6 Các Hàm Giao Tiếp Với Tệp Dữ Liệu (FILES) - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
6 Các hàm giao tiếp với tệp dữ liệu (FILES)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.16 KB, 95 trang )

Trong đó:fid: tên biến kiểu số nguyên (0, 1, 2, ...) trỏ đến file đang mở.fn: tên file (có thể đặt đường dẫn).Tham số p có các định dạng sau (mặc nhiên là dạng nhị phân):‘r’: chỉ đọc.‘r+’: đọc và ghi.‘w’: xóa tất cả nội dung của file, tạo file mới và mở để ghi.‘w+’: xóa tất cả nội dung của file, tạo file mới để ghi và đọc.‘a’ : mở file để bổ sung thông tin (khởi tạo nếu file chưa có)‘a+’ : mở file để đọc và bổ sung thông tin (tạo nếu chưa có)'W' : mở file để ghi mà không tự động làm tươi'A': mở file để bổ sung mà không tự động làm tươi‘t’: mở file dạng văn bản (text). Ví dụ: ‘rt’, ‘wt+’, ...2. freadđọc dữ liệu dạng nhị phân từ file.Cú pháp:[A, COUNT] = fread(FID)[A, COUNT] = fread(FID,SIZE,PRECISION)Trong đó:A:tên biến chứa dữ liệu được đọc vào.COUNT: số phần tử được đọc vào.FID: tên biến trỏ đến file cần đọc.SIZE: kích thước dữ liệu đọc vào, được định dạng bởi:n: chỉ đọc n phần tử vào cột vector a.inf: đọc đến hết file.[m,n]: chỉ đọc vào m cột và n hàng, n có thể bằng inf còn m thì không.PRECISION: là xâu ký tự (thường ít sử dụng thông số này).Ví dụ 1: fid = fopen('fread.m','r');F = fread(fid);s = setstr(F')Ví dụ 2: file vd.txt có nội dung:ABC1 2 338 fid = fopen(‘vd.txt’,’r’);[a,c] = fread(fid);disp(a);disp(c);a=653266326713104932503251c=12Ví dụ 3:fid = fopen(‘vd1.txt’,’r’);[a,c] = fread(fid, 4);disp(a);disp(c);a=65326632c=4Ví dụ 4: file vd3.txt có nội dungABCDEFGHIJKLMNO39 fid = fopen(‘vd3.txt’,’r’);[a,c] = fread(fid, [7, inf]);disp(a);disp(c);a=65 70 7566 71 7667 72 7768 73 7869 74 7913 13 1310 10 10c=21»a’=6566676869131070717273741310757677787913103. fwrite ghi đoạn dữ liệu dạng nhị phân thành file.Cú pháp:COUNT = FWRITE(FID,A,PRECISION)Trong đó:FID: tên biến trỏ đến file cần ghi.A:tên biến ma trận chứa dữ liệu cần ghi.COUNT: nhận số phần tử ghi được.PRECISION: tương tự lệnh FREAD.Ví dụ 1: fid = fopen('magic5.bin','wb')fwrite(fid,magic(5),'integer*4')%file nhị phân có 25 phần tử magic 5x5 số nguyên.Ví dụ 2:Ghi đoạn dữ liệu của biến a thành file a.txt: a = [65 66 67]fid = fopen(‘a.txt’, ‘w’);fwrite(fid, ‘%’);fwite(fid,a);%Gán file a.txt vào biến b để xem nội dung40 fid = fopen(‘a.txt’);b = fscanf(fid, ‘%’);disp(b);fclose(fid);%Kết quảb=ABC4. fscanfđọc dữ liệu đã định dạng từ file.Cú pháp:[a,count] = fscanf(fid, ‘format’, size)Trong đó:a: tên biến chứa chuỗi ký tự sau khi được định dạng.count: đếm số phần tử được đọc vào.size: kích thước sẽ được đọc vào.format: phần định dạng giống như lệnh sprintf.fid: biến định vị tên file từ lệnh FOPEN.Ví dụ:S = fscanf(fid,'%s') đọc và trả về xâu ký tự.A = fscanf(fid,'%5d') đọc 5 số nguyên.5. fprintfghi đoạn dữ liệu thành file.Cú pháp:COUNT = fprintf(FID,FORMAT,A,...)Trong đó:COUNT: số các byte được ghiFID: tên biến trỏ đến file cần ghi.FORMAT: phần định dạng phần thực của ma trận dữ liệu A.Ví dụ 1: x = 0:.1:1; y = [x; exp(x)];fid = fopen('exp.txt','w');fprintf(fid,'%6.2f %12.8f\n',y);fclose(fid); % tạo file text chứa bảng các giá trị hàm mũ0.001.000000000.101.10517092...1.002.7182818341 Ví dụ 2: Tạo file exp.txt có nội dung:x = 0:2:10;y = [x, x/2];fid = fopen(‘exp.txt’, ‘w’);fprintf(fid, ‘%d’, [2, inf]);Gán file exp.txt và biến a để xem nội dung:fid = fopen(‘exp.txt’)a = fscanf(fid, ‘%d’, [2,inf]);disp(a);fclose(fid);Kết quả02468100123456. sscanf đọc chuỗi ký tự và định