6 Dạng Bài Tập Crom, Sắt, Đồng Trong đề Thi Đại Học Có Giải Chi Tiết

6 dạng bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học (có lời giải)
  • Ra mắt Sách 20 đề THPT quốc gia form 2025 toán, văn, anh.... (từ 80k/1 cuốn)
Trang trước Trang sau

Với 6 dạng bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học

  • Dạng 1: Xác định công thức oxit sắt
  • Dạng 2: Sắt và hợp chất của sắt tác dụng với axit có tính oxi hóa
  • Dạng 3: Đồng và hợp chất của đồng tác dụng với axit có tính oxi hóa
  • Dạng 4: Hỗn hợp sắt, đồng và hợp chất của chúng tác dụng với axit có tính oxi hóa
  • Dạng 5: Quy đổi sắt
  • Dạng 6: Một số dạng toán về crom, đồng, thiếc, bạc

6 dạng bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học (có lời giải)

Bài giảng: Bài tập tổng hợp về sắt và hợp chất của sắt - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

Dạng 1: Xác định công thức oxit sắt

Phương pháp :

Lập tỉ lệ x/y tối giản nhất ⇒ công thức phân tử

Xác định khối lượng mol

Ví dụ 1 : Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng một bột oxit sắt ( FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84g sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2g kết tủa. Công thức phân tử của FexOy là:

A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe2O

Hướng dẫn giải :

n↓ = nCO2 = nO oxit = 0,02mol

nFe = 0,015

x : y = nFe : nO = 0,015 : 0,02 = 3:4 ⇒ Fe3O4

→ Đáp án A

Ví dụ 2 : Hòa tan hết 18,56 (g) một oxit sắt bằng dung dịch HNO3 thu được 0,224 (l) một chất khí X (dktc) và dung dịch chỉ chứa một muối và HNO3 dư. Công thức của oxit sắt và của X là:

A. FeO và NO

B. Fe3O4 và NO2

C. Fe3O4 và N2O

D. FeO và NO2

Hướng dẫn giải :

→ Đáp án A:

ne nhường = nFeO = 0,257 mol

ne nhận = 3nNO = 0,03 mol

ne nhường ≠ ne nhận ⇒ loại

→ Đáp án B:

ne nhường = nFe3O4 = 0,08 mol

ne nhận = nNO2 = 0,01

ne nhường ≠ ne nhận ⇒ loại

→ Đáp án C:

ne nhường = nFe3O4= 0,08 mol

ne nhận = 8 nN2O = 0,08 mol = ne nhường

→ Đáp án C

Ví dụ 3 : Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 20,16 lít SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Oxit MxOy là:

A. Cr2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. CrO

Hướng dẫn giải :

nCO = 0,8 mol; nSO2 = 0,9 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3)

M + H2SO4:

Nhường e: M → M+n + ne Nhận e: S + 2e → S+4

1,8/(n ) ← 1,8 ⇐ 1,8 ← 0,9 (mol)

nO( oxit) = nCO = 0,8

⇒ x : y = 1,8/(n ) : 0,8 = 9/(4n )

Nếu n = 1 ⇒ x : y = 9 : 4 (loại)

Nếu n = 2 ⇒ x : y = 9 : 8 (loại )

Nếu n = 3 ⇒ x : y = 3 : 4 ⇒ Fe3O4

→ Đáp án C

Dạng 2: Sắt và hợp chất của sắt tác dụng với axit có tính oxi hóa

Phương pháp :

Với sắt có 2 cặp oxi hóa khử: Fe3+/Fe2+ và Fe2+/Fe

Chú ý :

+ Nếu Fe dư sau quá trình phản ứng thì chỉ tạo muối Fe2+ do: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

+ NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như axit HNO3

Ví dụ 1 : Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong B và giá trị của a là:

A. 24,3g và 1,6M

B. 48,6g và 3,2M

C. 54g và 3,2M

D. 36,45g và 1,8M

Hướng dẫn giải :

Sau phản ứng còn 1,46g kim loại ⇒ Fe dư, muối chỉ có muối Fe2+

Gọi nFe pư = x mol; nFe3O4 = y mol

⇒ 56x + 232y = 18,5 – 1,46 = 17,04g (1)

6 dạng bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học (có lời giải) | Hóa học lớp 12

Bảo toàn e: 2x = 0,3 + 6y ⇒ x – y = 0,15 mol (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,18 mol; y = 0,03mol

nFe2+ = x + 3y = 0,27 ⇒ mFe(NO3)2 = 0,27.180 = 48,6g

Bảo toàn N: nHNO3 = 2nFe(NO3)2 + nNO = 0,54 + 0,1 = 0,64 mol

a = 0,64 : 0,2 = 3,2 (mol/l)

