60 DE HSG VAN 620182019 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Toán học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 64 trang )
/>PHỊNG GD ĐTĐỀ THI THÁNG 11 NĂM 2018MƠN THI: Ngữ văn 6- BẢNG: AThời gian làm bài: 120 phút(Không kể thời gian giao đề)Câu 1: (2,0 điểm) Cho khổ thơ:Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nơn naoLưng mẹ cứ cịng dần xuốngCho con một ngày thêm cao(trích Trong Lời Mẹ Hát- Trương Nam Hương)Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên?Câu 2: (3,0 điểm)Lạc Long Quân lấy Âu Cơ là một thiên diễm tình kỳ diệu. Cha Rồng mẹ Tiên mới cóthể sinh ra bọc trăm trứng, nỏ ra trăm con trai như thần. Em hãy giải thích hai tiếng “đồngbào” và nêu ý nghĩa truyện Con Rồng Cháu Tiên.Câu 3: (5,0 điểm)Có một nghề bụi phấn dính đầy tayNhưng người ta bảo đó là nghề sạch nhấtCó một nghề khơng trồng cây vào đấtNhưng tặng cho đời những đóa hoa thơm(Nguồn: Sưu tầm)Em hãy kể câu chuyện xúc động về thầy cô giáo của em – những người đã tặng chođời những đóa hoa thơm.---------- HẾT ---------(Đề thi gồm có 01 trang)Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh:.....................................................; Số báo danh................................1 />UBND HUYỆNPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHƯỚNG DẪN CHẤMMơn thi: Ngữ Văn - Lớp 6Câu 1: (2,0.điểm)Ý/PhầnĐáp ána)- Phép nhân hóa: thời gian chạy qua tóc mẹ-> thời gian trơi quaBiện pháp vô cùng nhanhtu từ-Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn naob)Tác dụng- Diễn tả chân thực cảm giác nơn nao của niềm kínhtrọng và lẫn cả nỗi yêu thương, xót xa của con khi nhìn mái tóc củamẹ đã in hằn dấu vết tháng năm. Mái tóc ấy khơng cịn xanh mướt,đen óng như xưa một phần vì thời gian, một phần vì con cái.Điểm0,5điểm0,5điểm1điểmCâu 2: (3,0.điểm)Ý/PhầnĐáp ánĐiểma)- Lạc Long Quân lấy Âu Cơ là một thiên diễm tình kỳdiệu0,5Giải thích đã sinh ra một bọc có trăm quả trứng, nở ra một trăm người con traiđiểmhai tiếngtuấn tú, khôi ngô, con cả là Hùng Vương“đồng-Giải thích hai tiếng “ đồng bào” nghĩa là cùng chung một bọc,bào”muốn nói rằng mỗi con người Việt Nam đều cùng chung một nguồn 0,5cội, cùng một dòng máu vô cùng thân thiết… được bắt nguồn từ điểmtruyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên-Biểu hiện của tình yêu thương đoàn kết dân tộc một cách sâu sắc0,5điểmb)ý nghĩa- Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một huyền thoại đẹp và giàu ýnghĩa. Nhằm giải thích, ca ngợi và khẳng định nguồn gốc, dịnggiống con người Việt Nam là vơ cùng cao quý, đẹp đẽ và thiêngliêng-Thể hiện niềm tự hào, tự tơn dân tộc, khơi dậy tình u thường vàlịng đoàn kết dân tộc trong mỗi tâm hồn con người Việt Nam.0,75điểm0,75điểmCâu 3: (5,0 điểm)a. Yêu cầu về kĩ năng:- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hoàn chỉnh.- Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.b. Yêu cầu về kiến thức:Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng đượcnhững ý cơ bản sau:Ý/PhầnĐáp ánĐiểmMở bàiGiới thiệu qua về thầy/cô giáo mà em sắp kể.0,5điểm2 />Kể lại hồn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mếncô/thầy giáo.Thân bàiMiêu tả đôi nét về thầy/cô giáo mà em quý mến. Nên tả những 1 điểmnét độc đáo và ấn tượng của thầy/cô giáo.Kể về tính tình, tính cách của thầy/cơ giáo.1 điểmKỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cơ giáo đó là gì?1,5điểmNay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy/cơ giáo đó ra 0,5sao?điểmKết bàiNêu ra sự kính trọng và u mến khi khơng cịn được học với 0,5thầy/cơ giáo và em sẽ phấn đấu trong việc học tập để khơng phụ điểmlịng thầy/cơ.3 />KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6NĂM HỌC: 2018-2019Môn thi: Ngữ vănNgày thi: 17/04/2018ĐỀ THI CHÍNH THỨCThời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1: (4 điểm)Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trongđoạn văn sau:"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừngsững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàngngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng".<Vũ Tú Nam >Câu 2: (10 điểm)Câu chuyện của mùa xuân quê hương; về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến,xuân về.- HẾT -4 />HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 6NĂM HỌC: 2018-2019ĐỀ THI CHÍNH THỨCMƠN: NGỮ VĂNHướng dẫn chấm này gồm 02 trangI. Yêu cầu chungGiám khảo cần:- Nắm bắt kĩ nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá được một cách tổng quát vàchính xác, tránh đếm ý cho điểm.- Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợplí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo...II. Yêu cầu cụ thểCâuNội dung cần đạtThangđiểm- Học sinh chỉ ra được các biện pháp nghệ thuật: phép tu từnhân hóa, so sánh; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ 1.25đxa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.