5 Lưu ý Ai Cũng Phải Nhớ Khi ăn đu đủ - 24H
Có thể bạn quan tâm
Đu đủ được coi là một loại quả khá giàu dưỡng chất. Tuy nhiên khi ăn đu đủ, bạn cần phải chú ý những lưu ý sau để an toàn nhất với sức khỏe.
Không nên tự ý ăn hạt đu đủ
Khi ăn đu đủ, nhiều người nghĩ hạt của chúng cũng tốt nên tự ý ăn cả hạt đu đủ. Tuy nhiên bạn không nên ăn. Bởi vì hạt đu đủ có chứa chất độc gọi là carpine. Nếu ăn một số lượng lớn carpine sẽ làm bạn bị rối loạn mạch đập và làm suy nhược hệ thống thần kinh.
Không nên ăn đu đủ chín hàng ngày
Cho dù có yêu thích thực phẩm này đến đâu, bạn cũng tuyệt đối không được ăn loại quả này hàng ngày và duy trì nó trong một thời gian dài.
Bởi ăn nhiều đu đủ chín trong thời gian dài sẽ khiến phần da lòng bàn tay, bàn chân bị vàng. Hiện tượng này sẽ chỉ chấm dứt sau một thời gian ngừng ăn chúng.
Một số người không ăn được đu đủ
Vì đu đủ có chứa nhiều đường nên loại quả này không phải ai cũng ăn được. Có một số người không nên ăn đu đủ như người đường huyết cao hoặc người bị vàng da, người bị dạ dày, người có cơ địa dị ứng, người tiêu hóa kém, người bị loãng máu… vì có thể làm cho tình trạng bệnh tình thêm trầm trọng hơn.
Không ăn đu đủ khi đang đi ngoài
Khi bạn đang có vấn đề về tiêu chảy và đi ngoài trầm trọng, bạn tuyệt đối không nên ăn đu đủ. Vì đu đủ chín có tính nhuận tràng,hàm lượng chất xơ nhiều.
Nếu ăn nhiều trong thời gian này, cơ thể dễ rơi vào trạng thái mất nước trầm trọng. Do đó, nên kiêng với những trường hợp đang đi ngoài hay đang uống các thuốc nhuận tẩy của Đông Tây y.
Nên hạn chế ăn đu đủ để lạnh
Nhiều người thường thích ăn đu đủ để lạnh bằng cách để chúng vô trong ngăn mát tủ lạnh và khi ăn lấy ra ăn cho thêm ngon miệng. Nhưng bạn nên hạn chế ăn đu đủ lạnh vì bản thân đu đủ có tính hàn, không tốt cho sức khỏe.
Phân biệt đu đủ chín cây và đu đủ ủ hóa chất Vì lợi nhuận, nhà vườn thường tiêm hóa chất để đu đủ vừa đẹp mắt, vừa được giá, nên khi mua cần phân biệt đu đủ chín cây và đu đủ tẩm hóa chất: Đu đủ chín tự nhiên bao giờ cũng có một mặt chín hơn mặt còn lại do mặt ngoài hứng được nhiều ánh sáng mặt trời hơn. Vỏ thường một lớp nấm màu trắng bên trên, thỉnh thoảng xuất hiện chấm đen hoặc vết lõm nhỏ, màu không vàng đều mà vẫn còn chấm xanh. Về cảm quan, đu đủ chín tự nhiên sờ vào thấy mềm đều, những điểm có màu vàng thấy không còn sự xuất hiện của nhựa. Quả đu đủ dùng hóa chất vỏ sáng bóng, sờ vào thấy cứng mặc dù lớp vỏ bên ngoài đã chuyển sáng màu vàng. Khi thấy một quả chín đều từ cuống thì chắn chắn nó đã được 'độ' qua hóa chất. |
Từ khóa » đu đủ Kỵ Với Cái Gì
-
Những Người đại Kỵ Với đu đủ, đừng ăn Vì Cực độc - Tiền Phong
-
Đu đủ - Hợp Và Kỵ Giữa Các Loại Thực Phẩm
-
Cánh Báo: Các Loại Trái Cây Kỵ Nhau Tuyệt đối Không Nên ăn Chung
-
Tuyệt đối Không Nên ăn đu đủ Với Thực Phẩm Này - VOV
-
Đu đủ Xanh Kỵ Với Thực Phẩm Nào
-
Làm Thế Nào để Tải Xuống Trực Tiếp: Phát Lại Trực Tiếp Warriors Clippers
-
Ai Không Nên ăn đu đủ ? - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
9 Lưu ý Khi ăn đu đủ Cần Nhớ để Tự Bảo Vệ Bản Thân - VOH
-
Đu đủ Rất Giàu Vitamin Và Khoáng Chất Nhưng Lại Trở Thành "đại Kỵ ...
-
Những Loại Rau Trái Kỵ Nhau Không Nên ăn Chung - VnExpress
-
Ăn đu đủ Với Cua Có Kỵ Không? | Hiệp Sĩ Top
-
11 Thực Phẩm đại Kỵ Với Mật Ong Cần Tránh Rước Họa Vào Thân
-
9 đại Kỵ Khi ăn Dưa Chuột Cần Lưu ý Nếu Không Muốn ảnh Hưởng Tới ...
-
Trứng Vịt Lộn Kỵ Với Cái Gì?