50 Bài Toán Hay Và Khó Về HNO3 - - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.93 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>500 CÂU HAY – KHÓ – LẠ – 10 ĐIỂM HÓA HỌC</b>
Dồn chất
2OO : 0,12
12a 2b 0,12.32 10,36 a 0,4810,36 C : a
2a b 0,12.2 0,55.2 b 0,38H : b
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
XepHinh BTKL
X
E 3
Yn 0,08
n 0,48 0,38 0,1 CH OH : 0,12 m 11,32n 0,02
<sub></sub>
<b>CÂU 50: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn </b>chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2
và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
<b>A. 68,7.</b> <b>B.</b>68,1. <b>C.</b>52,3. <b>D.</b>51,3.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Đốt cháy a gam M →Dồn chất
2 2
CO H O
COO : 0, 03
a 2,3
n n 0, 07
<sub></sub> <sub></sub>
muoi <sub>T</sub>
Muoi chay
muoi no X
2
COO : 0, 09
n 0,195 0,135 0, 06 <sub>n</sub> <sub>0, 03</sub>
6,9 C : 0, 21
n 0, 03 n 0, 03
H : 0, 21
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Xếp hình min XH
C 7 10 4
n 0, 03.6 0, 03.3 0, 27%C H O 68, 695%<b>50 bài tốn hay và khó về HNO3</b>
<b>CÂU 1: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung </b>dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y
thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng.
<b>A.</b>0,28 <b>B.</b>0,34 <b>C.</b>0,32 <b>D. 0,36</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
<sub></sub><sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> 4 3
BTNT.Mg
3 2BTKL
e
NH NO
Mg(NO ) : 0,15Mg : 0,14 n 0,28
3,76 23 <sub>23 0,15.148</sub>
MgO : 0,01 n 0,01
80
BTE<sub>0,28 0,01.8 0,02.10</sub>
BTNT.nito
2 3
N : 0,02 HNO 0,36
<b>CÂU 2: Hỗn hợp X gồm Al và Al</b>2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 8 : 5. Hịa tan hồn toàn 21,78 gam X
bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,344 lít (đktc) khí Y duy nhất và dung dịch Z chứa 117,42 gam
muối. Công thức của Y là
<b>A.</b>N2. <b>B.</b>NO2. <b>C. N</b>2O. <b>D.</b>NO.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
2 3
Al : 8a
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<sub></sub>
e
2 3
Al : 0,24 n 0,72a 0,03
Al O : 0,15
4 33 3
BTNT.Al BTKL
NH NOAl NO
117,42 0,54.213
n 0,54 n 0,03
80
BTE
0,72 0,03.8 n.0,06 n 8
<b>CÂU 3: Hỗn hợp X gồm Al, Al</b>2O3, Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa
tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp
khí Z (đktc) gồm NO và N2 có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối.
Giá trị của m là:
<b>A.</b>44,688 <b>B. 46,888</b> <b>C.</b>48,686 <b>D.</b>48,666<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: Z trong XO
2
NO : 0, 01
n 0, 02 n 0,15(mol)
N : 0, 01
<sub></sub>
Phân chia nhiệm vụ H+
:
4
NH
0, 6275 0, 01.4 0, 01.12 0,15.2
n 0, 01675(mol)
10
2
BTNT.HH O
0, 6275 0, 01675.4
n 0, 28025
2
BTKL
m 12,98 0, 6275.63 0, 01(30 28) 0, 28025.18 46,888
<b>CÂU 4: Hịa tan hồn tồn 14,4 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,02
mol HNO3 và 0,58 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 21,06 gam kết tủa. Giá trị của V là?
<b>A.</b>2,016 <b>B. 1,792</b> <b>C.</b>1,344 <b>D.</b>1,568<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: n<sub>HCl</sub> 0,58 n<sub>NaCl</sub> 0,58 21, 06 OH : 0,58Fe : 0, 2
<sub></sub>
HO
2
NO : 0, 02
n 0, 2 0, 6 0, 02.4 0, 2.2 2a
H : a
<sub></sub>
a 0, 06
<b>CÂU 5: Hịa tan hồn tồn 16,08 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 23,76 gam kết tủa. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là?
<b>A.</b>95,08 <b>B. 97,24</b> <b>C.</b>99,40 <b>D.</b>96,16<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: n<sub>HCl</sub> 0, 64 n<sub>NaCl</sub> 0, 64 23, 76 OH : 0, 64Fe : 0, 23
<sub></sub>
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>HO
2
NO : 0, 04
n 0, 2 0, 68 0, 04.4 0, 2.2 2a
H : a
<sub></sub>
BTE
Ag Ag
a 0, 06 0, 23.3 0, 64 n n 0, 05
AgCl : 0, 64m 97, 24
Ag : 0, 05
<sub></sub>
<b>CÂU 6: Hịa tan hồn tồn 17,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,7 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
<b>A.</b>25,38 <b>B.</b>27,24 <b>C.</b>29,40 <b>D. 25,90</b><b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có:
3
H
HNO Z O
2
NO : 0, 04
n 0, 04 n 0,1 n 0, 23
H : 0, 06
<sub></sub>
BTKL
m 17, 68 0, 23.16 0, 7.17 25,9
<b>CÂU 7: Hòa tan hoàn toàn 17,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04
mol HNO3 và 0,7 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm
NO; H2. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
<b>A.</b>110,17 <b>B.</b>106,93 <b>C. 105,85</b> <b>D.</b>108,01<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có:
3
H
HNO Z O
2
NO : 0, 04
n 0, 04 n 0,1 n 0, 23
H : 0, 06
<sub></sub>
BTKLFe
17, 68 0, 23.16
n 0, 25
56
BTEAg
AgCl : 0, 7n 0, 25.3 0, 7 0, 05 m 105,85
Ag : 0, 05
<sub></sub>
<b>CÂU 8: Hịa tan hồn tồn 13,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa H2SO4
và x mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 44,28 gam muối của kim loại và 0,09 mol
hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 4:5. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thấy 19,99
gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của x là?
