5 Loại Rau Giúp HẠ HUYẾT ÁP Bán đầy Chợ - Cực Ngon Và Dễ Kiếm

Các nghiên cứu y học cho thấy, để hạ huyết áp cần bắt đầu bằng các biện pháp điều tiết hệ thần kinh trung ương, cải thiện trao đổi tuần hoàn, phòng và giảm xơ cứng động mạch, giảm mỡ máu. Trong quá trình đó, chữa bệnh bằng thực phẩm thường có hiệu quả tương đối rõ rệt. Hãy cùng tìm hiểu 5 loại rau thường dùng có tác dụng phòng ngừa và kiểm soát huyết áp trong bài viết này!

Tăng huyết áp là gì, có nguy hiểm không?

Tăng huyết áp là tình trạng gia tăng áp lực của máu lên thành động mạch. Nguyên nhân gây bệnh khá phức tạp, do nhiều yếu tố như xơ vữa động mạch, bệnh ở thận  hoặc trong giai đoạn tiền mãn kinh. Ngoài ra, nguy cơ tăng huyết áp cũng cao hơn do: Tuổi tác (tuổi càng cao, càng dễ bị tăng huyết áp); Tiền sử gia đình (di truyền); Thừa cân, béo phì; Tình trạng kinh tế xã hội (tăng huyết áp thường gặp ở những nhóm người mà trình độ giáo dục và kinh tế ở mức thấp, không có ý thức bảo vệ sức khỏe); Dùng muối; Dùng thuốc (thuốc kháng sinh, thuốc giảm cân, thuốc tránh thai, thuốc cảm và thuốc dị ứng); Giới tính (nam giới dễ bị tăng huyết áp hơn nữ giới); Lười tập thể dục; Uống rượu, bia,…

Tăng huyết áp được xác định khi huyết áp tâm thu (áp lực trong động mạch khi tim đập) vượt quá 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (áp lực trong các động mạch ở giữa nhịp đập của tim) vượt quá 90mmHg. Nếu huyết áp của một người luôn cao, họ có nguy cơ bị bệnh tim và đột quỵ - 2 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ. Tăng huyết áp thường không được chú ý, vì không có triệu chứng bên ngoài rõ ràng. Tình trạng này thường được chẩn đoán khi đi khám sức khỏe định kỳ. Theo quan niệm của y học cổ truyền, tăng huyết áp thuộc phạm vi chứng huyễn vựng (chóng mặt, hoa mắt), đầu thống (nhức đầu), thất miên (mất ngủ),... do các tạng can, thận, tỳ bị mất điều hòa gây nên. Ngoài ra, còn yếu tố đàm thấp hay gặp ở những người béo phì và cholesterol máu cao.

>>> XEM THÊM: Tăng huyết áp vô căn nguyên phát là gì?

Cơ chế tăng huyết áp là gì?

Theo các chuyên gia, dưới đây là 5 yếu tố tác động làm tăng huyết áp:

- Độ nhớt máu: Khi tuổi càng cao, độ nhớt máu càng tăng, từ đó làm nguy cơ mắc các bệnh lý tăng huyết áp, tim mạch, đột quỵ cũng tăng theo. Do vậy với những người già, độ nhớt máu cao, áp lực lên mạch máu tăng lên, gây ra huyết áp cao.

- Độ giãn nở của mạch máu: Sự co giãn của mạch máu gây ra tác động đến huyết áp. Với những người bị cường giao cảm, hay uống rượu nhiều, hút thuốc, mỡ máu cao sẽ làm giảm, mất tính đàn hồi của mạch máu. Nếu thành mạch mềm mại thì huyết áp bình thường, thành mạch cứng sẽ làm huyết áp tăng lên.

- Nhịp tim tăng: Nhịp tim và huyết áp có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ số huyết áp tỉ lệ thuận với cung lượng tim, và cung lượng tim lại tỉ lệ với tần số tim. Do vậy, huyết áp và nhịp tim tỉ lệ thuận với nhau, khi nhịp tim tăng sẽ gây tăng huyết áp và ngược lại.

- Độ trơn láng lòng mạch: Khi lòng mạch càng thông thoáng, máu lưu thông càng tốt, huyết áp ở mức bình thường. Tình trạng béo phì, mỡ máu cao làm lòng mạch bị hẹp lại, tăng áp lực của dòng máu, từ đó huyết áp tăng.

- Thể tích tuần hoàn máu: Khối lượng tuần hoàn bình thường ở người lớn có từ 4 đến 5 lít máu. Thói quen ăn mặn khiến bạn uống nhiều nước. Nước đi vào máu làm tăng thể tích tuần hoàn, tăng áp lực trong máu dẫn đến tăng huyết áp.

>>> XEM THÊM: Tại sao tăng huyết áp gây suy tim trái?

5 loại rau giúp hạ huyết áp hiệu quả

Có một cách để hạ huyết áp mà không cần đến thuốc là thực hiện một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý. Dưới đây là 5 loại rau các chuyên gia khuyên người bị tăng huyết áp nên đưa vào thực đơn hàng ngày:

Rau rút

Rau rút có tác dụng thanh nhiệt lợi thủy, tiêu thũng, giải độc. Rau rút rất tốt cho người tăng huyết áp. Y học đã chứng minh rằng, chất polysacarid trong rau rút có tác dụng hạ huyết áp và phòng chống ung thư.

