60 đề Thi Học Kì 1 Môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)

TOP 60 Đề thi cuối kì 1 Toán 7 là tài liệu vô cùng hữu ích không thể thiếu đối với các bạn đang ôn luyện chuẩn bị cho kì thi học kì 1 sắp tới.

Đề thi học kì 1 Toán 7 tổng hợp 60 đề ôn luyện có đáp án hướng dẫn giải chi tiết kèm theo. Thông qua đề thi học kì 1 Toán 7 các bạn có thêm nhiều nguồn tham khảo hữu ích, ôn luyện làm quen với các dạng bài tập trọng tâm để không bị bỡ ngỡ bước vào kì thi chính thức. Vậy sau đây là trọn bộ nội dung chi tiết 60 đề thi học kì 1 Toán 7 mời các bạn cùng theo dõi.

Lưu ý: 60 Đề thi cuối kì 1 Toán 7 có đáp án giải chi tiết, các bạn tải File về để xem đầy đủ đáp án nhé.

Bộ đề thi cuối kì 1 Toán 7 có đáp án

  • Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 - Đề 1
  • Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 - Đề 2
  • Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 - Đề 3
  • Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 - Đề 4

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 - Đề 1

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Mỗi câu sau có nêu bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng (viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án được lựa chọn)

Câu 1: Nếu \sqrt{x}=2\(\sqrt{x}=2\) thì \mathrm{x}^{2}\(\mathrm{x}^{2}\) bằng:

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

Câu 2: Kết quả của phép tính 3^{6} \cdot 3^{2}\(3^{6} \cdot 3^{2}\)

A. 3^{4}\(A. 3^{4}\)

B. 3^{8}\(3^{8}\)

C. 3^{12}\(3^{12}\)

D.3^{16}\(3^{16}\)

Câu 3: Hệ thức nào đúng trong các hệ thức sau:

A. -\sqrt{9}=-3\(A. -\sqrt{9}=-3\)

B. \sqrt{9}=-3\(B. \sqrt{9}=-3\)

C. \sqrt{-9}=-3\(C. \sqrt{-9}=-3\)

D. -\sqrt{9}=\sqrt{-9}\(D. -\sqrt{9}=\sqrt{-9}\)

Câu 4 Số \frac{7}{20}\(\frac{7}{20}\) là kết quả của phép tính:

A. \frac{9}{20}-\frac{1}{5}\(A. \frac{9}{20}-\frac{1}{5}\)

B. \frac{7}{20}-\frac{1}{5}\(B. \frac{7}{20}-\frac{1}{5}\)

C. \frac{11}{20}-\frac{1}{5}\(C. \frac{11}{20}-\frac{1}{5}\)

D. \frac{1}{4}-\frac{1}{5}\(D. \frac{1}{4}-\frac{1}{5}\)

Câu 5: Kết quả của biểu thức \left(\frac{-1}{8}+\frac{-5}{16}\right) \cdot \frac{4}{7}\(\left(\frac{-1}{8}+\frac{-5}{16}\right) \cdot \frac{4}{7}\)là :

A. \frac{-3}{4}\(A. \frac{-3}{4}\)

B. \frac{1}{4}\(B. \frac{1}{4}\)

C. \frac{-1}{4}\(C. \frac{-1}{4}\)

D. -3

Câu 6: Trong các điểm sau: \mathrm{M}(0 ;-1) ; \mathrm{N}\left(\frac{1}{3} ; \frac{-1}{3}\right) ; \mathrm{P}\left(\frac{1}{2} ; 0\right) ; \mathrm{Q}\left(\frac{1}{2} ; 1\right)\(\mathrm{M}(0 ;-1) ; \mathrm{N}\left(\frac{1}{3} ; \frac{-1}{3}\right) ; \mathrm{P}\left(\frac{1}{2} ; 0\right) ; \mathrm{Q}\left(\frac{1}{2} ; 1\right)\), điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số \mathrm{y}=2 \mathrm{x}-1 ?\(\mathrm{y}=2 \mathrm{x}-1 ?\)

A. điểm M

B. điểm N

C. điểm P

D. điểm Q

Câu 7: Cho một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Khi đó, số cặp góc so le trong bằng nhau được tạo thành là:

A. 2

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 8 Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm cố định và vuông góc với một đường