<b>A.</b>0,12 <b>B.</b>0,15 <b>C.</b>0,08 <b>D. 0,10</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: 13, 68 Fe 19,99 Fe
O : a OH : 2a 0, 04.3 0, 05 2a 0,17
2 4
BTKL H
H SO
a 0,19 n 0,32
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>Điền số điện tích
n
2
4 BTKL
3
Fe :10, 64SO : 0, 32
Y x 0,1
Na : x
NO : x 0, 09
<sub></sub>
<sub></sub>
<b>CÂU 9. Cho m gam bột Fe vào dung dịch chứa Cu(NO</b>3)2 và NaHSO4, kết thúc phản ứng, thấy thốt ra hỗn
hợp khí gồm NO và 0,04 mol H2; đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat có khối lượng
64,68 gam và 0,6m gam hỗn hợp rắn khơng tan. Biết rằng khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>. Giá trị</sub>
của m là.
<b>A. 23,6 gam.</b> <b>B.</b>25,2 gam. <b>C.</b>26,2 gam. <b>D.</b>24,6 gam.<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Điền số điện tích cho
X
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
2
24
Fe : a
2a b 2b a 0,22
Na : b
56a 23b 96b 64,68 b 0,44SO : b
Gọi <sub></sub> <sub></sub>
3 2
BTNT.NNOCu NO
n x n 2x
BTE
0, 22.2 2x 2x.3 0,04.2 x 0,045
BTKL.(Fe,Cu) <sub>m </sub><sub></sub><sub> 0,045.64 </sub><sub></sub><sub> 0, 22.56 </sub><sub></sub><sub> 0,6m</sub> <sub></sub> <sub>m </sub> <sub> 23,6</sub>
<b>CÂU 10: Cho x gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO</b>3 và Fe3O4 (tỉ lệ mol 8:2:1) tan hết trong dung dịch
H2SO4<b> đậm đặc, nóng, thu được dung dịch B chỉ chứa muối và 0,1185 mol hỗn hợp 2 khí SO</b>2 và CO2 có
<b>tổng khối lượng y gam. Dung dịch B hòa tan tối đa 0,2x gam Cu. Tỉ lệ x : y gần nhất với giá trị ? </b>
<b>A.</b>1,347. <b>B.</b>1,442. <b>C. 1,258.</b> <b>D.</b>1,521.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: 3 Cu Fe3
3 4
Fe : 8a
FeCO : 2a x 912a n 2,85a n 5, 7a
Fe O : a
<sub></sub><sub> </sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
2
2
CO : 2a0,1185
SO : 0,1185 2 a
<sub></sub>
BTE
2(0,1185 2a) 12a 3.5, 7a 7,3a.2 a 0, 01
x 9,12 x
1, 2695
y 7,184 y
<sub> </sub>
<b>CÂU 11: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO</b>3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi
kết thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (khơng có mặt oxi), thu được m
gam rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là:
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>Ta có:
3
2
NO
NO
eH
H
Fe
n 0, 08
n 0, 08
n 0, 36 n 0, 28
n 0, 02n 0,16
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
4
Fe
m OH : 0, 28 m 55, 66BaSO : 0,18
<sub></sub>
<b>CÂU 12: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa NaHSO</b>4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X chỉ chứa hai chất tan và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2, đồng thời khối lượng
thanh Fe giảm 7,04 gam so với khối lượng ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng (gam) muối khan là:
<b>A.</b>48,64 <b>B. 47,04</b> <b>C.</b>46,84 <b>D.</b>44,07
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Dung dịch X chứa 2
4 H
BTDT 2Na : a
SO : a n a
Fe : 0,5a
Gọi 2
Y BTNT.N
x y 0,1H : x
n 0,1 2x 4y a
NO : y Cu : 0,5y
28a 32y 7,04
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
BTKLx 0,04
y 0,06 m 47,04(gam)a 0,32
<sub></sub>
<b>CÂU 13: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 25,12 gam gồm Al; Fe và FeCO</b>3 (trong đó khối lượng của FeCO3 là
17,4 gam) trong dung dịch chứa 0,13 mol KNO3 và 1,12 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X
chứa m gam các muối trung hòa và 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Giá trị của m là:
<b>A.</b>42,14 <b>B.</b>43,06 <b>C.</b>46,02 <b>D. 61,31</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có:
3 2
2BTNT.C
FeCO CO Y 2
CO : 0,15n 0,15 n 0,15 n 0,35 H : a
NO : b
<sub></sub>
4
BTNT.NNH
n 0,13 b
H
a b 0, 2
0,15.2 2a 4b 10(0,13 b) 1,12
<sub></sub>
2
Y
BTNT.HH O
m 10,08a b 0, 2 a 0,09
2a 6b 0, 48 b 0,11 n 0, 43
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
BTKL <sub>25,12 0,13.101 1,12.36,5</sub> <sub>m 10,08 0,43.18</sub> <sub>m</sub> <sub>61,31</sub>
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6><b>CÂU 14: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe(OH)</b>2 và 0,03 mol Fe(NO3)2 phản ứng hết với 142,8 gam
dung dịch HNO3<b> 30%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 2,688 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của </b>
N+5<b>, ở đktc). Cho từ từ đến hết 320 ml dung dịch NaOH 1M vào X thấy xuất hiện 8,56 gam kết tủa. Các</b>phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của đơn chất Fe có trong hỗn hợp ban đầu là?