→ Đáp án B

Ví dụ 2 : Cho 6,72g Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa được m gam Cu. Gía trị m là:

A. 1,92 B. 0,64 C. 3,84 D. 3,20

Hướng dẫn giải :

nFe = 0,12 mol; nHNO3 = 0,4 mol

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

0,12 0,4 (mol)

⇒ Fe dư; HNO3 hết

nFe pư = nFe(NO3)3 = 1/4 nHNO3 = 0,1 mol

nFe dư = 0,02

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

0,02 0,1

⇒ Fe bị hòa tan hết; Fe3+dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 mol

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

0,03 ← 0,06 (mol)

mCu = 1,92g

→ Đáp án A

Ví dụ 3 : Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Gía trị m và V lần lượt là:

A. 17,8 và 4,48

B. 17,8 và 2,24

C. 10,8 và 4,48

D. 10,8 và 2,24

Hướng dẫn giải :

Dung dịch có NO3- và H+ nên có tính oxi hóa như HNO3

Sau phản ứng thu được hỗn hợp bột kim loại ⇒ Fe dư

nH+ = 2 nH2SO4 = 0,4 mol; nNO3- = 2nCu(NO3)2 = 0,32; nCu2+ = 0,16

Fe + 4H+ NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O

0,1 ← 0,4 → 0,1 0,1 (mol)

⇒H+ hết ⇒ nFe = 1/4 nH+ = 0,1 mol

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

0,16 ← 0,16 0,16 (mol)

Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

0,05 ← 0,1 (mol)

nFe pư = 0,1 + 0,16 + 0,05 = 0,31mol

mkim loại = mFe dư + mCu sinh ra = m – 56.0,31 + 0,16.64 = m – 7,12 = 0,6m

⇒m = 17,8g

nNO = 1/4 nH+ = 0,1 ⇒ V= 2,24l

→ Đáp án B

Dạng 3: Đồng và hợp chất của đồng tác dụng với axit có tính oxi hóa

Phương pháp : Cu có tính khử yếu chỉ tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3, H2SO4 đặc nóng

Chú ý : NO3- trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như axit HNO3

Ví dụ 1 : Thực hiện hai thí nghiệm:

TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.Quan hệ giữa V1 và V2 là:

A. V2 = V1.

B. V2 = 2V1.

C. V2 = 2,5V1.

D. V2 = 1,5V1.

Hướng dẫn giải :

nCu = 0,06 mol; nHNO3 = 0,08 mol

TN1:

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

0,06 0,08

⇒ Cu dư; nNO = 1/4 nH2O = 0,02 mol

TN2:

nH+= nHNO3 + 2nH2SO4 = 0,16 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,06 0,16 0,08

⇒ Cu2+, H+ phản ứng vừa đủ với nhau, NO3- dư

nNO = 2/3nCu = 0,04

⇒ V1 : V2 = 1 : 2

→ Đáp án B

Ví dụ 2 : Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch HNO3- 60% thu được dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 20,76 gam chất rắn. Số mol HNO3 bị khử là:

A. 0,08 B. 0,04 C. 0,12 D. 0,24

Hướng dẫn giải :

+ nCu= 0,04 mol; nHNO3(đầu)=0,24mol ; nKOH(đầu)=0,21mol

Cu phản ứng hết HNO3 dư; gọi nHNO3 dư = x mol

Sơ đồ :

6 dạng bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học (có lời giải) | Hóa học lớp 12

+ Rắn sau nung CuO: 0,04 mol; KNO2: 0,08+x; KOH( có thể dư ):0,13-x (mol)

80.0,04 + 85(0,08 +x) + 56(0,13-x)=20,76 ⇒ x = 0,12

⇒ nHNO3 pư Cu = 0,24 – 0,12 = 0,12 mol

Vậy dung dịch A gồm: Cu(NO3)2 (0,04 mol); HNO3(0,12 mol)

nN+5 bị khử = nHNO3 pư – nNO3- (muối) = 0,12 – 0,04.2 = 0,04 mol

→ Đáp án B

Dạng 4: Hỗn hợp sắt, đồng và hợp chất của chúng tác dụng với axit có tính oxi hóa

Phương pháp :

Dạng phương trình phản ứng :Yy+ +X → Xx+ + Y

Như vậy :

Nếu sau phản ứng còn kim loại thì muối thu được không có muối của ion Fe+3.

