4 Tính Hệ Số K Qui Về đất Khô Tuyệt đối (khô Kiệt) - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Nông - Lâm - Ngư >
- Nông nghiệp >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.3 KB, 67 trang )
Dụng cụ:+ Chén sứ hoặc hộp nhơm dung tích 30ml+ Bình hút ẩm+ Cân phân tích+ Tủ sấy có điều chỉnh nhiệt độ22BÀI 4XÁC ĐỊNH TỶ TRỌNG, DUNG TRỌNG VÀ ĐỘ XỐP ĐẤT4.1. Xác định tỉ trọng của đấtTỉ trọng của đất là tỉ số giữa khối lượng của một thể tích xác định đất khơ kiệt (đấtkhơng có lỗ hổng) và khối lượng của nước cùng thể tích ở 40С.Tỉ trọng của đất phụ thuộc vào thành phần khoáng vật và hàm lượng chất hữu cơ trong đất.Nhìn chung tỉ trọng đất thường thay đổi từ 2,3 đến 2,8. Ðất càng nhiều mùn tỷ trọng càng bé. Ðấtnghèo mùn hoặc đất ở các tầng dưới chứa nhiều khoáng chất có tỉ trọng thay đổi từ 2,60 đến 2,80,đơi khi tới 3,0. Tỉ trọng đất được sử dụng khi phân tích thành phần cơ giới và tính độ xốp của đất.Có nhiều phương pháp xác định tỷ trọng, nhưng phương pháp thường được dùng là phươngpháp picnômet.* Nguyên tắc xác định tỷ trọngNguyên tắc của phương pháp này là xác định được khối lượng của thể tích của nướchoặc thể tích của chất lỏng trơ bị thể tích đất lấy để phân tích chiếm chỗ. Ðối với đất mặnchứa trên 0,5% muối tan thì dùng chất lỏng khơng phân cực như: benzen, xăng, toluen, dầuhoả… Ðối với đất không mặn thì dùng nước cất khơng có khơng khí. Bình picnơmet là bìnhthuỷ tinh có dung tích 50-100cm 3, miệng hẹp, nút bình có ống mao quản để đảm bảo thể tíchít thay đổi.* Trình tự phân tích+ Mẫu đất được nhặt sạch xác thực vật, giã và rây qua rây cỡ 1-2 mm.+ Cân 10 gam cho vào chén sứ đem xác định độ ẩm.+ Ðổ nước cất đã đun sôi (để loại CO 2) để nguội và cho đầy picnômet đậy nút lại(nước phải dâng lên đầy ống mao quản), lau khơ bên ngồi và cân.+ Đổ bớt một nửa nước cất trong picnômet và cân 10 gam cho vào đó. Cẩn thận lắctrộn đất và nước nhưng chú ý không cho đất bám lên thành picnômet. Đun cho sơi nhẹ trong30 phút (để thốt hết khí hồ tan trong nước và đất). Ðể nguội đến nhiệt độ phòng.+ Ðổ nước cất (đã loại CO2) cho đầy bình, đậy nút lại (nước phải dâng lên đầy ốngmao quản), lau thật khơ bên ngồi rồi cân.+ Tỉ trọng đất được tính theo cơng thức:trongd=PPn=PP + P1 - P2đó:d: Tỉ trọng của đấtP: Khối lượng đất (khơng có lỗ hổng) khơ tuyệt đối (g)Pn: Khối lượng của thể tích nước bị đất chiếm chỗ trong picnômet (cm3)P1: Khối lượng picnômet và nước (g)P2: Khối lượng picnômet chứa nước và đất (g)(P + P1 – P2): Tương ứng khối lượng của thể tích nước do khối lượng của đất chốnchỗ.Khối lượng đất khơ kiệt tính theo cơng thức:P=P0 100100 + Atrong đó:P0: Khối lượng đất khơ khơng khí (g)A: Ðộ ẩm đất tuyệt đối (%).23Dụng cụ:+ Bình picnơmet dung tích 50 hoặc 100ml+ Cân phân tích+ Hộp nhơm hoặc chén sứ dung tích 30ml+ Tủ sấy.