<b>A.</b>4,48 gam. <b>B. 5,04 gam.</b> <b>C.</b>3,92 gam. <b>D.</b>2,80 gam.<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Dễ nhận ra HNO3 có dư
3
3
Fe(OH)
NaOH du
HNO
n 0,08n 0,32
n 0,08
<sub></sub>
Và n<sub>NO</sub> 0,12 n<sub>Fe</sub> 0,68 0,03.2 0,08 0,12 0,183
Fe Fe
0,12.3 0,18
n 0,09 m 5,04
2
<b>CÂU 15: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe</b>3O4 và Cu (trong đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X). Hòa tan
hoàn toàn 27,36 gam X trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của NO3-, ở đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam. Cho Y tác dụng với
AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
<b>A.</b>106,93. <b>B. 155,72.</b> <b>C.</b>110,17. <b>D.</b>100,45.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>Gọi trong X H
O HCl
n a n 0,04.4 2a 2a0,16
BTKL
27,36 0,04.85 36,5(2a 0,16) 58,16 0,04.30 18(a 0,08)
a 0, 44
BTE
3 4 Ag
FeO : 0,04
27,36 Fe O : 0,1 0,34.3 0,02.2 0, 44.2 0,04.3 n
Cu : 0,02
<sub></sub>
Ag
Ag : 0,06
n 0,06 m m 155,72
AgCl :1,04
<b>CÂU 16. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)</b>2, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,96 mol NaHSO4 và
0,16 mol HNO3, thu được dung dịch X và x mol một khí Y. Nhúng thanh Fe vào dung dịch X, thu được hỗn
hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 4; đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 11,76 gam. Các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
trong cả quá trình. Giá trị của x là
<b>A.</b>0,12. <b>B.</b>0,10. <b>C. 0,13.</b> <b>D.</b>0,09.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Điền số điện tích 3
24
BTNT.Fe XFe2
SO : 0,96
Na : 0,96 n 0, 27
Fe : 0, 48
Và Z H : y2<sub>BTNT.N</sub> 2y 30(0,16 x) 160,16 x y
NO : 0,16 x
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
<sub> </sub>
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>BTE x 0,130, 21.2 3(0,16 x) 2 y 0, 27
y 0,03
<sub></sub>
<b>CÂU 17. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,6
mol HCl và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch X (không có ion Fe2+) và x mol khí NO (spkdn). Cho thanh
Fe dư vào X thấy thanh sắt giảm 6,44 gam (khơng thấy khí thốt ra). Giá trị của x là?
<b>A.</b>0,04 <b>B.</b>0,03 <b>C.</b>0,06 <b>D. 0,05</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: 3
2
trong X
Fe <sub>Fe</sub>
3
Fe : 0,345
n 0,115 n 0, 23 Cl : 0,6
NO : 0,09
<sub></sub>
BTNT.N <sub>x</sub> <sub>0,14 0,09 0,05</sub>
<b>CÂU 18. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,52
mol HCl và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch X (khơng có ion Fe2+) và khí NO (spkdn). Cho thanh Fe dư
vào X thấy thanh sắt giảm 5,88 gam (khơng thấy khí thốt ra). Cơ cạn X thu được khối lượng muối khan là?
<b>A. 37,04</b> <b>B.</b>34,26 <b>C.</b>44,18 <b>D.</b>51,92
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: 3
2
trong X
Fe <sub>Fe</sub>
3
Fe : 0,315
n 0,105 n 0, 21 Cl : 0,52
NO : 0,11
<sub></sub>
3
X
3
Fe : 0, 21
m 37,04 Cl : 0,52
NO : 0,11
<sub></sub>
<b>CÂU 19. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,52
mol HCl và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X và khí NO (spkdn). Cho thanh Fe dư vào X thấy thanh
sắt giảm 5,88 gam (khơng thấy khí thốt ra). Cho AgNO3 dư vào X thu được 77,86 gam kết tủa. Cô cạn X
thu được khối lượng muối khan là?