Vì : Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+

hoặc : Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

Ví dụ 1 : Đem nung hỗn hợp A gồm 2 kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2g hỗn hợp B gồm 2 kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hoà tan hết lượng hỗn hợp B bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 0,3 mol SO2. x là:

A. 0,6 mol B. 0,7 mol C. 0,4 mol D. 0,5 mol

Hướng dẫn giải :

Bỏ qua các giai đoạn trung gian, quan tâm sự thay đổi số oxi hóa đầu và cuối của các nguyên tố

Gọi n O phản tác dụng với A tạo B là: a mol

⇒ m B = m A + m O = 56x + 0,15.64 + 16a = 63,2g

⇒ 56x + 16a = 53,6g (1)

6 dạng bài tập Crom, Sắt, Đồng trong đề thi Đại học (có lời giải) | Hóa học lớp 12

Bảo toàn e: 3x + 0,3 = 0,6 + 2a ⇒ 3x – 2a = 0,3 mol (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,7; a = 0,9

→ Đáp án B

Ví dụ 2 : Hòa tan m (g) hỗn hợp Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m (g) kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là:

A. 5,4g B. 6,4g C. 11,2g D. 4,8g

Hướng dẫn giải :

mFe = 0,4m; mCu = 0,6m

mKL dư > mCu ⇒ Chưa phản ứng và Fe dư

mFe dư = 0,65m – 0,6m = 0,05m; mFe pư = 0,35m

Muối tạo thành chủ có muối Fe2+ ( do kim loại dư)

Bảo toàn e:

2nFe = 3 n NO ⇒2. 0,35m/56 = 3. 0,02 ⇒ m = 4,8g

nFe(NO3)2 = nFe pư = 0,35m/56 = 0,03 mol

mmuối = mFe(NO3)2 = 0,03.180 = 5,4g

→ Đáp án A

Dạng 5: Quy đổi sắt

Phương pháp :

Sử dụng khi gặp các bài toán hỗn hợp các hợp chất của Fe

- Khi gặp hỗn hợp nhiều chất ( từ 3 chất trở lên) → hỗn hợp 2 chất ( hoặc chỉ còn 1 chất) ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng.

- Có thể quy đổi về bất kì cặp chất nào ( thậm chí 1 chất). Tuy nhiên cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hóa khử nhất để đơn giản việc tính toán.

- Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là do sự bù trừ khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình thường và kết quả cuối cùng vẫn thỏa mãn

- Khi quy đổi hỗn hợp X về một chấ FexOy tìm được chỉ là một oxit giả định không có thực ( có thể khác 3 oxit của sắt)

Chú ý : Thường quy đổi thành FeO và Fe2O3 đơn giản nhất

Ví dụ 1 : Cho 11,36g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Gía trị của m là:

A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36

Hướng dẫn giải :

Cách 1: Quy đổi hỗn hợp thành Fe và Fe2O3

Bảo toàn e: 3nFe = 3 nNO ⇒ nFe = nNO = 0,06 mol

⇒ nFe2O3 = (11,36-0,06.56)/160 = 0,05 mol

Bảo toàn Fe: nFe(NO3)3 = nFe + 2 nFe2O3 = 0,06 + 0,1 = 0,16 mol

mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72g

Cách 2: Quy đổi hốn hợp thành Fe (x mol) và O ( y mol)

⇒ 56x + 16y = 11,36g (1)

Viết quá trình cho nhận e và bảo toàn e ta có:

3nFe = 2 nO + 3 nNO ⇒ 3x = 2y + 0,18

⇒ 3x – 2y = 0,18 (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,16; y = 0,15

mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72 (g)

→ Đáp án A

Ví dụ 2 : Hòa tan hoàn toàn 2,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6g hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:

A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11%

Hướng dẫn giải :

Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (a mol); O( b mol); Cu( c mol)

⇒ 56a + 16b + 64c = 2,44g (1)

Muối thu đươc là Fe2(SO4)3 (a/2mol); CuSO4 (c mol)

mmuối = mFe2(SO4)3 + mCuSO4 = 200a + 160c = 6,6 (2)

Viết quá trình cho nhận e và bảo toàn e:

3nFe + 2 nCu = 2 nNO + 2nSO2

⇒ 3a + 2c – 2b = 0,045(3)

Từ (1)(2)(3) ⇒ a = 0,025; b = 0,025; c = 0,01

⇒ %mCu = 0,01.64/2,44.100% = 26,23%

→ Đáp án C

Ví dụ 3 :Nung 8,4g Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của m là:

A. 11,2g B. 10,2g C. 7,2g D. 6,9g

Hướng dẫn giải :

Quy đổi hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3:

nFe = nFeO + 2 nFe2O3 = 0,15 mol

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

0,1 ← 0,1 (mol)

