70. Nguyên Tố Khoáng đa Lượng Có Vai Trò Nào Sau đây? A. Kiến Tạo ...
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
70. Nguyên tố khoáng đa lượng có vai trò nào sau đây? A. Kiến tạo cơ thể vì là thành phần chủ yếu cấu tạo protein, lipid, axit nucleic. B. Ảnh hưởng lớn đến tính chất của hệ keo nguyên sinh. C. Tham gia xây dựng các hệ thống enzim, các vitamin. Do vậy, điều hoà cường độ và chiều hướng trao đổi chất. D. A, B, C.
Loga Sinh Học lớp 11 0 lượt thích 815 xem 1 trả lời Thích Trả lời Chia sẻ ctvloga409Đáp án D. Nguyên tố đa lượng có các vai trò sau đây: - Kiến tạo cơ thể vì là thành phần chủ yếu cấu tạo protein, lipid, axit nucleic. - Ảnh hưởng lớn đến tính chất của hệ keo nguyên sinh. - Tham gia xây dựng các hệ thống enzim, các vitamin. Do vậy, điều hòa cường độ và chiều hướng trao đổi chất.
Vote (0) Phản hồi (0) 5 năm trước Xem hướng dẫn giảiCác câu hỏi liên quan
69. Quá trình hấp thụ các ion khoáng của rễ theo các hình thức cơ bản nào? A. Điện li và hút bám trao đổi. B. Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu.
C. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động. D. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ
68. Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm: 1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào có nồng độ thấp. 2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ. 3. Không cần tiêu tốn năng lượng. 4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải. A. 2, 4 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 4
67. Có các hình thức hấp thụ bị động nào sau đây? 1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao. 2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn. 3. Các ion khoáng hoà tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước. 4. Hút bám trao đổi giữa tế bào và keo đất. Phương án đúng: A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 4
66. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là: A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra. B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây. C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa. D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
65. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là: A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. B. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng. C. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. D. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
63. Vai trò của sắt đối với thực vật là: A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hoá enzim. B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước). C. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
62. Dung dịch bón phân qua lá phải có: A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.
B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi. C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa. D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
Sự biểu hiện triệu chứng thiếu lưu huỳnh của cây là: A. Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. B. Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. C. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá. D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là: A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Sự biểu hiện triệu chứng thiếu canxi của cây là: A. Lá non có màu lục đậm không bình thường. B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. C. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng. D. Lá nhỏ có màu vàng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê Loga Team
Từ khóa » Nguyên Tố đại Lượng Có Vai Trò Nào Sau đây
-
Nguyên Tố Khoáng đa Lượng Có Vai Trò Nào Sau đây? - Hoc247
-
Vai Trò Của Các Nguyên Tố đại Lượng đối Với Thực Vật Là: A. Tham Gia
-
Vai Trò Của Các Nguyên Tố đại Lượng đối Với Thực Vật Là:
-
Nguyên Tố Khoáng đa Lượng Có Vai Trò Chung Nào Sau... - CungHocVui
-
Các Nguyên To đại Lượng Có Vai Trò Như Thế Nào đối Với Thực Vật
-
Vai Trò Nào Sau đây Là Của Nguyên Tố đa Lượng : A. Thành Phần Cấu ...
-
Bài 5 Trang 20 Sách Bài Tập Sinh Học 10: Thế Nào Là Nguyên Tố đại ...
-
Trong Các Vai Trò Sau đây, Có Bao Nhiêu Vai Trò Chỉ Có ở Nguyên Tố đại
-
ID11-559. Các Nguyên Tố đại Lượng Có Vai Trò Gì đối Với Tế Bào Thực ...
-
Vai Trò Chủ Yếu Của Nguyên To đại Lượng Trong Tế Bào - Học Tốt
-
Nguyên Tố đại Lượng Có Vai Trò Như Thế Nào?
-
Các Nguyên Tố đại Lượng Gồm - TopLoigiai
-
Nguyên Tố đại Lượng Là Gì? - TopLoigiai