<b>A.</b>48,94 <b>B.</b>54,26 <b>C. 42,44</b> <b>D.</b>51,92
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có:
2
Fe
AgCl : 0,5277,86
Ag : 0,03 n 0,03
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
Cho Fe vào X 3
BTE
Fe Fe
n 0,105 n 0, 21
3
2
BTKL
3
Fe : 0, 21
Fe : 0,03
m 42, 44Cl : 0,52
NO : 0,17
<sub></sub>
<b>CÂU 20: Trộn bột Al với m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe</b>3O4, MgO, Cr2O3 rồi nung nóng thu được 240
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>½ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được 12,32 lít khí NO (spk duy nhất). Thành phần
phần trăm về khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là:
<b>A. 58,00%</b> <b>B.</b>64,53% <b>C.</b>48,33% <b>D.</b>53,17%
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: nNaOH 0,9BTNT nAl 0,9(mol)
Quy đổi về cả Y để tính NO:
3 4
BTE
NO Fe O
1,1.3 0,9.3
n 0,55.2 1,1 n 0, 6(mol)
1
3 4
0, 6.232
%Fe O 58%
240
<b>CÂU 21: Cho một luồng khí O</b>2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn
X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận
dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là :
<b>A.</b>18,082% <b>B. 18,125%</b> <b>C.</b>18,038% <b>D.</b>18,213%
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: BTKL trong XO
92, 4 63,6
n 1,8(mol)
16
2 2
BTKL
H O H O
92, 4 4, 25.63 319 3, 44 m n 2,095(mol)
4 3
BTNT.H
NH NO
4, 25 2,095.2
n 0,015(mol)
4
3
BTKLNO
319 0,015.80 63,6
n 4,1(mol)
62
trong muèi cña kim lo¹i
N
4,13.14
n 4,1 0,015.2 4,13 %N 18,125%319
trong muèi <b>CÂU 22: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O</b>2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2
gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản
ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng
dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan
có trong bình sau phản ứng là :
<b>A.</b>156,245 <b>B. 134,255</b> <b>C.</b>124,346 <b>D.</b>142,248
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có:
3
Trong X
O HNO
26, 2 21, 4
n 0,3(mol) n 1,85(mol)16
3
HNO BTKL
2
NO : 2a(mol)
B 26, 2 400 421,8 88a
N : a(mol)
<sub></sub>
2
NO : 0,1(mol)a 0, 05
N : 0, 05(mol)
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>4 3
BTNT.N Trong C
NH NO
n a n 1,85 0,1 0,05.2 a 1,65 a (mol)
BTE
1,65 2a 8a 0,1.3 0,05.10 0,3.2 a 0,025(mol)
Chất tan trong bình gồm hỗn hợp muối và HNO3 dư.
3
4
Fe Al Mg : 21, 4(gam)
m NO :1,625(mol) 1,85.10%.63 134, 255(gam)
NH : 0,025(mol)
<sub></sub>
<b>CÂU 23: Cho hỗn hợp X chứa 56,9 gam gồm Fe, Al, FeO, Fe</b>3O4, Al2O3 và CuO. Hòa tan hết X trong dung
dịch HNO3 dư thấy có 2,825 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 208,7 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí
<i><b>NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m là : </b></i>
<b>A.</b>39,75 <b>B.</b>46,2 <b>C.</b>48,6 <b>D. 42,5</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
2 2
BTKL
H O H O
56,9 2,825.63 208,7 0,1.30 m n 1,2875
4BTNT.hidro
NH
2,825 1,2875.2
n 0,0625
4
3 3
BTNT.N
NO NO
2,76 n 0,1 0,0625 n 2,5975
<sub></sub><sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
23
BTNT.O X X
O O
NO <sub>H O</sub>NO
n 2,76.3 2,5975.3 0,1 1,2875 n 0,9
BTKL Trong X
Kim loai
m m 56,9 0,9.16 42,5(gam)
<b>CÂU 24: Cho 24,12 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe</b>2O3, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dung dịch HNO3
4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m . <b>A.</b>77,92 gam <b>B.</b>86,8 gam <b>C.</b>76,34 gam <b>D. 99,72 gam</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
2
BTNT trong oxitH O OH
n 0,35.4 1,4 n n 0,7
BTKL
3
m m(KL;NO ) 24,12 0,7.16 1,4.62 99,72
<b>CÂU 25: Nung 13,72 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn trong oxi sau một thời gian thu được 17,72 gam hỗn </b>hợp Y. Hoàn tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy
nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:
