7. Nửa Cung Diatonic, Chromatic Và Nguyên Cung

Đến nội dung

7. Nửa cung diatonic, chromatic và nguyên cung.

Ở trên đã nêu các định nghĩa về nửa cung và nguyên cung. Cần phân biệt sự khác nhau giữa các nửa cung, nguyên cung diatonic và chromatic.

Nửa cung diatonic là nửa cung tạo nên giữa hai bậc kề nhau của hàng âm. Như trên đã nói, các bậc cơ bản của hàng âm tạo nên hai thứ nửa cung: E – F và B-C.

Ngoài các nửa cung nói trên, có thể tạ ra các nửa cung diatonic giữa các bậc cơ bản với bậc chuyển hóa cao hoặc mà thấp kề bên hoặc giữa hai bậc chuyển hóa.

Nửa cung chromatic được tạo ra bởi:

a, Giữa bậc cơ bản với sự hóa của nó. b, Giữa bậc thăng với sự thăng kép của nó, giữa bậc giáng với sự giáng kép của nó.

Nguyên cung diatonic là nguyên cung được tạo nên giữa hai bậc kề nhau. Các bậc cơ bản tạo nên năm nguyên cung C-D, D-E, F-G, G-A, A-B.

Ngoài ra nguyên cung diatonic có thể tạo nên giữa các bậc cơ bản và bậc chuyển hóa cũng như giữa hai bậc chuyển hóa.

Nguyên cung Chromatic là nguyên cung được tao ra:

a, Giữa bậc cơ bản với sự thăng kép hoặc giáng kép của nó. b, Giữa hai bậc chuyển hóa của 1 bậc cơ bản c, giữa các bậc ở các nhau 1 bậc

Chia sẻ:

  • Twitter
  • Facebook
Thích Đang tải...

Điều hướng bài viết

Bài cũ hơn: 6. Sự trùng âm của các âm thanh Bài tiếp theo: 8. Ký hiệu âm thanh bằng hệ thống chữ cái

Bình luận về bài viết này Hủy trả lời

Δ

Trang này sử dụng cookie. Tìm hiểu cách kiểm soát ở trong: Chính Sách Cookie
  • Bình luận
  • Đăng lại
  • Theo dõi Đã theo dõi
    • HỌC NHẠC ONLINE
    • Theo dõi ngay
    • Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
    • HỌC NHẠC ONLINE
    • Tùy biến
    • Theo dõi Đã theo dõi
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
    • URL rút gọn
    • Báo cáo nội dung
    • Xem toàn bộ bài viết
    • Quản lý theo dõi
    • Ẩn menu
%d Tạo trang giống vầy với WordPress.comHãy bắt đầu

Từ khóa » Nửa Cung Chromatic