5 Mạch đèn Led Chiếu Sáng Phổ Biến Nhất 2021 - Sơ đồ Mạch
Có thể bạn quan tâm
Mạch đèn LED chiếu sáng là gì? Nó có vai trò gì trong hệ thống chiếu sáng bằng đèn LED? Hiểu về điều này có thể giúp người dùng dễ dàng khắc phục lỗi sự cố trong quá trình dùng đèn LED. Tham khảo ngay thông tin quan trọng về mạch và sơ đồ mạch ở bài viết dưới đây nhé.
Nội dung chính
- 1. Mạch đèn LED chiếu sáng là gì?
- 1.1 Khái niệm mạch đèn LED chiếu sáng
- 1.3 Nguyên lý hoạt động của mạch đèn LED chiếu sáng
- 2. Cấu tạo chung của mạch đèn LED chiếu sáng
- 3. Sơ đồ mạch đèn LED chiếu sáng
- 3.1 Mạch đèn LED chiếu sáng nguồn 220v
- 3.2 Mạch đèn LED 12V
- 3.3 Sơ đồ mạch điện đèn LED 1m2
- 3.4 Mạch đèn LED năng lượng mặt trời chiếu sáng cổng
- 3.5 Sơ đồ mạch đèn LED chiếu sáng nhà xưởng
- 3.6 Sơ đồ mạch điện chiếu sáng cầu thang
- 3.7 Sơ đồ mạch đèn điện dân dụng
- 3.8 Sơ đồ mạch đèn chiếu sáng 5V
- 3.9 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn ô tô
- 3.10 Sơ đồ mạch Driver LED
- 3.11 Sơ đồ mạch chỉnh lưu
- 3.12 Sơ đồ mạch điện nối tiếp và song song
- 3.13 Mạch cảm biến ánh sáng
- 3.14 Sơ đồ mạch đèn nhấp nháy
- 3.15 Sơ đồ mạch đèn khẩn cấp
- 3.16 Sơ đồ mạch điện đèn pin
1. Mạch đèn LED chiếu sáng là gì?
1.1 Khái niệm mạch đèn LED chiếu sáng
Mạch đèn LED chiếu sáng (LED lighting circuit) là một hệ thống mạch điện được thiết kế để cung cấp nguồn điện và điều khiển hoạt động cho đèn LED. Mạch đèn LED thường bao gồm các linh kiện điện tử như bộ nguồn điện (power supply), bộ điều khiển (controller), và các thành phần khác nhau để đảm bảo rằng đèn LED hoạt động đúng cách và tạo ra ánh sáng theo yêu cầu.
- Hiểu đơn giản thì mạch đèn LED chiếu sáng là một hệ thống gồm dây dẫn đấu nối, bộ nguồn, bộ điều khiển,… kết nối với nhau thành một sơ đồ hoàn chỉnh.
- Đây là bộ phận quan trọng trong cấu tạo của đèn LED giúp cho đèn LED hay hệ thống đèn LED hoạt động ổn định. Đồng thời cho phép người sử dụng có thể điều chỉnh tăng – giảm cường độ ánh sáng theo nhu cầu sử dụng ánh sáng.
1.3 Nguyên lý hoạt động của mạch đèn LED chiếu sáng
- Nguyên lý hoạt động của mạch là thay đổi các giá trị điện trở dòng.
- Mục đích chính của thay đổi các giá trị điện trở, đó là làm thay đổi cường độ dòng điện sẽ ảnh hưởng trực tiếp làm thay đổi hệ thống ánh sáng và điện áp sao cho phù hợp với các chỉ số của đèn.
2. Cấu tạo chung của mạch đèn LED chiếu sáng
Mạch đèn LED gồm 6 khối, mỗi khối sẽ có chức năng và nhiệm vụ khác nhau để đảm bảo cho hệ thống đèn LED hoạt động tốt nhất.
- Mạch chỉnh lưu gồm 4 diode. Nhiệm vụ của chúng là chuyển đổi dòng điện từ xoay chiều sang dòng điện một chiều.
- IC và bộ đóng- cắt mạch điện.
- Cơ cấu dập xung kim: loại bỏ các xung kim. Chức năng chính: loại bỏ các xung kim, hạn chế việc điện áp hoặc dòng điện sẽ tăng vọt lên so với mức quy định.
- Biến áp: để hạ điện áp để cho nguồn cho chip LED.
- Bộ tụ lọc dòng điện đầu ra: đảm bảo đèn LED có ánh sáng ổn định.
- Các loại bóng đèn LED.
Xem thêm: Đèn LED là gì?
3. Sơ đồ mạch đèn LED chiếu sáng
3.1 Mạch đèn LED chiếu sáng nguồn 220v
- Mạch đèn LED 220V sử dụng nguồn có cường độ dòng điện là 20mA.
- Một số sản phẩm sử dụng điện 220V: Đèn LED âm trần, Đèn ốp trần, Đèn LED nhà xưởng, Đèn đường LED, Đèn LED panel, Đèn tuýp LED…
Xem thêm: Đèn LED panel là gì? 5 thông tin quan trọng nhất phải biết
- Hầu hết các loại đèn LED 220V trên đều được tích hợp sẵn mạch điện và bộ điều khiển nên rất dễ dàng lắp đặt.
Tham khảo loại đèn LED dùng nguồn 220V công suất bán chạy: đèn LED nhà xưởng 100w
- Đèn được phát sáng khi dòng điện 220V xoay chiều đã chuyển thành dòng điện một chiều với mức điện áp phù hợp với sản phẩm.
- Khi sử dụng chỉ cần cắm trực tiếp đèn vào nguồn điện. Vì những bộ đèn này bên trong đèn được tích hợp sẵn một bộ nguồn.