- Phép nhân hóa: Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ 0.5đhành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làmCâu 1(4.0 điểm) cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chiaxẻ niềm vui như con người.- Phép so sánh 1: Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ" 0.5đphương diện so sánh là "sừng sững" gọi cho người đọc thấy sự lớnlao hoành tráng và đẹp dẽ của cây gạo với nhiều màu sắc hoa lá rực rỡvà tươi xanh.- Phép so sánh 2: hàng ngàn bơng hoa với hình ảnh "hàng ngàn 0.5đngọn lửa hồng" giúp ta liên tưởng cây gạo nở hoa đỏ rực như một câyđèn khổng lồ với những đốm lửa hồng rung rinh trong gió.- Phép so sánh 3: Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn 0.5đánh nến trong xanh" gợi cho người đọc cảm nhận được độ xanh nonmỡ hàng trong trẻo tràn đầy nhựa sống của búp nõn cùng với màu hôngcủa hoa rực rỡ.- Sự kết hợp khéo léo tự nhiên của các phép tu từ với việc sử 0.75đdụng các từ đặc tả: "khổng lồ", "lửa hồng", "trong xanh" đã tả đượchình ảnh đẹp đẽ, rực rỡ, sống động và gần gũi thân thiết của cây gạovào mùa xuân ở mọi miền quê hương đất nước Việt Nam, giúp ngườiđọc thêm yêu quê hương đất nước mình trong đó có hoa gạo nở vàomùa xuân thật tươi đẹp.Câu 2(6 điểm)* Yêu cầu chung:Nhập vai "Mùa Xuân" để kể và tả về vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống 0.75đđầm ấm hạnh phúc của con người mỗi khi Tết cổ truyền đến và mùaxuân tới. Lời văn trôi chảy tự nhiên biểu cảm nội dung cân đối. Mắckhông quá 5 lỗi.0.75đYêu cầu cụ thể:5 />*Mở bài: Giới thiệu nhân vật "tôi" - mùa xuân, kể sự việc đến khắpmọi nơi làm cho thiên nhiên và con người thêm tươi đẹp và hạnh phúc.*Thân bài:1) Tả vẻ đẹp và kể tả việc mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống chothiên nhiên đất trời.- Mỗi khi Mùa Xuân (tôi) đến đất trời bừng tỉnh chào đón tơi khơidậy tơ điểm cho thiên nhiên đất trời cỏ cây hóa lá...2). Mùa xuân mang lại niềm vui hạnh phúc cho cuộc sống conngười.- Khơng khí chuẩn bị đón tết và mùa xuân. Niềm vui hạnh phúccủa con người, gia đình sum họp sau một năm lao động vất vả. Ông bàtổ tiên về ăn tết với con cháu, con cháu kính trọng thờ tổ tiên tranghồng bàn thờ ngày tết.- Mùa xuân khơi dậy sức sống tình yêu của con người đối với cảnhvật thiên nhiên làm tâm hồn tình cảm con người trong sáng ấm áp hơn.- Mùa xuân đem đến cho con người ấm no hạnh phúc đầy đủ vềcuộc sống tinh thần và vật chất rau hoa củ quả...- Mùa xuân khơi dậy ước mơ về tương lại tươi sáng, về ngày maitốt đẹp.*Kết bài:- Mùa xuân là quy luật vĩnh hằng tuần hoàn của trời đất.- Tình cảm của "tơi" (Mùa xn) đối với thiên nhiên, con người.Mùa Xuân lưu luyến mỗi khi tạm biệt các bạn và sẽ trở lại với các bạn,ở mãi trong lòng các bạn.* Tùy theo mức độ bài viết cho điểm. Học sinh có thể có những nộidung miêu tả kể chuyện khác nhưng tự nhiên, hợp lí, sáng tạo đều đượcchấp nhận và đánh giá đúng mức. Nội dung trên chỉ là những yêu cầuvà gợi ý để người chấm vận dụng.* Lưu ý:- Giám khảo đọc kĩ bài làm của thí sinh để vận dụng linh hoạthướng dẫn.- Khuyến khích, động viên những bài làm có sáng tạo, câu chuyệntưởng tượng hợp lí logic.----Hết----61.0đ2.5đ0.5đ0.5đ0.5đ0.5đ1.0đ />UBND HUYỆNPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 2Năm học 2018-2019Môn thi: Ngữ văn - lớp 6Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1: (2 điểm)Chỉ ra và phân tích nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn vănsau:“Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ mộtquả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên mộtmâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửnghồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong buổi bình minh để mừng cho sự trường thọcủa biển Đơng…”.(Trích “Cơ Tơ” – Nguyễn Tuân- Ngữ văn 6, tập II)Câu 2: (3 điểm)Trong bài thơ “Lượm” (Ngữ văn 6, tập II) Tố Hữu đã viết:…Cháu nằm trên lúaTay nắm chặt bôngLúa thơm mùi sữaHồn bay giữa đồng …Lượm ơi, cịn khơng?Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.Câu 3: (5 điểm)Một buổi sáng tới trường sớm để làm trực nhật. Em bỗng thấy một cây non trongsân trường bị bẻ gãy cành, rụng lá. Điều gì đã xảy ra? Em hãy kể lại chuyện ấy.