7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Một Số Lưu Ý Khi Dùng
Có thể bạn quan tâm
7 hằng đẳng thức đáng nhớ là một kiến thức vô cùng quan trọng đối với học sinh. Cái tên của nó cũng nói lên độ quan trọng và độ phổ biến của chính nó
Vậy bạn đã thuộc và ghi nhớ những hằng đẳng thức này chưa ? Hãy cùng theo dõi dưới bài viết này để nắm bắt những thông tin quan trọng nhé !
Tham khảo thêm bài viết:
- Cách giải bài toán bất phương trình
7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Nội dung bài viết
- 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
- 1. Bình phương của một tổng
- 2. Bình phương của một hiệu
- 3. Hiệu hai bình phương
- 4. Lập phương của một tổng
- 5. Lập phương của một hiệu
- 6. Tổng hai lập phương
- 7. Hiệu hai lập phương
- Một số công thức khác cần lưu ý
- 1. Hệ quả của hằng đẳng thức bậc 2
- 2. Hệ quả của hằng đẳng thức bậc 3
1. Bình phương của một tổng
– Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
– Phát biểu:
Bình phương của một tổng bằng bình phương của số thứ nhất cộng với hai lần tích của số thứ nhất nhân với số thứ hai, cộng với bình phương của số thứ hai
2. Bình phương của một hiệu
– Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
– Phát biểu:
Bình phương của một hiệu bằng bình phương của số thứ nhất trừ đi hai lần tích của số thứ nhất nhân số thứ hai sau đó cộng bình phương với số thứ hai.
3. Hiệu hai bình phương
– Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
– Phát biểu:
Hiệu hai bình phương của hai số bằng tổng hai số đó nhân với hiệu hai số đó.
4. Lập phương của một tổng
– Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
– Phát biểu:
Lập phương của một tổng hai số bằng lập phương của số thứ nhất cộng với ba lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai cộng với ba lần tích số thứ nhất nhân với bình phương số thứ hai cộng với lập phương số thứ hai.
5. Lập phương của một hiệu
– Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
– Phát biểu:
Lập phương của một hiệu hai số bằng lập phương của số thứ nhất trừ đi ba lần tích bình phương của số thứ nhất nhân với số thứ hai cộng với ba lần tích số thứ nhất nhân với bình phương số thứ hai trừ đi lập phương số thứ hai
6. Tổng hai lập phương
– Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
– Phát biểu:
Tổng của hai lập phương hai số bằng tổng của hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu hai số đó
7. Hiệu hai lập phương
– Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
– Phát biểu:
Hiệu của hai lập phương của hai số bằng hiệu hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng của hai số đó.
Một số công thức khác cần lưu ý
1. Hệ quả của hằng đẳng thức bậc 2
2. Hệ quả của hằng đẳng thức bậc 3
7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã được chúng tôi tập hợp phía trên. Hy vọng với những nội dung này sẽ trở nên có ích dành cho các bạn.
5/5 - (2 bình chọn)Từ khóa » Hằng đẳng Thưcs
-
Bảy Hằng đẳng Thức đáng Nhớ – Wikipedia Tiếng Việt
-
7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Lớp 8 Chi Tiết, Đầy Đủ, Chính Xác
-
Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Hệ Quả - Mathvn
-
7 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Và Hệ Quả Cùng Các Dạng Toán
-
Các Hằng đẳng Thức Mở Rộng Cơ Bản Và Nâng Cao
-
Cách Ghi Nhớ Bảy Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Hiệu Quả Nhất
-
7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Hệ Quả Lớp 8
-
Danh Sách 7 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ (Ghi Lại Kẻo Quên) - Freetuts
-
7 Hằng Đẳng Thức đáng Nhớ Trong Toán Học Lớp 8 Và Hệ Quả
-
Công Thức 7 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ - Dự Báo Thời Tiết
-
7 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Và 2 Bộ Mở Rộng