3.2 Mạch đèn LED 12V
- Đèn LED dây hoạt động trong môi trường dòng điện một chiều và hệ thống chiếu sáng là dòng điện xoay chiều. Vì vậy, việc cắm trực tiếp đèn LED có hiệu điện thế 12VAC vào dòng điện dân dụng là điều rất nguy hiểm.
- Bộ đổi nguồn sẽ chuyển đổi dòng điện 220VAC thành dòng điện 12VAC. Vì thế cần sử dụng bộ đổi nguồn để đảm bảo an toàn cho người dùng và chất lượng của bóng đèn LED.
Một số loại mạch đèn LED 12V phổ biến trên thị trường chiếu sáng có mạch:
- Mạch đấu nối nối tiếp 3 LED, 5 LED… sử dụng kèm thêm điện trở.
- Mạch đấu nối song song. Cực âm vào cực âm, cực dương vào cực dương và sử dụng thêm điện trở 1kw để đảm bảo độ bền của hệ thống đèn LED.
3.3 Sơ đồ mạch điện đèn LED 1m2
- Mỗi bóng đèn LED 1m2 siêu sáng ở mức điện áp khoảng 3,5v muốn dùng điện lưới ta có thể đấu nối tiếp nhiều bóng lại với nhau.
3.4 Mạch đèn LED năng lượng mặt trời chiếu sáng cổng
- Khi có ánh nắng mặt trời chiếu vào, tấm pin năng lượng mặt trời sẽ phát ra điện áp cung cấp cho mạch sạc.
- Tran C1815 được phân cực kéo chân B của Tran KSP222A xuống Mass. Hở mạch điện cấp nguồn cho LED nên đèn LED chiếu sáng cổng sẽ không phát sáng.
- Khi cường độ ánh sáng đủ lớn, đèn báo sạc trên mạch TP4056 sẽ phát sáng báo hiệu quá trình nạp điện cho viên pin Li-Ion 18650.
- Tran C1815 ngưng dẫn khi không còn ánh sáng chiếu vào tấm pin năng lượng mặt trời. Chân B của Tran KSP222A sẽ được kéo lên cực dương của pin làm thông mạch đèn LED. Khi đó, đèn LED năng lượng mặt trời sẽ phát sáng.
3.5 Sơ đồ mạch đèn LED chiếu sáng nhà xưởng
3.6 Sơ đồ mạch điện chiếu sáng cầu thang
3.7 Sơ đồ mạch đèn điện dân dụng
3.8 Sơ đồ mạch đèn chiếu sáng 5V
3.9 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn ô tô
3.10 Sơ đồ mạch Driver LED
- Mạch driver LED dùng IC lm317 để thắp sáng nhằm tiết kiệm điện.
- Khi dòng điện có sự thay đổi thì IC sẽ điều khiển đóng – ngắt Mosfet giúp công suất luôn được đảm bảo.
- Các bộ tụ điện lọc điện áp đầu ra của driver LED sẽ san phẳng điện áp đầu ra giúp ánh sáng phát ra từ chip LED hoạt động ổn định và bền lâu.
- Chip LED trong thân đèn sẽ phát sáng khi có dòng điện chạy qua làm điot phát sáng.
3.11 Sơ đồ mạch chỉnh lưu
3.12 Sơ đồ mạch điện nối tiếp và song song
3.13 Mạch cảm biến ánh sáng
3.14 Sơ đồ mạch đèn nhấp nháy
3.15 Sơ đồ mạch đèn khẩn cấp
3.16 Sơ đồ mạch điện đèn pin
>>> Bên cạnh những mạch đèn LED chiếu sáng trên, khách hàng có thể tham khảo thêm mạch điều chỉnh độ sáng đèn LED có khả năng tăng hoặc giảm độ sáng tùy theo nhu cầu sử dụng của người dùng.
Trên đây là thông tin chi tiết về mạch đèn LED chiếu sáng giúp người dùng hiểu rõ hoạt động của đèn LED. Từ đó, có thể giúp người sử dụng dễ dàng khắc phục lỗi của đèn LED nếu có sự cố. Liên hệ 0967569588 ngay để nhận tư vấn và hỗ trợ tốt nhất về hệ thống đèn chiếu sáng.
3.9/5 - (8 bình chọn)Từ khóa » Sơ đồ Mạch điều Khiển đèn Led
-
Mạch đèn LED Chiếu Sáng - 7 Sơ đồ Mạch đèn LED Phổ Biến
-
Sơ đồ Mạch đèn Led Nguồn 220v Và Những điều Bạn Cần Biết - Done
-
8 Sơ đồ Mạch đèn Led Chiếu Sáng Thông Dụng Nhất - Haledco
-
Sơ đồ Nguyên Lý Mạch đèn Led - 123doc
-
Mạch đèn LED Chiếu Sáng Là Gì? 8 Sơ đồ Mạch 5V 12V 220V
-
Sơ đồ Mạch điều Khiển LED Dựa Trên LinkSwitch-PL - Kiến Thức
-
Sơ đồ Mạch điều Khiển đèn Nền LED - Kiến Thức - GNS Linh Kiện ...
-
Tìm Hiểu Nguyên Lý Và Sơ đồ Mạch đèn Năng Lượng Mặt Trời
-
Bộ Nguồn đèn Led Là Gì? Sơ đồ Mạch điện Của Bộ Nguồn đèn Led
-
Đồ án Thiết Kế Mạch điện điều Khiển đèn Led Trang Trí - Máy Bơm Nước
-
Mạch Điều Khiển Led 220V - Mobitool
-
Mạch điều Khiển độ Sáng Của đèn Led Là Gì? Top ...
-
Sơ đồ Mạch đèn Chiếu Sáng Khẩn Cấp Giá Thành Rẻ