dạng lại chuỗi ký tự đó.Cú pháp:[a,count] = sscanf(s, ‘format’, size)Trong đó:a: tên biến chứa chuỗi ký tự sau khi được định dạng.count: đếm số phần tử được đọc vào.size: kích thước sẽ được đọc vào.format: phần định dạng giống như lệnh sprintf.Ví dụ: s = ‘3.12 1.2 0.23 2.56’;»[a, count] = sscanf(s, ‘%f’,3)a=3.12001.20000.2300count =37. sprintfhiển thị thông tin lên màn hình.Cú pháp:s = sprintf(‘ts’,ds)Trong đó:s: biến chứa chuỗi số hiển thị trên màn hình.ts: các tham số định dạng.42 ds: danh sách các đối số.Tham số định dạng thuộc 1 trong 2 kiểu sau:(1) Chuỗi ký tự: chuỗi sẽ được hiển thị lên màn hình giống như trong câu lệnh.(2) Chuỗi các tham số định dạng: chuỗi này sẽ không được hiển thị lên màn hình,nhưng tác dụng điều khiển việc chuyển đổi và cách hiển thị các đối số được đưara trong danh sách các đối số.Ví dụ các tham số định dạng:1) %d: đối số là số nguyên được viết dưới dạng thập phân.s = sprintf(‘Đây là số: %d’,-24)s = Đây là số: -22) %u: đối số là số nguyên viết dưới dạng thập phân không dấu.s = sprintf(‘Đây là số: %u’,24)s = Đây là số: 243) %o: đối số là số nguyên viết dưới dạng cơ số 8 không dấu.s = sprintf(‘Đây là số: %o’,9)s = Đây là số: 114) %x: đối số là số nguyên được viết dưới dạng cơ số 16.s = sprintf(‘Đây là số: %x’,255)s = Đây là số:ff5) %f: đối số là số nguyên được viết dưới dạng cơ số 10.s = sprintf(‘Đây là số: %f’,255)s = Đây là số: 255.000000Để định dạng phần thập phân thì thêm vào con số chứa số thập phân cần lấy.s = sprintf(‘Đây là số: %.3f’, 2.5568)s = Đây là số: 2.5576) %c: đối số là 1 ký tự riêng đặc biệt.s = sprintf(‘Đây là chữ: %c’,’M’)s = Đây là chữ: M7)%s: đối số là chuỗi ký tự.s = sprintf(‘Đây là chuỗi: %s’, ‘Matlab’)s = Đây là chuỗi: Matlab8. fclose đóng file đang mở sau khi truy xuất xong.43 Cú pháp:st = fclose(fid)st = fclose('all') đóng tất cả các file, ngoại trừ fid = 0, 1 và 2.Trong đó:fid: tên biến trỏ đến file đang mở. Nếu đóng thành công st=0, nếu không st = -1.2.7 Các thao tác vẽ và xử lý đồ thị2.7.1 Các lệnh xử lý trên cửa sổ đồ thịMATLAB cung cấp thư viện hàm xử lý đồ hoạ rất mạnh và phong phú trong khônggian 2-D và 3-D. Cùng lúc trên 1 trục toạ độ có thể vẽ nhiều đồ thị hoặc phân chia thànhcác đồ thị con. Sau đây ta nghiên cứu một số lệnh cơ bản nhất1. figure(n) tạo ra cửa sổ đồ thị mới với số thứ tự là n. Nếu cửa sổ đã tồn tại thì chọnđến đồ thị hiện hành để cho các lệnh khác tác dụng lên cửa sổ được chọn.2. sublot(m,n,p) chia một trang đồ hoạ làm nhiều ô nhỏ để vẽ các đồ thị lên mỗi ô.Với mxn là số ô sẽ vẽ, p là số thứ tự của ô hiện hành. Lệnh subplot luôn đi trướclệnh plot để chỉ cho lệnh plot biết sẽ vẽ lên ô nào. Khi cần trở về màn hình đồ hoạbình thường (màn hình đơn có một đồ thị) ta gọi lệnh: subplot không có tham số.Trường hợp có nhiều cửa sổ đồ thị, nên dùng biến để nhận kết quả từ lệnh plot.3. hold on/off giữ lại đồ thị hiện hành trong khung màn hình đồ thị để gán thêmthuộc tính đồ thị hoặc vẽ thêm đồ thị khác mà không xoá đồ thị cũ/có xoá đồ thị cũ4. axis([xmin xmax ymin ymax]) xác định khoản giới hạn vẽ cho trục x và y5. axis([xmin xmax ymin ymax zmin zmax]) xác định khoản giới hạn vẽ cho trục x ,y và z trong đồ thị 3D6. axis(‘ij’)quay trục y với hướng dưới theo chiều dương, trên theo chiều âm7. axis(‘xy’)xét lại trục y với hướng ban đầu8. axis('square')9. axis('auto')thay đổi toạ độ trục x,y để có cửa sổ vuôngtự động thay đổi kích thước10. title(‘string’) in tiêu đề chương trình11. xlabel(‘string’) gán nhãn cho trục x12. ylabel(‘string’) gán nhãn cho trục