---------------Hết--------------(Đề thi gồm có 01 trang)Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh:................................................................SBD:...............7 />ĐỀ GIAO LƯU CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2018 -2019MÔN NGỮ VĂN 6Ngày thi: 02/4/2019(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6 điểm)Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:MẹLặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng à ơiKẻo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngơi sao thức ngồi kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trịnMẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Trần Quốc Minh)Câu 1: (1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?Câu 2: (1,0 điểm) Em hãy nêu chủ đề của bài thơCâu 3: (2,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong cặp câu thơ sau: Nhữngngơi sao thức ngồi kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Câu 4: (2,0 điểm) Trong bài thơ em thích câu thơ nào nhất? Vì sao? (viết từ 5 -7 dòng)PHẦN II. TẬP LÀM VĂN (14 điểm)Câu 1: (4 điểm) Từ nội dung bài thơ ở phần đọc hiểu em hãy viết một đoạn văn (khoảng200 chữ) về tình mẫu tử.Câu 2: (10 điểm)Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát,Ao âm thầm mây tối ngập mênh mang.Gió im vắng, tự tầng khơng man mác,Mây bay, trăng nhè nhẹ dệt tơ vàng..Và nhè nhẹ trong tơ trăng phơ phấtKhóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn.Làng xóm lặng say đi trong giấc ngát,Những hương đào, hương lý dậy miên man…(Anh Thơ, Đêm trăng xuân)Em hãy viết bài văn miêu tả dựa theo ý đoạn thơ trên………….. HẾT …………….Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm8 />PHỊNG GD&ĐT ….KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNĐỀ ĐỀ XUẤTMôn thi: Ngữ vănNăm học 2018-2019Thời gian:150 phút (Không kể thời gian giao đề)Câu 1: (1 điểm)Sau khi bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời và được đưa vào chương trình sách Giáokhoa Ngữ văn 6 tập 1, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ: Mái lều tranh xơ xácthành Lều tranh sương phủ bạc; Manh áo phủ làm chăn thành Manh áo cũ là chăn. Theoem tại sao nhà thơ lại không sửa nữa?Câu 2: (3 điểm)Từ những cuộc vận động “Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt”, “Giúp đỡ nạn nhân chất độc dacam”, “ Ủng hộ nhân dan Nhật Bản”… và những chương trình truyền hình “ Trái tim choem”, “ Thắp sáng ước mơ”. Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình bằng bài văn ngắn vớinội dung: Sự sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời.Câu 3: (6 điểm)Câu chuyện của mùa xuân quê hương về thiên nhiên, về con người mỗi khi Tết đến,xuân về.9 />PHÒNG GIÁO DỤC $ ĐÀO TẠOĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNHUYỆN ÂN THI - HƯNG YÊNNĂM HỌC 2018 – 2019ĐỀ CHÍNH THỨCMƠN: NGỮ VĂN – LỚP 6Ngày thi 19/4/2019Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đềI/ ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.CHIỀU XUÂNMưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,Đò biếng lười nằm mặc nước sơng trơi;Qn thanh đứng im lìm trong vắng lặngBên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời.Ngồi đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơMấy cánh bướm rập rờn trơi trước gió.Những trâu bị thong thả cúi ăn mưaTrong đồng lúa xanh rợn và ướt lặng,Lũ cị con cốc cốc vụt bay ra,Làm giật mình một cô nàng yếm thắmCủi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.(Trong tập Bức tranh quê, Anh Thơ, NXB Hội nhà văn, 1995)Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.Câu 2(0,5 điểm). Chép lại ít nhất 04 từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ giúp em nhận rõ cảnhđược nói tới là cảnh mùa xuân.Câu 3 (1,0 điểm). Em hiểu như thế nào về hình ảnh “cơ nàng yếm thắm cúi cuốc cào córuộng”?Câu 4 (1,0 điểm). Nêu nhận xét của em về người cha trong câu chuyện trên?Câu 4(1,0 điểm): Cảnh chiều xuân được tạo bởi ba cảnh, ứng với ba khổ thơ của bài thơ.Câu 5(1,0 điểm): Dùng ít nhất 04 tính từ (hoặc cụm tính từ) điền vào chỗ trống trong câuvăn dưới đây để hoàn chỉnh một lời cảm nhận:Cảnh chiều xuân dưới ngòi bút của nữ sĩ Anh Thơ rất ……………………………II / LÀM VĂN (6,0 ĐIỂM)Câu 1 (2,0 điểm). Hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 dòng) miêu tả một vài nét cảnh ở quêhương em mà em ấn tượng nhất. Trong đoạn văn, em có sử dụng ít nhất 02 biện pháp tu từđã học ở lớp 6. Gạch chân và gọi tên các biện pháp tu từ đó.Câu 2.(4,0 điểm) Hãy nhập vai Kiều Phương (Truyện Bức tranh của em gái tôi, Tạ DuyAnh, Ngữ văn 6, Tập hai, NXB Giáo dục Việt nam, 2016) để kể lại một phần câu chuyện,từ chỗ Kiều Phương “ qua lời giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham dự trại thi vẽquốc tế” đến hết truyện.…………..Hết………………….