+ Bình hút ẩm+ Cối chạy sứ+ Rây có đường kính lỗ là 1-2mm4.2 Xác định dung trọng của đấtKhái niệm: Dung trọng là khối lượng (gam) của một đơn vị thể tích đất (cm 3) ở trạngthái tự nhiên sau khi đã sấy khô kiệt.Cùng một loại đất dung trọng luôn luôn bé hơn tỉ trọng vì khơng chỉ phụ thuộc vàothành phần khống vật và hàm lượng mùn trong đất nó còn phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ các khehở trong đất.Dung trọng của đất thường dao động trong khoảng từ 1,0 đến 1,8 g/cm 3. Ðất càng tơixốp, hàm lượng chất hữu cơ càng nhiều thì có dung trọng càng nhỏ. Ðất feralit mùn trên núitrung bình 0,95 - 1,39 g/cm3. Ðất phát triển trên poocphia là 1,0 - 1,08 g/cm 3. Ðất phù sakhông được bồi sông Hồng từ 1,0 - 1,3 g/cm3.Dung trọng đặc trưng cho độ chặt của đất, trong thổ nhưỡng học, dung trọng được sửdụng để:- Tính trữ lượng nước và các chất dinh dưỡng trong đất- Tính độ hổng hay độ xốp của đất.Có nhiều phương pháp xác định dung trọng nhưng thuận tiện và phổ biến nhất hiệnnay là phương pháp dùng ống trụ bằng kim loại (core method) để lấy mẫu không bị phá huỷ.* Nguyên tắc xác địnhDung trọng được xác định theo phưong pháp này dựa trên cơ sở xác định khối lượngcủa một đơn vị thể tích đất khơ kiệt ở trạng thái tự nhiên.* Trình tự phân tíchDùng ống trụ bằng kim loại (thường dùng loại có thể tích 50-100 cm 3) đóng thẳng gócvào lớp đất định nghiên cứu. Nếu là tầng đất mặt thì phải dãy sạch cây cỏ, chọn chỗ đát bằng,dùng chuỳ đặt lên trên ống kim loại (khơng có chuỳ, có thể dùng một ống trụ khác đặt lêntrên, trên đó đặt một miếng gỗ mỏng), lấy búa gỗ đóng vào đất (ít nhất phải xác định 3 lần lặplại), do đó đặt 3 ống song song. Ðóng sao cho ống thẳng và lún sâu vào đất, tránh nứt nẻ vàvỡ.Hình 2: Ống trụ kim loại và chuỳ dùng để lấy đất xác định dung trọngKhi ống đóng đã lún đến mức cần thiết, lấy chùy ra. Dùng xẻng hoặc dao lấy mẫu đàoống trụ lên. Dùng dao sắc, mỏng gọt phẳng đất ở một đầu ống trụ một cách nhẹ nhàng, không24làm ảnh hưởng đến trạng thái tự nhiên của đất. Dùng nắp đậy lại, lật ngược ống, gọt phẳng đấtmặt đáy dưới của ống, đậy nắp.Lấy toàn bộ đất ra khỏi ống cho vào bát sứ, sấy ở 105 0C trong 8-10 giờ, lấy mẫu ra đểvào bình hút ẩm cho mẫu nguội đến nhiệt độ phòng, cân mẫu. Sau đó lại đem sấy mẫu đất ởnhiệt độ 1050C trong khoảng 1-2 giờ, lấy ra để vào bình hút ẩm và cân. Làm như vậy đến khimẫu đất có khối lượng khơng đổi. Tính được khối lượng đất khơ kiệt trong thể tích ống trụ50-100 cm3. Dung trọng của đất được tính theo cơng thức:P=PVtrong đó:D: dung trọng đất (g/cm3)P: Khối lượng đất khơ kiệt ở trạng thái tự nhiên (g)V: Thể tích ống trụ (cm3)Trong trường hợp khơng có điều kiện sấy tồn bộ mẫu đất ta có thể cân khối lượng đấttrong ống, sau đó lấy vào