađiamit ...
-
Dãy Gồm Các Polime được Làm Tơ Sợi Là
-
Top 15 Dãy Gồm Các Polime Dùng để Làm Tơ Sợi Là - MarvelVietnam
-
Dãy Gồm Các Polime được Làm Tơ Sợi Là ... - MarvelVietnam
-
Dãy Gồm Các Polime được Làm Tơ Sợi Là - Vietjack.online
-
Cho Các Polime: Amilozơ, Xenlulozơ, Xenlulozơ Triaxetat ...
-
Polime Nào Dùng Làm Tơ Sợi - Toploigiai
-
Dạng Bài Tập Về ứng Dụng Của Polime
-
Tổng Hợp Kiến Thức Hóa 12 Chương : Polime
-
Polime Nào Sau đây được Dùng Làm Tơ Sợi? - Vietjack.online
-
Polime được Sử Dụng Làm Chất Dẻo Là
-
(DOC) Polime | Vu Minh Duc
-
Cách Giải Bài Tập Về ứng Dụng Của Polime Hay, Chi Tiết - Hoá Học Lớp ...