Rau diếp

Trong thành phần của rau diếp, lượng kali cao gấp 27 lần lượng natri. Tỷ lệ này rất có lợi cho sự cân bằng nước và quá trình đào thải cặn bã, tăng cường bài tiết nước tiểu, giúp cải thiện tính năng co bóp của người tăng huyết áp. Rau diếp thường dùng ăn sống nên phải chú ý rửa sạch trước khi ăn để tránh bị tiêu chảy.

Rau cải cúc

Trong cải cúc có chứa những chất kiềm mật giúp hạ huyết áp, bổ não, những chất xơ thô tốt cho tiêu hóa và giảm cholesterol.

Rau cần tây

Rau cần tây chứa nhiều vitamin P có tác dụng tăng cường hiệu lực của vitamin C trong việc giảm huyết áp và mỡ máu, hiệu quả rõ rệt với người bị tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp do mang thai, sinh nở, tăng huyết áp thời kỳ mãn kinh. Có thể dùng nước ép rau cần tây hoặc nấu nước uống hàng ngày rất tốt. Rau cần còn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ có tác dụng trấn tĩnh bảo vệ mạch máu, tăng cường phát triển xương, chống thiếu máu thiếu sắt.

Rau cải thìa

Rau cải thìa: Tính mát, vị ngọt, có tác dụng tán hàn tiêu thũng, thanh nhiệt, giải độc,... Cải thìa có tác dụng hỗ trợ điều trị đối với người tăng huyết áp, hở van tim, viêm thận, chảy máu lợi, hoại huyết và bệnh về huyết quản não.

>>> XEM THÊM: 6 cách giúp ổn định huyết áp tại nhà

Hỗ trợ kiểm soát huyết áp nhờ Định Áp Vương

Sử dụng cần tây là một cách tiết kiệm để hỗ trợ điều trị tăng huyết áp mà không gây tác dụng phụ khi dùng chung với các loại thuốc ổn định huyết áp khác. Hãy chắc chắn chọn mua đúng cần tây hữu cơ, không có thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, với những người không thể ăn hoặc uống được nước ép cần tây thì phải làm sao? Họ cũng có tìm đến các loại trà ổn định huyết áp nhưng tình trạng cũng không cải thiện là bao. Bên cạnh đó, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc ổn định huyết áp của Nhật, Hàn,… khiến người dùng không khỏi băn khoăn. Trước thực tế này, các nhà khoa học Việt Nam đã dày công nghiên cứu và bào chế nên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương.

Định Áp Vương với thành phần chính chiết xuất từ cao cần tây, kết hợp với cao tỏi, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, nattokinase, kali clorua có tác dụng lợi tiểu, giúp giãn mạch, giảm lưu lượng tuần hoàn máu, vừa giúp trấn tĩnh, an thần kinh, tất cả các tác dụng này đều góp phần làm giảm sức cản ngoại vi dẫn đến hạ áp. Bên cạnh đó, sản phẩm còn giúp giảm cholesterol máu, giảm lipid máu nên làm thông thoáng lòng mạch, vừa giúp hạ huyết áp lại tăng chuyển hóa lipid tạo thành năng lượng cho cơ thể hoạt động, nhờ đó tăng cường sức khỏe toàn trạng cho cơ thể. Với thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên nên Định Áp Vương an toàn khi sử dụng lâu dài.

KINH NGHIỆM CẢI THIỆN TRIỆU CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP

>>> Tăng huyết áp, đau đầu, chóng mặt, khó thở,… là những triệu chứng mà cô Thanh (61 tuổi, trú tại quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) từng phải chịu đựng trong suốt quãng thời gian dài.

Tình trạng này khiến cô vô cùng mệt mỏi, gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt. Thế nhưng, sau 3 tháng kiên trì sử dụng Định Áp Vương, huyết áp đã ổn định về ngưỡng bình thường, sức khỏe ổn định, chất lượng cuộc sống được nâng cao, khiến cô Thanh rất vui mừng. Mời bạn xem chi tiết chia sẻ của cô Thanh TẠI ĐÂY.

>>> XEM THÊM: Chia sẻ về cách cải thiện triệu chứng tăng huyết áp của ông Nguyễn Văn Quỳnh – SĐT: 0365.609.785 (số 23, ngõ 43 đường Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) TẠI ĐÂY

Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA

Hãy lắng nghe PGS.TS Nguyễn Minh Hiện phân tích tác dụng của Định Áp Vương trong kiểm soát huyết áp: “Một bài thuốc đã được công bố để hỗ trợ điều trị huyết áp là Định Áp Vương với thành phần là cần tây có tác dụng cải thiện tình trạng tăng huyết áp, còn thành phần nattokinase giúp ngăn ngừa đột quỵ do tăng huyết áp”. Xem chi tiết trong video sau:

>>> XEM THÊM: Chuyên gia phân tích tác dụng của cao cần tây trong hỗ trợ điều trị tăng huyết áp TẠI ĐÂY

Bài viết đã hướng dẫn bạn 5 loại rau hạ huyết áp hiệu quả. Các chuyên gia khuyên bạn nên áp dụng chế độ ăn uống hợp lý, tập luyện thường xuyên, đồng thời kết hợp sử dụng sản phẩm có thành phần chính từ cao cần tây như Định Áp Vương mỗi ngày để huyết áp luôn trong tầm kiểm soát!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách hạ huyết áp và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0902.207.739

Từ khóa » Cây Rau Giảm Huyết áp