<b>A. 0,84 mol.</b> <b>B.</b>0,78 mol. <b>C. 0,82 mol.</b> <b>D.</b>0,72 mol<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có : BTKL n<sub>O</sub>17,72 13,72 0,25(mol)16
Và
muèi
3
BTE Trong
NO e NO
n 0,08 n n 0,08.3 0,25.2 0,74(mol)
Ph¶n øng
3
BTNT.N
HNO
n 0,74 0,08 0,82(mol)
<b>CÂU 26: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe</b>3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Giá trị của a là
<b>A. 2,0.</b> <b>B.</b>1,0. <b>C.</b>1,5. <b>D.</b>3,0.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có:
Fe: x mol
56x 64y 32 x 0, 439, 2 Cu :y mol
3x 2y 0, 45.2 0, 2.3 1,5 y 0,15O :0, 45 mol
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
BTNT.N 1, 7
N 0, 4.3 0,15.2 0, 2 1, 7 a 20,85
<b>CÂU 27: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe</b>3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A.</b>97,5 <b>B.</b>137,1. <b>C.</b>108,9. <b>D. 151,5</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
64a 232b 58,8 a 0,37561, 2 2, 4 58,8
2a 2b 0, 45 b 0,15
<sub></sub> <sub></sub>
3 2 BTKL
3 2Fe(NO ) : 0, 45
Y m 151,5(gam)
Cu(NO ) : 0,375
<b>CÂU 28: Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO có tỷ lệ mol 1:1 trong 250 gam dung dịch HNO</b>3
12,6% thu được dung dịch X và 0,336 lít khí Y (đktc). Cho từ từ 740 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được 5,94 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X là:
<b>A.</b>28,02% <b>B. 14,29%</b> <b>C.</b>12,37% <b>D. 14,32%</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có : <sub></sub>
Zn e
YZnO
n 0,1(mol) n 0,2(mol)
14,6 n 0,015(mol)
n 0,1(mol)
4 3
NH NO
n a(mol)
Có NH4NO3 vì nếu Y là N2 →nMeax 0,15 0,2
Sau khi cho KOH vào thì K nó chạy đi đâu? Việc trả lời CÂU hỏi này sẽ giúp ta tiết kiệm rất nhiều thời gian và không cần quan tâm HNO3 thừa thiếu thế nào.
<sub></sub>
3
2 2KNOBTNT.K
K ZnO
n 0,74 0,14.2 0,46(mol)0,74 mol KOH X
n 0,2 0,06 0,14(mol)
à
3
3
Trong Y v NHBTNT.N
HNO N
n 0,5 n 0,5 0,46 0,04(mol) →
<sub></sub>
4 3
2NH NO
N O
n 0,01
n 0,015
3 2 4 3
0,2.189
% Zn NO NH NO 14,32%
250 14,6 0,015.44
</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>hợp. Cho 6,72 lít khí CO ( đktc ) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hịa tan hết tồn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch chứa m gam muối ( khơng có muối NH4NO3
sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
<b>A. 117,95</b> <b>B.</b>96,25 <b>C. 80,75</b> <b>D.</b>139,50
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có: <sub>M</sub>
Trong MO
Kim
m 35, 25(gam) <sub>35, 25 28, 05</sub>
n 0, 45(mol)
16
<sub></sub> <sub></sub>
lo¹i : 28,05(gam)
M Trong N
CO O
2
CO : (mol)
n 0,3 n 0, 45 0,15 0,3(mol)
CO : 0,15(mol)
<sub></sub>
Lại có :
3
Trong m
e <sub>NO</sub>
2
NO : 0,15
n n 0,3.2 0,15.3 0, 05.8 1, 45(mol)
N O : 0, 05
BTKL
m 28, 05 1, 45.62 117,95(gam)
<b>CÂU 30: Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe</b>3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm
25,446% phần trăm về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung
dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 15,29. Cho NaOH tới dư
vào Y rồi đun nóng, khơng có khí thốt ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là
<b>A. 1,215 mol</b> <b>B. 1,475 mol</b> <b>C. 0,75 mol</b> <b>D. 1,392 mol</b><b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có : <sub>Z</sub> 2 <sub>O</sub>trong X
2
N : 0,065(mol) 0, 25446.17,92
n 0,0775 n 0, 285(mol)
N O : 0,0125(mol) 16
<sub></sub>
BTEe
n n 0,065.10 0,0125.8 0, 285.2 1,32(mol)
-
3
trong muèiNO
3
BTNT.N
HNO
n 1,32 0,065.2 0,0125.2 1, 475(mol)
<b>CÂU 31: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)</b>2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng ¼ số mol hỗn
hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 15,68 lít NO và CO2 có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là 18.