hộp nhơm khoảng 10 g đất để sấy xác định độ ẩm. Biết khối lượngđất ẩm, biết độ ẩm đất ta có thể tính được khối lượng đất khơ kiệt có trong tồn bộ ống mẫu,từ đó tính được dung trọng của đất theo cơng thức trên.Theo thang đánh giá của Katrinski, dung trọng (g/cm 3) nhỏ hơn 1 là đất giàu chất hữucơ; từ 1,0 - 1,1 điển hình cho đất trồng trọt; 1,2 - đất hơi chặt; từ 1,3 - 1,4 - đất quá chặt; từ1,4 - 1,6- điển hình cho tầng đế cày; từ 1,6 - 1,8 - tầng tích tụ quá chặt.Dụng cụ:+ Ống trụ bằng kim loại có thể tính 50 hoặc 100cm3+ Chuỳ đóng (xem hình vẽ)+ Bát sứ hoặc hộp nhơm, chén sứ+ Cân phân tích hoặc cân kỹ thuật (10-2g)+ Tủ sấy+ Bình hút ẩm4.3 Xác định độ xốp của đấtÐộ xốp hay độ hổng của đất là tổng thể tích những lỗ hổng trong đất được tính ra % sovới thể tích đất và được thể hiện theo cơng thức:P=V1V2100trong đó:P: Ðộ xốp (độ hổng) của đất (%)V1: Thể tích những lỗ hổng của đất (cm3)V2: Thể tích của đất, tính ra cm3Vì độ xốp của đất liên quan mật thiết đến tỉ trọng thể rắn và dung trọng của đất, chonên để xác định độ xốp của đất người ta có thể sử dụng phương pháp gián tiếp thông qua việcxác định tỉ trọng và dung trọng của đất. Mối liên quan giữa các đại lượng này được thể hiện ởcơng thức:P=(1-Dd) 100trong đó:P: Ðộ xốp của đất (%)D: Dung trọng của đất (g/cm3)25
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giao trinh thực tap thổ nhưỡng
- 67
- 1,054
- 10
- 20042015091222
- 80
- 0
- 0
- -Éo-Éiß+çntß+¡1+2.PPT
- 31
- 0
- 0
- 179
- 125
- 0
- 0
- Bài tập nhóm môn Quản trị an ninh an toàn trong khách sạn
- 21
- 5
- 43
- Bài giảng hóa học chuyên đề hidrocarbon
- 82
- 1
- 0
- Hạch toán vốn bằng tiền tại nông trường cao su Phú Xuân
- 41
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(921.5 KB) - Giao trinh thực tap thổ nhưỡng-67 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Xác định Hệ Số Khô Kiệt Của đất
-
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
-
Tiêu Chuẩn TCVN 4048:2011 Xác định độ ẩm, Hệ Số Khô Kiệt Của đất
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 4048:2011 Về Chất Lượng đất
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 4048:2011 Về Chất Lượng đất
-
Phương Pháp Xác định Hệ Số Khô Kiệt Do Ủy Ban Khoa Học Và Kỹ ...
-
Xác định Hệ Số Khô Kiệt (K) - Tài Liệu Text - 123doc
-
[PDF] Tiêu Chuẩn Việt Nam - đất Trồng Trọt
-
Cách Tính Hệ Số Khô Kiệt Của Đất - Tính Lún Và Sức Chịu Tải Cho ...
-
[PDF] Tiêu Chuẩn Quốc Gia Tcvn 4048:2011 - Zing
-
TCVN-4048-2011-chat-luong-dat-phuong-phap-xac-dinh-do-am ...
-
TCVN 4048:2011 - Chất Lượng đất. Phương Pháp Xác định độ ẩm Và ...
-
Phương Pháp Xác định độ ẩm Và Hệ Số Khô Kiệt
-
[PDF] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
-
[PDF] TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8727 : 2012