73 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Đường Lối Cách Mạng Của ĐCSVN
Có thể bạn quan tâm
73 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 3 CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1. Một trong những thuận lợi cơ bản của cách mạng Việt Nam sau tháng 8/1945?
a. Chủ nghĩa tư bản suy yếu
B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình thành
c. Cách mạng Việt Nam nhận được sự giúp đỡ của Trung Quốc
d. Nhật bị quét sạch khỏi Đông Dương
Câu 2. Theo thỏa thuận của Hội nghị Postdam, quân đồng minh ồ ạt kéo vào Đông Dương với danh nghĩa nào?
a. Lực lượng dân chủ hòa bình
b. Bình ổn Việt Nam sau chiến tranh
c. Trao trả Việt nam cho Pháp
D. Tước khí giới của quân đội Nhật
Câu 3. Tổ chức phản động làm tay sai cho quân đội Tưởng Giới Thạch tại Việt Nam năm 1945 là?
a. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội
b. Nam đồng thư xã
C. Việt Nam Quốc dân đảng
d. Tân Việt cách mạng đảng
Câu 4. Kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 8/1945 là?
a. Giặc nội xâm
B. Giặc ngoại xâm
c. Giặc đói
d. Giặc dốt
Câu 5. Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam sau tháng 8/1945?
A. Thực dân Pháp
b. 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch
c. Thực dân Anh
d. Đế quốc Mỹ
Câu 6. Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết là:
a. Chống ngoại xâm
b. Chống ngoại xâm và nội phản
C. Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
d. Tất cả đáp án
Câu 7. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945) của BCH TƯ Đảng xác định, mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam là:
A. Dân tộc giải phóng
b. Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám
c. Đập tan âm mưu xâm lược của thực dân Pháp
d. Chống Pháp ở Nam Bộ, chống quân đội Tưởng Giới Thạch ở miền Bắc
Câu 8. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945) của BCH TƯ Đảng xác định kẻ thù chính của Việt Nam lúc này là:
a. Quân đội Tưởng Giới Thạch
b. Thực dân Anh
C. Thực dân Pháp xâm lược
d. Tất cả đáp án
Câu 9. Ngày 23/9/1945 khi quay trở lại xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chiến lược gì?
a. Dùng người Việt đánh người Việt
b. Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
C. Đánh nhanh, thắng nhanh
d. Đánh chắc, thắng chắc
Câu 10. Trong đấu tranh ngoại giao với Pháp và Tưởng, từ tháng 9/1945 đến tháng 3/1946, Đảng chủ trương:
a. Hòa với Pháp để đánh Tưởng
B. Hòa với Tưởng để đánh Pháp ở miền Nam
c. Hòa với Pháp và Tưởng
d. Tất cả đáp án
Câu 11: Từ tháng 3/1946 đến tháng 12/1946 trong đấu tranh ngoại giao với Pháp và Tưởng, Đảng chủ trương:
a. Hòa với Tưởng để đánh Pháp
B. Hòa với Pháp để đuổi Tưởng về nước
c. Đấu tranh đánh Pháp và Tưởng
d. Không có đáp án đúng
Câu 12. Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với các lực lượng đế quốc sau cách mạng tháng Tám năm 1945:
a. Thêm bạn bớt thù
b. Hoa -Việt thân thiện
c. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế đối với Pháp
D. Tất cả đáp án trên
Câu 13. Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng chủ trương:
a. Dĩ hoà vi quý
b. Hoa Việt thân thiện
C. Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có xung đột
d. Tất cả đáp án
Câu 14. Hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) được kí kết giữa:
A. Thực dân Pháp và quân đội Tưởng Giới Thạch
b. Thực dân Pháp và Việt Nam dân chủ cộng hòa
c. Quân đội Tưởng Giới Thạch và Việt Nam dân chủ cộng hòa
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 15. Vì sao Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp sau khi Hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) được kí kết?
a. Vì Pháp lúc này rất mạnh
B. Tập trung lực lượng đuổi nhanh quân Tưởng về nước…
c. Phối hợp với Pháp tấn công Tưởng.
d. Chúng ta không muốn chiến tranh
Câu 16. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) được kí kết giữa Pháp và Tưởng là?