Cô cạn dung dịch thu được (m + 284,4) gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A.</b>75,6. <b>B.</b>201,6. <b>C. 151,2</b> <b>D.</b>302,4.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
3 4
2 3
NO e X Fe O
hh BTNT.C
CO FeCO
n 0,4(mol) n n 0,4.3 1,2(mol) n 0,3(mol)n 0,7(mol)
n 0,3(mol) n 0,3(mol)
<sub> </sub>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>
3 3
2
BTNT.Fe
3 Fe(NO )
3 4
FeO : a
a b 1,2 0,3 0,3 0,6(mol)Fe(OH) : b
X
FeCO : 0,3 n a b 1,2 1,8(mol)
</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12><b>CÂU 32: Cho 1 luồng khí O</b>2 qua 8,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu sau một thời gian thu được 10,08
gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 (dư 20% so với lượng phản ứng). Sau
phản ứng thu được dung dịch Z chứa 43,101 gam chất tan và 1,792 lít hỗn hợp khí T gồm NO và NO2 (đktc)
có tỷ khối so với H2 là 18. Số mol HNO3<b> bị khử gần nhất với: </b>
<b>A.</b>0,092 <b>B. 0,087</b> <b>C.</b>0,084 <b>D.</b>0,081
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Có ngay
2NOT
NO
n 0,05(mol)n 0,08(mol)
n 0,03(mol)
<sub> </sub>
Nhìn thấy Mg nên
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
<sub></sub>
2
4 3NO
BTKL
NO O
NH NO
n 0,05(mol)
10,08 8,48
n 0,03(mol) vµ n 0,1(mol)
16
n a(mol)
n<sub>e</sub> 0,05.3 0,03 0,1.2 8a 0,38 8a
3BTNT.N ph¶ n øng
HNO
n 0,38 8a 0,05 0,03 2a 0,46 10a
<sub></sub>
<sub></sub>
3
4 3
3
BTKL
Fe,Mg,Cu : 8, 48(gam)
NO : 0,38 8a43,101
NH NO : a
HNO : 0,2(0, 46 10a)
43,101 8, 48 62(0,38 8a) 80a 63.0,2.(0, 46 10a)
3
BÞ khưHNO
a 0,0075 n 0,0075 0,05 0,03 0,0875(mol)
<b>CÂU 33: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe</b><sub>3</sub>O<sub>4</sub>. Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng dư thu được
dung dịch Y và 8 m
45 gam chất rắn không tan. Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,05 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là :
<b>A.</b>8,4 <b>B. 3,6</b> <b>C.</b>4,8 <b>D.</b>2,3
<b>Định hướng tư duy giải:: </b>
Có ngay
3 4
Cu : a(mol)8m 37m
m m 360a
Fe O : a(mol)45 45
2
BTE
FeCu
8 1
2(a .360a. ) a 0,05 a 0,01(mol) m 3,6(gam)
45 64
<b>CÂU 34: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO</b>3 thu được
0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:
</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>Ta có :
4
BTE
Mg e NH
0, 28 0,02.10
n 0,14 n 0, 28 n 0,01(mol)8
3 2BTNT.Mg
4 3
Mg(NO ) : 0,15(mol)
X m 23(gam)
NH NO : 0, 01
<sub></sub>
<b>CÂU 35: Cho 9,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe</b>3O4 vào 300ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch Y
và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỷ khối so với hidro là 16,75. Trung hòa Y cần dung 40ml NaOH
1M thu được dung dịch A, cô cạn A thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hồn tồn và khi cơ cạn muối khơng bị nhiệt phân. Giá trị m là:
<b>A. 42,26.</b> <b>B.</b>19,76 <b>C.</b>28,46 <b>D.</b>72,45
<b>Định hướng tư duy giải:</b>Ta có :
3 3
HNO NaOH HNO
nD n 0,04nPh¶n øng 0,3.2 0,04 0,56(mol)
Và N O : 0,01(mol)2NO : 0,03(mol)
Với kim loại Mg thường cho muối NH4
.
Ta đặt :
BTKL
BTE3 4
BTNT.N4
24x 232y 9,6
Mg : x x 0,11
Fe O : y 2x y 8a 0,01.8 0,03.3 y 0,03a 0,012x 9y 0,51 2a
NH : a
<sub></sub>
<sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub><sub></sub>
<sub></sub>
BTNT BTKL
0,11.(24 62.2) 0,09(56 62.3) 0,01.80 38,86(gam)
Chú ý : Trong A có NaNO3 nên m38,86 0,04(23 62) 42, 26(gam)
<b>CÂU 36: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, CuO. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl vừa đủ
thu được dung dịch Y chứa m+63,25 gam chất tan. Dung dịch Y tác dụng với tối đa 0,52 mol KMnO4 trong
môi trường H2SO4. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư (sản phẩm khử duy
nhất là NO) thì số mol HNO3 tham gia phản ứng là
<b>A. 3,0</b> <b>B.</b>2,8 <b>C. 2,9</b> <b>D. 2,7</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
O
n 1,15
2
BTeNOFe
n 0,52.5 2, 6 n 0,1
3
H
HNO
n 0,1.4 1,15.2 2, 7
<b>CÂU 37: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe</b>3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l). Sau
khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị CM là
<b>A.</b>0,15. <b>B. 1,20.</b> <b>C.</b>1,50. <b>D.</b>0,12.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
3 4
NO
Fe O : 0,03 0,075.2 0,03.2
n 0,03
Cu : 0,1 3
<sub></sub>
3
H
HNO M
n 0,36 C 1, 2
<b>CÂU 38: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, Al, Al2O3 có phần trăm khối lượng oxi là 26,057%. Cho
</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,264 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử
duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 110,23 gam hỗn hợp muối khan. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
<b>A. 138,45</b> <b>B. 134,67</b> <b>C. 141,12</b> <b>D. 140,84</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
4NH
0,235.2 0,14.3
n 0,00625
8
110, 23 0, 73943m 96.(0, 235 0, 26057m /16) m 38, 07
Y
m 28,15 62.(0, 00625.8 0,14.3 0, 62.2) 80.0, 00625 134, 67
<b>CÂU 39: Hỗn hợp X gồm Al, Fe</b>3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử
duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 4,48 lít NO (đktc) và
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A. 46,15</b> <b>B.</b>42,79 <b>C.43,08</b> <b>D.</b>45,14
<b>Định hướng tư duy giải:</b>KL : 0,82173m
O : 0,17827m
<sub></sub>
4NH
0,39.2 0,2.3
n 0,0225
8
O
145, 08 0,82173m 62.(0, 0225.8 n .2 0, 2.3) 0, 0225.80
m 43, 08
<b>CÂU 40: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe</b>3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A. 151,5.</b> <b>B.</b>137,1. <b>C.</b>97,5. <b>D.</b>108,9.
