50 Bài Tập Về Định Lý Ta-lét Trong Không Gian đầy đủ (có đáp án 2022)
Có thể bạn quan tâm
Định lý Ta-lét trong không gian - Toán lớp 11
1. Lý thuyết
+ Định lý Ta – let
Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
+ Định lý Ta-lét đảo:
Cho hai đường thẳng d và d’ chéo nhau và các điểm A, B, C trên d, các điểm A’, B’, C’ trên d’ sao cho ABA'B'=BCB'C'=ACA'C'. Khi đó các đường thẳng AA’, BB’, CC’ cùng song song với một mặt phẳng.
2. Công thức giải
Áp dụng định lý Ta–lét (thuận và đảo) để chứng minh tỉ lệ đoạn thẳng và chứng minh tồn tại mặt phẳng song song với các đường thẳng.
3. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC thỏa mãn AB = AC = 4, BAC^=30°. Mặt phẳng (P) song song với (ABC) cắt đoạn SA tại M sao cho SM = 2MA. Diện tích thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC bằng bao nhiêu?
Lời giải
Diện tích tam giác ABC là
SΔABC=12.AB.AC.sinBAC^=12.4.4.sin300=4.
Gọi N, P lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P) và các cạnh SB, SC.
Vì (P) // (ABC) nên theo định lý Talet, ta có SMSA=SNSB=SPSC=23.
Khi đó (P) cắt hình chóp S.ABC theo thiết diện là tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k=23.
Do đó SΔMNPSΔABC=k2=232
Vậy SΔMNP=232.SΔABC=232.4=169.
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là hai điểm di động lần lượt trên các cạnh AD, BC sao cho IAID=JBJC. Chứng minh rằng: IJ luôn song song với một mặt phẳng cố định.
Lời giải
Trong (ACD): dựng IH // CD với H∈AC
Xét tam giác ACD có HI // CD nên IAID=HAHC
Mà IAID=JBJC, do đó IAID=HAHC=JBJC
Xét tam giác ABC có HAHC=JBJC nên HJ // AB.
Dựng mặt phẳng (P) đi qua CD và song song với AB. Ta có mặt phẳng (P) cố định.
Ta có: CD//HICD⊂P⇒HI//P và có HJ//ABAB//P⇒HJ//P
Do đó HI,HJ⊂HIJHI∩HJ=HHI//PHJ//P⇒HIJ//P mà IJ⊂HIJ⇒IJ//P
Vậy IJ song song với mặt phẳng cố định.
4. Bài tập tự luyện
Câu 1:Cho hình chóp S.ABCD cóđáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SA và J, K là các điểm trên SB, SC sao cho JS = 2JB, KS = 2KC. Đường thẳng SD cắt mặt phẳng (IJK) tại M; E là giao điểm của hai đường thẳng IJ và KM. Tỉ số T=EIEJ bằng
A. T=12.
B. T=23.
C. T=45.
D. T=34.
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm A’, B’, C’, đường thẳng SD cắt mặt phẳng (A’B’C’) tại D’. Gọi O là giao điểm của AC và BD, đường thẳng A’C’ cắt SO tại I. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. SASA'+SCSC'=SOSI.
B. 3SA2SA'+3SC2SC'=SOSI.
C. SASA'+SCSC'=SBSB'+SDSD'.
D. SASA'+SCSC'+SBSB'+SDSD'=3SOSI.
Đáp án: 1A, 2C
Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết khác:
Công thức phép đồng dạng
Công thức Giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả
Công thức Chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian
Công thức Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Công thức Chứng minh hai mặt phẳng song song
Từ khóa » định Lý Talet đảo Trong Không Gian
-
Tìm Hiểu Về định Nghĩa Và Những Hệ Quả Của định Lý Talet - VOH
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian.
-
Định Lý Thales Trong Không Gian
-
Dinh Ly Talet Trong Khong Gian - 123doc
-
Chứng Minh định Lý Talet Trong Không Gian - 123doc
-
Phát Biểu định Lí Ta – Lét Trong Không Gian. - Nguyễn Trung Thành
-
Định Lý Thales – Wikipedia Tiếng Việt
-
Câu Hỏi 6 Trang 77 SGK Hình Học 11
-
Định Lý Talet Thuận, định Lý Talet đảo Và Hệ Quả Của định Lý Talet
-
Định Lý Talet Và Những Hệ Quả Của định Lý Talet
-
Câu Hỏi 6 Trang 77 SGK Hình Học 11
-
Dinh Ly Talet Trong Khong Gian - Hình Học 11 - Phạm Thị Thanh Xuân
-
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ THALES TRONG KHÔNG GIAN