A. 1

B. 2

C. 2

D. vô số

Phần II. Tự luận (8 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau:

a) \left(\frac{1}{4}\right)^{2} \cdot \frac{1}{4} \cdot 16^{2}\(a) \left(\frac{1}{4}\right)^{2} \cdot \frac{1}{4} \cdot 16^{2}\)

b) \frac{\sqrt{3^{2}}-\sqrt{39^{2}}}{\sqrt{7^{2}}-\sqrt{91^{2}}}\(b) \frac{\sqrt{3^{2}}-\sqrt{39^{2}}}{\sqrt{7^{2}}-\sqrt{91^{2}}}\)

Câu 2: (2,5 điểm)

Cho đồ thị của hàm số \mathrm{y}=\left(\mathrm{m}-\frac{1}{2}\right) \mathrm{x}\(\mathrm{y}=\left(\mathrm{m}-\frac{1}{2}\right) \mathrm{x}\)với m là hằng số đi qua điểm \mathrm{A}(2 ; 4).\(\mathrm{A}(2 ; 4).\)

a) Xác định m

b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho với giá trị m tìm được ở câu a

Câu 3: (3 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD.

a) Chứng minh rằng BC là tia phân giác của góc ABD

b) Chứng minh rằng CA=CD

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 - Đề 2

Bài 1 (3 điểm) Thực hiện phép tính :

a) \frac{5}{16}+\frac{1}{12}-\frac{7}{8}\(a) \frac{5}{16}+\frac{1}{12}-\frac{7}{8}\)

b) \frac{5}{17}+\frac{8}{9}+\frac{12}{17}-0,7-1 \frac{8}{9}\(b) \frac{5}{17}+\frac{8}{9}+\frac{12}{17}-0,7-1 \frac{8}{9}\)

c) \left(1-\frac{1}{2}\right)^{2}-\left(-\frac{1}{3}\right)^{2}: \frac{1}{3}+\frac{\sqrt{64}}{4}\(c) \left(1-\frac{1}{2}\right)^{2}-\left(-\frac{1}{3}\right)^{2}: \frac{1}{3}+\frac{\sqrt{64}}{4}\)

Bài 2 (3 điểm) Tìm x, y biết

a) \frac{1}{5}+\frac{2}{3} x=\frac{1}{3}\(a) \frac{1}{5}+\frac{2}{3} x=\frac{1}{3}\)

b) \left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\frac{9}{10}\(b) \left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\frac{9}{10}\)

c) \frac{x}{2}=\frac{y}{3} va 2 x+y=-21\(c) \frac{x}{2}=\frac{y}{3} va 2 x+y=-21\)

Bài 3 (1 điểm) 

Biết chu vi của một tam giác là 45 cm. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó biết rằng độ dài ba cạnh của tam giác tỉ lệ nghịch với các số 3 ; 4 ; 6

Bài 4 (3 điểm) 

Cho tam giác nhọn ABC (\mathrm{AB}<\mathrm{AC})\((\mathrm{AB}<\mathrm{AC})\)Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm K sao cho \mathrm{IK}=\mathrm{IB}.\(\mathrm{IK}=\mathrm{IB}.\)

a) Chứng minh \Delta \mathrm{ABI}=\Delta \mathrm{CKI}.\(\Delta \mathrm{ABI}=\Delta \mathrm{CKI}.\)

b) Chứng minh \mathrm{KC} / / \mathrm{AB}.\(\mathrm{KC} / / \mathrm{AB}.\)

.......................

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 - Đề 3

A. TRẮC NGHIỆM (2.5 điểm). Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1. Giá trị của lũy thừa (-2016)^{0}\((-2016)^{0}\) bằng:

A. 2016

B.-2016

C. -1

D. 1

Câu 2. Số (-1)^{2017}\((-1)^{2017}\) bằng

A. -1

B. 0

C. 1

D. 1

Câu 3. Điểm A(-1 ; 2) thuộc góc phần tư thứ mấy

A. I

B. II

C. III

D. 2016

Câu 4. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số\mathrm{y}=\mathrm{f}(\mathrm{x})=2 \mathrm{x}-1\(\mathrm{y}=\mathrm{f}(\mathrm{x})=2 \mathrm{x}-1\)

A. A(1 ;-1)

B. B (-1 ; 1)

C. \mathrm{C}(1 ; 1)\(C. \mathrm{C}(1 ; 1)\)

D. IV

Câu 5. Số 2,12345 thuộc tập hợp số nào

A. Tự nhiên

B. Nguyên

C. Hữu tỉ

D. Vô tỉ

Dùng hình vẽ bên dưới, với giả thiết: Tam giác A B C và đường thẳng xy song song với B C cắt các cạnh A B, A C lần lượt tại D và E, để trả lời các câu hỏi từ 6 đến 10

Câu 6. Góc \widehat{A C B}\(\widehat{A C B}\) cùng với góc nào sau đây tạo thành một cặp góc đồng vị?