<b>Định hướng tư duy giải:: </b>
Vì có kim loại dư (Cu) nên muối chỉ là muối Fe2+
và Cu2+.Ta đó đầu bằng các BTE cho cả q trình. Khi đó
3 4
Cu : a(mol)Fe O : b(mol)
có ngay:
64a 232b 61, 22, 4
(a ).2 0,15.3 2b64
<b>CÂU 41: Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM thu
được 2,24 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. X có thể hồ tan tối đa 6,44 gam sắt(khí NO thốt ra duy nhất). Giá trị của a là
<b>A.</b>1,64. <b>B.</b>1,38. <b>C.</b>1,28. <b>D. 1,48.</b>
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
3 2
3 2
Fe(NO ) : 0, 45(mol)a 0, 4125
m 151,5
b 0,15 Cu(NO ) : 0,375(mol)
<sub></sub> <sub></sub>
</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>Ta có : <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
3BTNTBTKL
FeBTE
a 0,2 n 0,2Fe : a 56a 16b 12
12
O : b 2a 2b 0,1.3 b 0,05
Cho Fe vào dung dịch X sẽ có NO (c mol) bay ra :
BTE6,44 .2 0,2 3c c 0,0156
BTNT.N
N 0,315.2 0,1 0,01 0,74 a 1,48<b>CÂU 42: Đốt cháy m gam Fe trong khơng khí được 8,96 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn. Cho 8,96 gam A </b>tác dụng với lượng dư dd HNO3 đặc nóng thu được 1,792 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
<b>A.</b>5,60 <b>B. 6,72</b> <b>C.</b>8,40 <b>D.</b>1,50
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có : chia de tri Fe : a BTE BTKL 3a 2b 0,08 a 0,128,96
O : b 56a 16b 8,96 b 0,14
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
BTNT.Fe
m 0,12.56 6,72
<b>CÂU 43: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe</b>3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm
18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch
HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Giá trị của a là
<b>A.</b>2,0. <b>B.</b>1,0. <b>C.</b>1,5. <b>D.</b>3,0.<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có
Fe: x mol
56x 64y 3239, 2 Cu :y mol
3x 2y 0, 45.2 0, 2.3 1,5O :0, 45 mol
<sub></sub>
<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>
3BTNT.N
HNO
x 0, 4(mol) 1,7
n 0, 4.3 0,15.2 0, 2 1,7 a 2
y 0,15(mol) 0,85
<sub> </sub>
<b>CÂU 44: Để m gam phơi bào sắt ngồi khơng khí,sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 </b>chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lit thấy thoát ra 3,36 lít H2(đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z
chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra(đktc). Giá trị của m và a lần
lượt là:
<b>A.</b>22,4 và 3M <b>B.</b>16,8 gam và 2M.
<b>C.</b>22,4 gam và 2M <b>D.</b>16,8 gam và 3M.<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Bài này ta áp dụng BTE cho cả quá trình .
<sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub>
BTE
BTNT.hidro
HCl H HCl
Fe : a 3a 2b 0,6
27,2 3a 2b 0,15.2 0,1.3
O : b 56a 16b 27,2
a 0, 4 m 22, 4b 0,3
</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16><b>CÂU 45: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe</b>2O3 và FeO nung nóng sau một thời
gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65
gam kết tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Giá trị của V là:
<b>A.</b>7,84 lít <b>B.</b>8,40 lít <b>C.</b>3,36 lít <b>D.</b>6,72 lít
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có : BTNT.C n n<sub>O</sub>trong A giam 0, 45 A Fe O : a2 3FeO : b
<sub></sub>
BTKL
a b 0, 45
160a 72b 51, 6 0, 45.16
BTNT.Fe O BTE
NO
a 0,3 Fe : 0, 75
B 0, 75.3 0, 6.2 3n
b 0,15 O : 0, 6
<sub></sub> <sub></sub>
NO NO
n 0,35 V 0,35.22, 4 7,84
<b>CÂU 46: Hịa tan hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe</b>3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch
HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Cho
dd Y tác dụng hết với 650 ml dung dịch NaOH 2M được m gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dd Z. Cô cạn dd Z thu được 97 gam chất rắn. Giá trị của m là:
<b>A.</b>42,8g <b>B.</b>24,0g <b>C.</b>32,1g <b>D.</b>21,4g
<b>Định hướng tư duy giải: : </b>
Ta cùng nhau phân tích bài tốn này chút các bạn nhé !