(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm).Họ và tên thí sinh………………………………..Số báo danh……………………….Chữ ký của giám thị:……………………………….Phòng số…………………….......10 />PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÀNH PHỐ BẮC GIANGĐỀ CHÍNH THỨC(Đề thi gồm có: 01 trang)ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HỐ CẤP THÀNH PHỐNĂM HỌC 2018-2019MƠN THI: NGỮ VĂN 6(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)Câu 1. (4 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:“Một lần đi thăm thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đãnói:- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong những điều cũ là của một thế giớilạc hậu. Ngày nay, chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên tiến hơn nhiều.Thế hệ các thầy đâu có máy tính, khơng có internet, vệ tinh viễn thơng và các thiết bị thông tinhiện đại như bây giờ...Người thầy giáo trả lời:- Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng khơng làm thay đổi chúng ta. Cịnđiều em nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tơi khơng có những thứ em vừa kể nhưngchúng tôi đã phát minh ra chúng và đào tạo nên những con người kế thừa và áp dụng chúng.Cậu sinh viên chợt cúi đầu, im lặng.”(Theo Hạt giống tâm hồn và Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. HCM)1. Em hãy tìm số từ và lượng từ được sử dụng trong câu văn sau:“Một lần đi thăm thầy giáo lớn tuổi, trong lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đãnói:- Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong những điều cũ là của một thế giới lạchậu.”2. Theo cậu sinh viên, điều gì làm nên sự khác biệt về quan điểm sống giữa thế hệ củacậu và thế hệ của người thầy giáo lớn tuổi?3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn “Ngày nay, chúng em được tiếp xúc với nhữngthành tựu khoa học tiên tiến hơn nhiều.” và cho biết đó thuộc kiểu câu gì?4. Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện trên là gì?Câu 2. (6 điểm)Em hãy cảm nhận về đoạn thơ sau:“Gió bấc cựa mình làm rơi quả khếMèo con ru cái bếp thầm thìĐêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹMùa đơng cịn bé tí ti”(Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai)Câu 3. (10 điểm)Kết thúc câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” có viết “Khơng phải con đâu. Đấylà tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. Em hãy tưởng tượng và kể tiếp câu chuyệntrên.--------------------------------HẾT------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!11 />PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TPBẮC GIANGNĂM HỌC: 2017-2018Đề chính thứcMơn thi: NGỮ VĂN 6Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian phát đề)Câu 1: (4.0 điểm)Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật người anh(Truyện Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh, Ngữ văn Lớp 6, Tập II) qua đoạn văn sau:"Tôi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói rằng:Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy".Câu 2: (6.0 điểm) Cho đoạn thơ sau:“Những ngơi sao thức ngồi kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trịnMẹ là ngọn gió của con suốt đời”(Mẹ - Trần Quốc Minh)a. Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn thơ trên. Cho biết chúng thuộc những loại so sánh nào?b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tác dụng gợi hình, gợi cảm của nhữngphép so sánh ấyCâu 3: (10.0 điểm)Chiếc bình nứtMột người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánhtừ giếng về, nước trong bình chỉ cịn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hồn hảocủa mình, cịn chiếc bình nứt ln thấy dằn vặt, cắn rứt vì khơng hồn thành nhiệm vụ.Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ:...Em hãy tưởng tượng và viết tiếp câu chuyện trên.-------------------- Hết -----------------------12 />UBND THÀNH PHỐ BẮC NINHPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐNĂM HỌC 2018-2019Môn thi: Ngữ văn - lớp 6Thời gian làm bài: 120 phút***********Câu 1 (2,0 điểm).“Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắngmênh mông. Nước đây và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xi ngược, thế là bao nhiêucị, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâucũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bơn góc đầm, có khichỉ vì tranh một mơi tép, có những anh Cị gây vếu vào ngày ngày bì bõm lội bùn tím cảchân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lựcthế mà cũng không sống nổi. Tơi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hàngmà suy nghĩ việc đời như thế.”(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi)Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dưới đây:a. Xác định các từ láy trong đoạn văn.b. Xác định các thành phần câu trong câu văn sau:“Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắngmênh mông.”Câu 2 (2,0 điểm).Cảm nhận cái hay của khổ thơ sau:Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vútLá vẫn xanh rất mực dịu dàngRễ dừa cắm sâu vào lòng đấtNhư dân làng bám chặt quê hương”.(Trích Dừa ơi - Lê Anh Xuân).Câu 3 (6,0 điểm).Dựa vào bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ (Sách giáo khoaNgữ văn 6 - Tập hai) và những hiểu biết của em về Bác, em hãy viết bài văn bằng lời củangười đội viên kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.