⇒ nFe2O3 = 0,025

⇒ m = mFeO + mFe2O3 = 0,1.72 + 0,025.160 = 11,2g

→ Đáp án B

Dạng 6: Một số dạng toán về crom, đồng, thiếc, bạc

Phương pháp :

- Các hợp chất của Cu, Ag, Zn có khả năng tạo phức với NH3

- Oxit và hidroxit của Zn, Cr có tính lưỡng tính như của Al

Ví dụ 1 : Hòa tan hoàn toàn 1,23g hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là:

A. 21,95% và 0,78

B. 78,05% và 0,78

C. 78,05% và 2,25

D. 21,95% và 2,25

Hướng dẫn giải :

Gọi nCu = x mol; nAl = y mol ⇒ 64x + 27y = 1,23g (1)

Khi phản ứng với HNO3, bảo toàn e:

2nCu + 3 nAl = nNO2 ⇒ 2x + 3y = 0,06 mol (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,015; y = 0,01

⇒ %mCu = 0,01.64/1,23 .100% = 78,05%

Dung dịch Y tác dụng với NH3 dư chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3, do Cu(OH)2 sinh ra tạo phức tan với NH3

nAl(OH)3 = nAl = 0,01 ⇒ m = 0,01.78 = 0,78g

→ Đáp án B

Ví dụ 2 : Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 6,72 lít khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl ( khi không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo được ở đktc. Thành phần % của Fe, Cr, Al trong hợp kim lần lượt là:

A. 95,2%; 4%; 0,8%

B. 95,2%; 0,8%; 4%

C. 86,8%; 7,8%; 5,4%

D.86,8%; 5,4%; 7,8%

Hướng dẫn giải :

Khi cho hợp kim tác dụng với NaOH chỉ có Al tham gia phản ứng

nAl = 2/3nH2 = 0,2 mol ⇒ mAl = 5,4g

Bã rắn không tan gồm Fe ( x mol)và Cr ( y mol)

mFe + mCu = 56x + 52y = 100 – 5,4 = 94,6g (1)

Khi hòa tan bã rắn vào HCl: nH2 = nFe + nCr ⇒ x + y = 1,7 (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 1,55; y = 0,15

%mFe = 1,55.56/100.100% = 86,8%

%mAl = 5,4/100.100% = 5,4%

%mCr = 7,8%

→ Đáp án C

Ví dụ 3 : Nung nóng 16,8g hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là:

A. 600ml B. 200ml C. 800ml D. 400ml

Hướng dẫn giải :

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mO2 = 23,2 – 16,8 = 6,4g ⇒ nO = 0,4 mol

Bảo toàn điện tích ta có:

nH+ = 2nO2- ⇒ nH+ = 0,8 mol

VHCl = 400ml

→ Đáp án D

Bài giảng: Bài tập sắt, hợp chất của sắt tác dụng với chất oxi hóa mạnh - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)

  • Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí

Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:

  • Sổ tay toán lý hóa 12 (29k/ 1 cuốn)
  • Tổng ôn tốt nghiệp 12 toán, sử, địa, kinh tế pháp luật.... (80k/1 cuốn)
  • 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7)

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Giáo án, bài giảng powerpoint Văn, Toán, Lí, Hóa....

4.5 (243)

799,000đs

199,000 VNĐ

1000 Đề thi bản word THPT quốc gia cá trường 2023 Toán, Lí, Hóa....

4.5 (243)

799,000đ

199,000 VNĐ

Đề thi thử DGNL (bản word) các trường 2023

4.5 (243)

799,000đ

199,000 VNĐ

xem tất cả Trang trước Trang sau sat-va-mot-so-kim-loai-quan-trong.jsp Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học
  • Giải Tiếng Anh 12 Global Success
  • Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
  • Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
  • Lớp 12 Kết nối tri thức
  • Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
  • Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
  • Giải sgk Toán 12 - KNTT
  • Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
  • Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
  • Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
  • Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
  • Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
  • Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
  • Giải sgk Tin học 12 - KNTT
  • Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
  • Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
  • Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
  • Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
  • Lớp 12 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
  • Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
  • Giải sgk Toán 12 - CTST
  • Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
  • Giải sgk Hóa học 12 - CTST
  • Giải sgk Sinh học 12 - CTST
  • Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
  • Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
  • Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
  • Giải sgk Tin học 12 - CTST
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
  • Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
  • Lớp 12 Cánh diều
  • Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
  • Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
  • Giải sgk Toán 12 Cánh diều
  • Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều

Từ khóa » Bài Tập Sắt Trong De Thi đại Học Violet