Vì HNO3 dư → NaOH sẽ tác dụng với (H ; Fe 3).Nhưng cuối cùng Na cũng biến thành NaNO3và có thể có
NaOH dư.Ta có ngay :
BTNT.Na3
NaOH <sub>BTKL</sub>
NaNO : a a b 1,3 a 1
n 1,3 97
b 0,3
NaOH : b 85a 40b 97
<sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
BTNT.NitoNO
Fe : a 56a 16b 19, 2n 1, 2 1 0, 2 19, 2
O : b 3a 2b 0, 2.3
<sub></sub> <sub> </sub>
3
BTNT.Fe
Fe(OH)
a 0,3
n 0,3 m 32,1
b 0,15
<sub> </sub>
<b>CÂU 47: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe</b>3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng đun nóng
và khuấy đều . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất ( đktc) , dung dịch Y và cịn lại 1,46 gam kim loại khơng tan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là :
<b>A.</b>2,7 <b>B. 3,2</b> <b>C.</b>1,6 <b>D.</b>2,0.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Tư duy đi tắt đòn đầu
3 4
Fe : a(mol)18,5 1, 46 17, 04
Fe O : b(mol)
<sub></sub>
</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>BTE
a 0,18(mol)2a 2b 0,1.3
b 0, 03(mol)56a 232b 17, 04
<sub></sub> <sub> </sub>
<sub></sub>
3
BTNT.Fe BTNT.N
3 2 HNO
Fe(NO ) : 0, 27 n 0, 27.2 0,1 0, 64
HNO3
3, 2(M)
<b>CÂU 48: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được V lít khí NO(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Số mol HNO3 phản ứng là :
<b>A.</b>0,96. <b>B.</b>1,06. <b>C. 1,08.</b> <b>D.</b>1,12.
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Ta có :
3 3
Fe(NO )
Fe : 0,32(mol)n 0,32(mol) 22, 72
O : 0,3(mol)
<sub></sub>
BTE
NO NO
0,32.3 0,3.2 3n n 0,12(mol)
3
BTNT.N
HNO
n 0,32.3 0,12 1, 08(mol)
<b>CÂU 49: Cho 67 gam hỗn hợp X gồm Fe</b>3O4 và kim loại A vào dung dịch HNO3 đến khi phản ứng kết thúc
thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất của nitơ (ở đktc), dung dịch Y và 13 gam kim loại A. Cho NH3 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu
được 36 gam chất rắn. Kim loại A là:
<b>A.</b>Ag <b>B.</b>Zn <b>C.</b>Ni <b>D. Cu</b>
<b>Định hướng tư duy giải: : </b>
+ Các đáp đều cho các kim loại có khả năng tạo phức tan trong NH3.
Do đó, có ngay
2 3 3 4
BTNT.Fe
Fe O Fe O
n 0, 225(mol) n 0,15(mol)
BTKL trong X ph¶n øng
A A
m 32, 2(gam) m 19, 2(gam)
ph¶n øng
NO e A
0,3 0,15.2 0, 6
n 0,1 n 0,3(mol) n
n n
A
M 32n 64 Cu
Chú ý : Ta xem Cu làm hai nhiệm vụ là đẩy Fe3+
về Fe2+ và tạo ra NO.
<b>CÂU 50. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,26
mol H2SO4 và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối) và 0,05 mol khí NO (spkdn). Cho HCl
dư vào X lại thấy có 0,01 mol NO thốt ra. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện m gam kết tủa.
Giá trị của m là?
<b>A.</b>78,95 <b>B.</b>98,34 <b>C. 85,75</b> <b>D.</b>82,35
<b>Định hướng tư duy giải:</b>
Cho HCl vào Y <sub>NO</sub> 3
Fe
n 0,01 n 0,03
</div><span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>Điền số điện tích cho X 2
2
2
4 Ba (OH)
3
3
Fe : 0,03
SO : 0, 26
m 85,75NO : 0,17
Fe : 0, 21
<sub></sub>
</div><!--links-->Từ khóa » Bài Tập Hno3 Hay Và Khó
-
50 Bài Toán Hay Và Khó Về HNO3
-
50 Bài Toán Hay Và Khó Về HNO3(P1)
-
50 Bài Toán Hay Và Khó Về HNO3 !!
-
Tổng Hợp Những Dạng Bài Tập Hay, Khó Về HNO3 Và Muối Nitrat
-
20 Bài Tập Vận Dụng Cao Về Axit Nitric - Muối Nitrat Có Lời Giải (phần 1)
-
Tuyển Tập 100 Bài Tập Hóa Hay Và Khó
-
BÀI TẬP HNO3 HAY VÀ KHÓ P.3 - Một Vòng Việt Nam
-
[] - 70 BÀI TẬP HNO3 VẬN DỤNG CAO TRONG MÙA ...
-
BÀI TẬP HÓA NÂNG CAO CHUYÊN ĐỀ HNO3 (PHẦN 1) - YouTube
-
50 Bài Toán Hay Và Khó Về Hno3
-
Bài HAY Và KHÓ Hóa Học
-
50 BÀI TOÁN HAY VÀ KHÓ VỀ HNO3... - Thầy Phạm Văn Thuận
-
BT HNO3 Hay Và Khó - Công Nghệ - Trần Quốc Toàn