y13. zlabel(‘string’) gán nhãn cho trục z (đối với đồ thị 3-D)14. legend(‘string1’,’ string2’,...) ghi chú cho đồ thị15. legend(‘off’)loại bỏ chú thích44 16. text(x1,y1, ‘string’)17. gtext(‘string’)vẽ dòng string lên màn hình đồ hoạ tại toạ độ (x1,y1)vẽ dòng string lên màn hình đồ hoạ tại vị trí bấm chuột18. zoom on/off cho phép sử dụng nút trái chuột để phóng to đồ thị, nút phải chuột đểthu nhỏ/loại bỏ lệnh zoom19. [x,y]= ginput(n)đọc n điểm dữ liệu trên màn hình đồ hoạ. Toạ độ [x,y] nhậnđược từ vị trí con chuột đang trỏ trên màn hình đồ hoạ.20. box on/offhiển thị/không hiển thị đường viền hộp đồ thị21. grid on/offvẽ lên các ô lưới trên mặt phẳng toạ độ/bỏ chức năng vẽ lưới1. clf :xoá các đối tượng trong cửa sổ figure2. cla :xoá đồ thị trong ô22. close, close all xoá màn hình đồ hoạ (xem thêm hướng dẫn trên help)23. Các thao tác trực tiếp thuộc tính trên màn hình đồ hoạCác thao tác này giúp người sử dụng chỉnh sửa lại đồ thị trực tiếp trên màn hình đồhoạ. Có 3 thuộc tính với nội dung như sau:- Thuộc tính Line Properties:ChỉnhsửacácthamsốLinewidth,LineStyle, Color, MarkerSize, MarkerStyleCách chọn theo các bước sau:+ Chọn chế độ Enable Plot Editing+ Chọn đồ thị cần thay đổi:Từ menu Tool -> Line Properties...- Thuộc tính Axes Properties:Chỉnh sửa các thông số Title, Label,Scale, Grid...Cách chọn theo các bước sau:+ Chọn chế độ Enable Plot Editing+ Chọn trục toạ độ cần thay đổi: Từmenu Tool -> Axes Properties...- Thuộc tính Text Properties:Chỉnh sửa lại các thông số Font chữ.Cách chọn theo các bước sau:+ Chọn chế độ Enable Plot Editing+ Từ menuTool -> Edit font properties...45

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu Giáo trình MATLAB - SIMULINK pptTài liệu Giáo trình MATLAB - SIMULINK ppt
    • 95
    • 4,562
    • 120
  • Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới 103.2010.ND.CP.doc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới 103.2010.ND.CP.doc
    • 12
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng 42NDCP.doc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng 42NDCP.doc
    • 58
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu 87.2010.ND.CP.doc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu 87.2010.ND.CP.doc
    • 13
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã 73.2009.ND.CP.doc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã 73.2009.ND.CP.doc
    • 7
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số 202010nd.doc Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số 202010nd.doc
    • 3
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 21.2011.ND-CP.doc Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 21.2011.ND-CP.doc
    • 17
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 71NDCP.doc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 71NDCP.doc
    • 59
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế 62.2009.ND-CP.doc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế 62.2009.ND-CP.doc
    • 9
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dân quân tự vệ 582010NDCP.doc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dân quân tự vệ 582010NDCP.doc
    • 25
    • 0
    • 0
  • Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học 65NDCP.doc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học 65NDCP.doc
    • 14
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.52 MB) - Tài liệu Giáo trình MATLAB - SIMULINK ppt-95 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đọc File Text Trong Matlab