A. \overline{A B C}\(A. \overline{A B C}\)

B. \overline{A E D}\(B. \overline{A E D}\)

C. \widehat{B A C}\(C. \widehat{B A C}\)

D. EAD

Câu 7. Góc \widehat{A D E}\(\widehat{A D E}\) là góc đối đỉnh của góc nào?

A. \widehat{D A E}\(A. \widehat{D A E}\)

B. \overparen{E A B}\(B. \overparen{E A B}\)

C. \overline{B D E}\(C. \overline{B D E}\)

D. \overline{x D B}\(D. \overline{x D B}\)

Câu 8. Góc \widehat{A C B}\(\widehat{A C B}\) là góc trong cùng phía của góc nào?

A. \widehat{A D E}\(A. \widehat{A D E}\)

B. \widehat{E A D}\(B. \widehat{E A D}\)

C. \widehat{C E D}\(C. \widehat{C E D}\)

D. \widehat{D A E}\(D. \widehat{D A E}\)

Câu 9. Góc ngoài tại đỉnh \mathrm{E}\(\mathrm{E}\) của tam giác \mathrm{ADE}\(\mathrm{ADE}\) là góc nào sau đây ?

A. \widehat{E A D}\(A. \widehat{E A D}\)

B. \overline{D E C}\(B. \overline{D E C}\)

C. \overline{A E y}\(C. \overline{A E y}\)

D. Cả B và C đều đúng

Câu 10 . Tổng các góc nào sau đây bằng 180^{\circ} :\(180^{\circ} :\)

A. \overline{A B C}+\overline{B A C}+\overline{A C B}\(A. \overline{A B C}+\overline{B A C}+\overline{A C B}\)

B. \overline{D A E}+\overline{B D E}\(B. \overline{D A E}+\overline{B D E}\)

C. \overline{A B C}+\overline{B A C}+\overline{A E D}\(C. \overline{A B C}+\overline{B A C}+\overline{A E D}\)

D. Cả A, B, C đều đúng

B. TỰ LUẬN

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện tính hợp lý (nếu có thể)

A=\frac{5}{3} \cdot C=\frac{9^{2} \cdot 9^{3}}{3^{9}}\(A=\frac{5}{3} \cdot C=\frac{9^{2} \cdot 9^{3}}{3^{9}}\)

\mathrm{B}=(0,125)^{16} \cdot(-8)^{16}\(\mathrm{B}=(0,125)^{16} \cdot(-8)^{16}\)

Bài 2 (1,5 điểm)

a. \frac{3}{4}+\frac{2}{3} x=\frac{1}{2}\(a. \frac{3}{4}+\frac{2}{3} x=\frac{1}{2}\)

b. 3^{x}+3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}=3267\(b. 3^{x}+3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}=3267\)

Bài 3. (1,0 điểm)

Tính số đo các góc của tam giác \mathrm{ABC}\(\mathrm{ABC}\) biết chúng tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 5.

Bài 4. (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại B và \widehat{A C B}=30^{\circ}\(\widehat{A C B}=30^{\circ}\), tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. Trên cạnh AC lấy E sao cho \mathrm{AE}=\mathrm{AB}\(\mathrm{AE}=\mathrm{AB}\)

a) Tính số đo các góc \widehat{B A C}, \widehat{A D C}.\(\widehat{B A C}, \widehat{A D C}.\)

b) Chứng minh \triangle \mathbf{A B D}=\Delta \mathbf{A E D}\(\triangle \mathbf{A B D}=\Delta \mathbf{A E D}\)

c) Chứng minh: DE là trung trực của AC

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 - Đề 4

A. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Câu 1 chọn ý A thì ghi 1A)

Câu 1. Giá trị của lũy thừa (-2)^{3}\((-2)^{3}\) bằng

A. 8

B. -8

C. 6

D. -6

Câu 2. Kết quả của \sqrt{\frac{16}{25}}\(\sqrt{\frac{16}{25}}\) bằng

A. \frac{4}{5}\(A. \frac{4}{5}\)

B. \frac{5}{4}\(B. \frac{5}{4}\)

C. \cdot \sqrt{\frac{4}{5}}\(C. \cdot \sqrt{\frac{4}{5}}\)

D. \frac{4}{25}\(D. \frac{4}{25}\)

Câu 3. Cho a là một số tự nhiên, kết luận nào sau đây đúng ?

