5.1. Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và đường Cao Trong Tam Giác Vuông

ÔN TẬP: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: on-bai-li-thuyet-toan-lop-9-mot-so-he-thuc-ve-canh-va-duong-cao-trong-tam-giac-vuong – Định lí 1: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền Công thức: 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao: – Định lí 2: Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền Công thức: – Định lí 3: Trong một tam vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. Công thức: – Định lí 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyề nbawfng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. Công thức:

BÀI TẬP VÍ DỤ

Ví dụ 1: Trong tam giác vuông, trong đó các cạnh góc vuông dài 6cm và 8cm. Tính độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông và độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông lên cạnh huyền

Bài giải:

on-bai-li-thuyet-toan-lop-9-mot-so-he-thuc-ve-canh-va-duong-cao-trong-tam-giac-vuong-2

Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông ABC, ta có:

– Tính

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:

hay

– Tính

Trong tam giác vuông ABC, ta có:

– Tính

Trong tam giác vuông ABC, ta có:

hay

BÀI TẬP VẬN DỤNG

BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1:
Bài 2:

BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1:
Bài 2:

Xem thêm: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông – toán cơ bản lớp 9.

Chúc các em học tập hiệu quả!

Từ khóa » Các Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông Nâng Cao