--------HẾT-------Họ và tên thí sinh:....................................................... Số báo danh..........................13 />UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊMPHỊNG GD&ĐTĐỀ THI HỌC SINH GIỎIMƠN NGỮ VĂN LỚP 6NĂM HỌC 2018 – 2019Thời gian: 120 phútCâu 1 (5 điểm): Cảm nhận của em về vẻ đẹp của tiếng hát người mẹ trong đoạn thơ sau:“Mẹ mang về tiếng hátTừ cái bống cái bangTừ cái hoa rất thơmTừ cánh cò rất trắngTừ vị gừng rất đắngTừ vết lấm chưa khôTừ đầu nguồn cơn mưaTừ bãi sông cát vắng.”(Chuyện cổ tích về lồi người- Xn Quỳnh)Câu 2 (5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩacủa câu chuyện sau:TRÁI TIM NÀO ĐẸP NHẤT?Một chàng trai đứng giữa thị trấn tun bố trái tim mình đẹp nhất vì nó chẳng cótì vết hay rạn nứt nào. Đám đơng cho rằng đó là trái tim đẹp nhất. Một cụ già xuất hiện vànói rằng trái tim mình đẹp hơn. Chàng trai và mọi người ngắm trái tim đang đập mạnh mẽ,đầy sẹo lởm chởm, rãnh khuyết,…Anh khẳng định trái tim mình hồn hảo, cịn của cụ chỉlà những mảnh chắp vá nhiều vết cắt. Cụ già nói:- Mỗi vết cắt trong trái tim tôi tượng trưng cho một người tôi u…Tơi lấy một phầntrái tim mình trao cho họ, thường họ cũng trao một phần tim của họ để tôi lắp vào. Nhưngnhững phần tim chẳng hoàn toàn giống nhau: cha mẹ trao cho tôi phần lớn hơn tôi trao chohọ, ngược lại với phần tim của tôi và con cái tôi. Không bằng nhau nên chúng tạo nên nhữngvết sần sùi mà tôi luôn yêu mến. Thỉnh thoảng tôi trao phần tim của mình nhưng khơng nhậnđược gì nên tim có vết khuyết. Dù đau đớn nhưng tơi ln hy vọng ngày nào đó những rãnhkhuyết sẽ được bù đắp…Những giọt nước mắt lăn dài trên má, chàng trai bước tới, lấy một phần trái timmình trao cho cụ. Cụ cũng lấy một phần trái tim đầy vết sẹo trao cho chàng trai. Chúng vừanhưng khơng hồn tồn khớp, tạo nên những đường lởm chởm trên trái tim chàng trai. Tráitim anh khơng cịn hồn hảo nhưng lại đẹp hơn bao giờ hết…(Phỏng theo Quà tặng cuộc sống, báo Tuổi trẻ, NXB Trẻ, 2004)Câu 3 (10 điểm): Trên đường chúng ta lớn khơn và trưởng thành có biết bao con đườngmang nhiều ý nghĩa.Hãy tả lại một con đường đã để lại trong em những cảm nhận sâu sắc nhất.14 />PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANGĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2018 - 2019MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6(Thời gian làm bài: 120 phút)Câu 1. (4 điểm)Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (Ngữ văn 6, tập II) Minh Huệ đã viết:Anh đội viên mơ màngNhư nằm trong giấc mộngBóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng.Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.Câu 3 (6 điểm):Văn bản “Vượt thác” của nhà văn Võ Quảng cho em thấy vẻ đẹp phong phú, hùng vĩcủa thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động tài hoa.Bằng bài văn miêu tả, em hãy dựng lại bức tranh đó.–––––––– Hết ––––––––Họ tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:………………Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………15 />PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANGĐỀ CHÍNH THỨCKÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNNăm học: 2018 – 2019Môn: Ngữ văn 6Ngày thi: 8 tháng 4 năm 2019Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề bài gồm 01 trang)Câu 1 (4.0 điểm).Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ, bên cạnhhình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu”. Qua bài thơ Đêm nay Báckhông ngủ, em hãy:a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ?.b) Hình ảnh ngọn lửa trong các câu thơ vừa chép tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuậttu từ gì?c) Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bàithơ?Câu 2 (6.0 điểm).Bướm và Ong gặp nhau trong một vườn hoa mùa xuân đang khoe sắc và cùng nhautrò chuyện về cách sống của mình. Em hãy kể lại cuộc trị chuyện lí thú đó theo trí tưởngtượng của em._______________Hết_______________Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:……..…………Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2:………………………16 />PHỊNG GD&ĐT BỐ TRẠCHĐỀ CHÍNH THỨCHọ và tên:…………………..SỐ BÁO DANH:……………ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2018-2019Môn thi: Ngữ vănLỚP 6Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)Đề gồm có 01 trangCâu 1: (4.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dướiCha lại dắt con đi trên cát mịn,Ánh nắng chảy đầy vaiCha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trờiCon lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ:“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,Để con đi!...”(Những cánh buồm– Hồng Trung Thơng)a. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?b. Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn thơtrên? Hãy viết một đoạn văn (15 đến 20 câu) trình bày suy nghĩ của em về điều đó./Câu 2: (6.0 điểm)“Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơngió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê…”(Thép Mới, Cây tre Việt Nam).Hãy tả lại buổi trưa ấy theo tưởng tượng của em------------------------------- Hết-----------------------------17 />UBND THỊ TP CHÍ LINHĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI - LỚP 6PHỊNG GD& ĐÀO TẠOMƠN: NGỮ VĂNNĂM HỌC: 2018-2019Thời gian làm bài: 120 phút(Đề này gồm 03 câu, 01trang)Câu 1 (2 điểm)Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau:Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm(Minh Huệ, Đêm nay Bác không ngủ)Câu 2 (2 điểm)Hãy viết đoạn văn miêu tả lũy tre trong một ngày dông bão. Trong đoạn văn có sử dụngbiện pháp tu từ.Câu 3 (6 điểm)Môi trường nước đang bị ô nhiễm nặng đến mức báo động. Theo số liệu quan trắccho thấy môi trường nước ao, hồ, một số khúc sông tại Hải Dương (ao làng tại xã Cẩm Vũ,huyện Cẩm Giàng…; sông Thái Bình tại xã Nhân Huệ, sông Đông Mai tại xã Văn Đức,huyện Chí Linh, …) đều bị ơ nhiễm vượt mức cho phép.(Theo bài đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 7/2013)Thực trạng trên đe dọa đến sự sống của các sinh vật sống dưới nước (cá, tôm, cua,ốc…rong, rêu….). Tưởng tượng em là thành viên trong cộng đồng các lồi sinh vật đó, đangphải sống trong một dịng sơng bị ơ nhiễm. Hãy kể lại cuộc sống của mình cùng đồng loạivà nhắn gửi thơng điệp đến con người.18 />UBND HUYỆN CHƯ SÊPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPHUYỆN MÔN NGỮ VĂN LỚP 6Năm học: 2018 - 2019Thời gian: 120 phút(Không kể thời gian phát đề)Câu 1: (4 điểm)Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trongđoạn thơ sau:“Những ngơi sao thức ngồi kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trịnMẹ là ngọn gió của con suốt đời.”(Trần Quốc Minh – Mẹ)Câu 2: (6 điểm)Trong văn bản “Buổi học cuối cùng” của An- phông- xơ Đô- đê (SGK Ngữ văn 6Tập 2), trước khi chia tay các em học sinh thân u của mình, thầy Ha –men đã nói:“…khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thìchẳng khác gì nắm được chìa khố chốn lao tù…”Hãy trình bày cảm nhận của em về lời nói trên bằng một đoạn văn ngắn.Câu 3: (10 điểm)Dựa vào bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ (SGK Ngữ văn 6- Tập 2), emhãy đóng vai anh đội viên và kể lại câu chuyện xúc động về một đêm không ngủ của Bác.…………………………………..Hết…………………………………….Họ và tên thí sinh: …………………………………………….; SBD…………………19 />PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠODIỄN CHÂUĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆNNĂM HỌC 2018-2019MÔN THI: NGỮ VĂN 6Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đềPhần I. Đọc hiểu (4,0 điểm)Đọc doạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Quê hương mỗi người đều cóVừa khi mở mắt chào đờiQ hương là dịng sữa mẹThơm thơm giọt xuống bên nôiQuê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.(Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân, Hoa cỏ cần gặp, Nxb Văn học, 1991)Câu 1. Xác định các danh từ có trong hai câu thơ:Quê hương mỗi người đều cóVừa khi mở mắt chào đờiCâu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:Quê hương là dòng sữa mẹCâu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.Phần II. Làm văn (16,0 điểm)Câu 1: (6,0 điểm)Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đụcngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng mộtbài văn ngắn không quá một trang giấy thi.Câu 2: (10 điểm)Dựa vào bài thơ “Lượm” của Tố Hữu và sự tưởng tượng của bản thân, em hãymiêu tả lại hình ảnh chú bé Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ ở Huế và trong lần đi liên lạccuối cùng.20 />PHỊNG GD VÀ ĐT ĐỐNG ĐAĐỀ THI HỌC SINH GIỎIMƠN NGỮ VĂN LỚP 6Năm học: 2018 – 2019Thời gian: 90 phút (không kể chép đề)Câu 1 (10 điểm): Văn bản “Sơng nước Cà Mau” có đoạn văn:“Những bến vận hà nhộn nhịp dọc dài theo sơng; những lị than hầm gỗ đước sảnxuất loại than củi nổi tiếng nhất của miền Nam; những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măngsông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi, và nơi đây người ta có thể cập thuyềnlại, bước sang gọi một món xào, món nấu Trung Quốc hoặc một đĩa thịt rừng nướng ướpkiểu địa phương kèm theo vài cút rượu, ngồi ra cịn có thể mua từ cây kim cuộn chỉ, nhữngvật dụng cần thiết, một bộ quần áo may sẵn hay một món nữ trang đắt giá chẳng hạn, màkhông cần phải bước ra khỏi thuyền. Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, nhữngngười Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọngnói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cảcác xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”a. Nêu xuất xứ của văn bản trên? Cho biết tên tác giả?b. Trong đoạn văn có các từ sau: “bến vận hà”, “đèn măng-sơng”, “cút”, “xởi lởi”. Hãygiải thích ý nghĩa các từ trên.c. Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong đoạn văn.d. Hình ảnh chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo ở vùng đất tận cùng phíanam Tổ quốc. Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về chợ NămCăn được thể hiện trong văn bản “Sông nước Cà Mau”, trong đó có sử dụng một phó từ(Gạch chân và ghi chú thích).Câu 2 (10 điểm): Cho câu chuyện sau:Câu chuyện về Chim Én và Dế MènMùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tộinghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Énđưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa.Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn saysưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng, ơ hay việc gì ta gánh hai con Énnày trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình cósướng hơn khơng? Nghĩ là làm, Mèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lálìa cành.(Theo Đồn Cơng Lê Huy trong mục Trị chuyện đầu tuần của báo Hoa học trò)Hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy cảm nhận cách sống của các nhânvật trong câu chuyện trên?……………………Hết…………………….Giám thị khơng giải thích gì thêm21 />TỈNH QUẢNG BÌNHPHỊNG GD&ĐT TP ĐỒNG HỚIĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 6NĂM HỌC 2018 - 2019Môn: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)ĐỀ RACâu 1 (3,0 điểm)Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”, bên cạnh hìnhtượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật khơng thể thiếu”.Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qu a bài thơ“Đêm nay Bác không ngủ” của nhà thơ Minh Huệ em hãy:a) Chỉ ra câu thơ có hình ảnh “ngọn lửa”.b) Trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh “ngọn lửa".Câu 2. (7,0 điểm)Có ý kiến cho rằng: “Kỉ niệm về mái trường, thầy cô và bạn bè luôn là những kỉ niệm đẹpđẽ, thân thương, khó phai mờ trong tâm trí mỗi người”.Tưởng tượng hai mươi năm sau em về thăm lại ngôi trường mà em đang học. Hãy kể lại vàbộc lộ cảm xúc của mình về buổi thăm trường đầy xúc động ấy.----- HẾT ----Họ và tên: ............................................................ Số báo danh:...................22 />PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHUYỆN GIA VIỄNĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6NĂM HỌC 2018 – 2019MƠN: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 150 phút(khơng kể thời gian giao đề)Đề thi gồm 03 câu, trong 01 trangCâu 1: (4,0 điểm)Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau:Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.(Biển- Khánh Chi)Câu 2: (4,0 điểm)Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật người anh quađoạn văn sau:"Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽnói rằng: Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy".(Truyện Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh, Ngữ văn lớp 6, Tập 2)Câu 3: (12,0 điểm)Có một lần, Thủy Tinh gặp được Mị Nương, chàng có cơ hội để thanh minh chuyện cũvà việc năm nào cũng trả thù Sơn Tinh. Dựa vào truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh (Ngữ văn6, tập 1), em hãy thay lời Thủy Tinh để kể lại cuộc gặp gỡ và trị chuyện đó.----------------Hết-----------------23 />PHÒNG GD & ĐTĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6THÀNH PHỐ PLEIKUNĂM HỌC 2018-2019ĐỀ CHÍNH THỨCMơn thi:Ngày thi:Thời gian:Ngữ văn03/04/2019120 phút (Không kể thời gian giao đề)Câu 1 (2,5 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dướiCON SẺTôi đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tơi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bị,tuồng như đánh hơi thấy vật gì. Tơi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng,trên đầu có một nhúm lơng tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống.Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đennhánh lao xuống như hịn đá rơi trước mõm con chó. Lơng sẻ già dựng ngược, miệng rít lêntuyệt vọng và thảm thiết. Nó nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của conchó.Sẻ già lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con. Giọng nó yếu ớt nhưng hungdữ và khản đặc. Trước mắt nó, con chó như một con quỷ khổng lồ. Nó sẽ hi sinh. Nhưng mộtsức mạnh vơ hình vẫn cuốn nó xuống đất.Con chó của tơi dừng lại và lùi… Dường như nó hiểu rằng trước mặt nó có một sứcmạnh. Tơi vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ấy tránh ra xa, lịng đầy thán phục.Vâng, lịng tơi đầy thán phục, xin bạn đừng cười. Tơi kính cẩn nghiêng mình trướccon chim sẻ bé bỏng dũng cảm kia, trước tình u của nó.Theo I. Tuốc-ghê-nhépa/ Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?b/ Câu chuyện được kể theo ngơi thứ mấy?c/ Xác định cụm danh từ trong các câu văn sau và gạch chân dưới phần trung tâm củacụm danh từ đó “Con chó chậm rãi lại gần. Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già cóbộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó.”d/ Vì sao nhân vật tơi lại cảm thấy “lòng đầy thán phục”?Câu 2 (1,5 điểm): Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng là gì? Hãy tìm mộtví dụ trong thực tế cuộc sống mà em đã từng chứng kiến (hoặc từng nghe) có tính cách giốngnhân vật chú ếch trong câu chuyện.Câu 3 (1,0 điểm): Tìm một khổ thơ trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ thể hiện rõ tìnhcảm của Bác đối với quân và dân ta.Câu 4 (5,0 điểm) Bằng trí tưởng tượng và những hiểu biết từ văn bản Sông nước Cà Mau,em hãy kể lại chuyến du hành thú vị của bản thân đến với thiên nhiên và con người xứ CàMau.---------------------Hết---------------------24 />PHÒNG GD&ĐT GIAO THỦYĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018-2019Môn: Ngữ Văn - Lớp 6Thời gian làm bài: 120 phútCâu 1(5,0 điểm):Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:NGƯỜI ĂN XINLúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.Đôi mắt ông lão đỏ hoe và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, thảm hại...Chao ơi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tơilục tìm hết túi nọ đến túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có cả một chiếc khăntay. Trên người tơi chẳng có tài sản gì.Người ăn xin vẫn đợi tơi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:- Ông đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho ơng cả.Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm bằng đơi mắt ướt đẫm. Đơi môi tái nhợt nở nụ cườivà tay ông cũng xiết lấy tay tôi:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ơng lão nói bằng giọng khảnđặc.Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tơi cũng vừa nhận được chút gì của lão.(Theo Tuốc-ghê- nhép)a. Nêu nội dung văn bản trên? (0,5đ)b. Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn văn “Lúc ấy, tơi đang đi trên phố…biết nhườngnào!”? (0,5đ)c. Hình ảnh ông lão ăn xin được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? (0,5đ)d. Cậu bé khơng có gì cho ơng lão, nhưng ơng lão lại nói: "Như vậy là cháu đã cho lão rồi."Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì? (1đ)e. Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin? (1đ)g. Từ câu chuyện trên, em thấy mình cần phải làm gì khi gặp những người có hồn cảnh khókhăn, bất hạnh trong cuộc sống? (trình bày bằng 3 đến 5 câu văn). (1,5đ)Câu 2(5,0 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:“Rừng mơ ôm lấy núiMây trắng đọng thành hoaGió chiều đơng gờn gợnHương bay gần bay xa...”(Rừng mơ- Trần Lê Văn)Câu 3(10 điểm):“Suốt đêm mưa to, gió lớn. Sáng ra, ở tổ chim chót vót trên cây cao, chim mẹ khẽ rũlông cánh cho khô rồi nhẹ nhàng nhích ra ngồi. Tia nắng ấm áp vừa vặn rơi xuống chỗchú chim non đang ngái ngủ, lông cánh hầu như vẫn khô nguyên. Chim mẹ mệt mỏi nhưnglịng ngập tràn hạnh phúc. Âu yếm nhìn chim con, chim mẹ nhớ lại…”Từ đoạn văn trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ conchú chim trong một đêm mưa gió bằng lời kể của chim mẹ...........................Hết..........................25
Tài liệu liên quan
- Đề HSG Văn 12 Nam Định Số 3
- 1
- 583
- 0
- ĐỀ HSG VĂN 05-06
- 3
- 486
- 0
- ĐỀ HSG VĂN 06-07
- 5
- 532
- 0
- 3.de HSG-VĂN-vg2_2008_VỈNH LINH
- 1
- 376
- 0
- 4-DE HSG VAN 9_2007_cam lộ
- 5
- 422
- 1
- 7-De HSG Van-Vg1_ÐkRong_ 2004-2005
- 3
- 312
- 0
- 9-de HSG VĂN 9-bA_HUONG HOÁ
- 1
- 527
- 2
- De HSG van VL 08-09
- 1
- 337
- 0
- De HSG van 7
- 2
- 608
- 5
- Đề HSG văn ĐBSCL
- 1
- 298
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.5 MB - 64 trang) - 60 DE HSG VAN 620182019 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đề Thi Hsg Văn 6 Violet
-
15 đề Thi Hsg Ngữ Văn 6 Có đáp án Rất Hay - Hoàng Thị Thanh Hảo
-
Ngữ Văn 6 - Thư Viện Đề Thi & Kiểm Tra - Violet
-
Đề Thi Hsg Ngữ Văn 6 Violet - DeThiHsg247.Com
-
Top 15 đề Thi Hsg Văn 6 Violet
-
Top 10 De Thi Học Sinh Giỏi Văn 6 Violet 2022 - Học Tốt
-
100 De Thi Học Sinh Giỏi Môn Văn 6 Violet - Mới Cập Nhập - Update Thôi
-
Top 10 De Thi Học Sinh Giỏi Văn 6 Violet 2022
-
đề Thi Hsg Văn 6 Violet - YopoVn.Com - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU - GIÁO ÁN
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Văn 6 Cấp Huyện Violet NĂM 2020 - YopoVn.Com
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Văn Lớp 8 Violet
-
Đề Thi Hsg Toán 6 Cấp Huyện Năm 2018 Violet
-
20 De Thi Học Kì 2 Lớp 3 Violet - Bất Động Sản ABC Land