A. a là một số hữu tỉ

C. a là một số nguyên

B. a là một số thực

D. Cả A, B,C đều đúng

Câu 4. Điểm \mathrm{A}(\mathrm{x} ;-1)\(\mathrm{A}(\mathrm{x} ;-1)\) thuộc đồ thị hàm số \mathrm{y}=\mathrm{f}(\mathrm{x})=\mathrm{x}+1\(\mathrm{y}=\mathrm{f}(\mathrm{x})=\mathrm{x}+1\) thì x bằng

A. -1

B. -2

C. 1

D. 2

Câu 5. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a nếu

A. \mathrm{y}+\mathrm{x}=\mathrm{a}\(A. \mathrm{y}+\mathrm{x}=\mathrm{a}\)

B. y-x=a

C. \mathrm{y}: \mathrm{x}=\mathrm{a}\(C. \mathrm{y}: \mathrm{x}=\mathrm{a}\)

D. y \cdot x=a\(D. y \cdot x=a\)

Câu 6. Làm tròn số 2,018 đến hai chữ số thập phân ta được kết quả là

A. 2,01

B. 2,02

C. 2,03

D. 2,3

Dùng hình vẽ bên dưới với giả thiết: Tam giác A B C có A B C=60^{\circ} ; B A C=80^{\circ}\(A B C=60^{\circ} ; B A C=80^{\circ}\). CD là tia đối của tia C B và đường thẳng xy / / AB, để trả lời các câu hỏi từ 7 tới 12

..............

Đề thi cuối kì 1 Toán 7 - Đề 5

I. Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm) (Thời gian 15 phút)

Hãy chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau:

Câu 1. Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \frac{5}{-3};\(\frac{5}{-3};\)

A. \frac{10}{6}\(A. \frac{10}{6}\)

B. \frac{-10}{6}\(B. \frac{-10}{6}\)

C. \frac{-15}{-9}\(C. \frac{-15}{-9}\)

D. \frac{-10}{-6}\(D. \frac{-10}{-6}\)

Câu 2. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng ?

A. |-2,5|=2,5

B. |-2,5|=-2,5

C. |2,5|=-2,5

D. -|2,5|=2,5

Câu 3. Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

A. \frac{5}{6}\(A. \frac{5}{6}\)

B. \frac{-3}{11}\(B. \frac{-3}{11}\)

C. \frac{-7}{18}\(C. \frac{-7}{18}\)

D. \frac{5}{8}\(D. \frac{5}{8}\)

Câu 4. Cho biết x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau khi \mathrm{x}=12 thì \mathrm{y}=9\(\mathrm{x}=12 thì \mathrm{y}=9\). Hỏi y được biểu diễn theo x bằng công thức nào ?

A. \mathrm{y}=4 \cdot \mathrm{x}\(A. \mathrm{y}=4 \cdot \mathrm{x}\)

B. \mathrm{y}=\frac{4}{3} \cdot \mathrm{x}\(B. \mathrm{y}=\frac{4}{3} \cdot \mathrm{x}\)

C. \mathrm{y}=\frac{3}{4} \cdot \mathrm{x}\(C. \mathrm{y}=\frac{3}{4} \cdot \mathrm{x}\)

D. \mathrm{y}=3 \cdot \mathrm{x}\(D. \mathrm{y}=3 \cdot \mathrm{x}\)

Câu 5. Nếu 3 người làm xong một công việc trong 10 ngày. Vậy 5 người làm xong công việc đó hết mấy ngày?

A. 6 ngày

B. 7 ngày

C. 8 ngày

D. 9 ngày

Câu 6. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hai góc có chung một đỉnh thì đối đỉnh;

B. Hai góc có chung một đỉnh và bằng nhau thì đối đỉnh;

C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;

D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

.............

Nội dung trọn bộ tài liệu đề thi học kì 1 Toán 7

......................

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung đề thi và đáp án

Từ khóa » Bài Thi Hk1 Lớp 7