A. Thực dân Pháp kéo quân ra miền Bắc thay chân Tưởng Giới Thạch.
b. Tưởng và Pháp cùng chia nhau quyền lợi tại miền Bắc
c. Tưởng vào Miền Nam thay chân Pháp
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 17. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3- 1946 và Tạm ước 14-9- 1946 là:
a. Từ hai kẻ thù ta còn một kẻ thù
b. Pháp công nhận nền độc lập – tự do của Việt Nam
c. Pháp ngừng đánh chiếm Nam Bộ
D. Tạo điều kiện cho quân và dân ta có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới
Câu 18. Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3- 1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra chỉ thị nào dưới đây?
a. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc
B. Chỉ thị Hoà để tiến
c. Chỉ thị Toàn quốc kháng chiến
d. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Câu 19. Quân đội của Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào?
a. Cuối tháng 8/1946
b. Đầu tháng 8/1946
c. Đầu tháng 9/1946
D. Cuối tháng 9/1946
Câu 20. Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến chống Pháp từ ngày 23/9/1945?
a. Vì miền Nam “thành đồng Tổ quốc”
b. Hướng về miền Nam ruột thịt
C. Nam tiến
d. Tất cả để chiến thắng
Câu 21. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử dân tộc diễn ra vào ngày?
a. 6/1/1945
B. 6/1/1946
c. 7/1/1945
d. 7/1/1946
Câu 22. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được thông qua vào ngày, tháng, năm nào?
a. 11/11/1945
b. 10/11/1946
C. 9/11/1946
d. 8/11/1946
Câu 23. “Giấy bạc cụ Hồ” được phát hành vào thời gian nào?
A. 11/1946
b. 12/1946
c. 01/1947
d. 02/1947
Câu 24. Hà Nội được xác định là Thủ đô của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa vào năm nào?
a. 1945
B. 1946
c. 1947
d. 1948
Câu 25. Sau cách mạng tháng Tám 1945, để diệt “Giặc dốt”, Đảng và Nhà nước ta đã phát động phong trào gì?
a. Xây dựng nếp sống văn hóa mới
B. Bình dân học vụ
c. Hũ gạo cứu đói
d. Học hay là chết
Câu 26. Một trong những bài học kinh nghiệm quý báu của chủ trương xây dựng
và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946 là:
A. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính
b. Đường lối kháng chiến đúng đắn
c. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc – chủ nghĩa xã hội
d. Tạo xung đột giữa các kẻ thù
Câu 27. Nhận định “Không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải đánh Pháp” được đưa ra tại Hội nghị nào vào tháng 10 năm 1946?
a. Hội nghị Bộ chính trị
B. Hội nghị Quân sự toàn quốc lần thứ I
c. Hội nghị Ban chấp hành TƯ Đảng VIII
d. Hội nghị Ban bí thư
Câu 28. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, để chúng kiểm soát an ninh trật tự ở thủ đô vào thời gian nào?
A. Ngày 18/12/1946
b. Ngày 20/12/1946
c. Ngày 21/12/1946
d. Pháp không gửi tối hậu thư
Câu 29. Trước tình hình mới, ngày 19/12/1946 Hội nghị Ban thường vụ Trung Đảng mở rộng đã họp và quyết định:
a. Tiếp tục hòa hoãn với Pháp để kéo dài thời gian chuẩn bị lực lượng
B. Phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xâm lược
c. Giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp
d. Hòa để tiến
Câu 30. Lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát đi trên Đài tiếng nói Việt Nam vào thời điểm nào?
a. Rạng sáng ngày 19/12/1946
b. 20 giờ ngày 19/12/1946
C. Rạng sáng ngày 20/12/1946
d. 20 giờ ngày 20/12/1946
Câu 31. Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng?
a. Toàn dân kháng chiến của TƯ Đảng(12/12/1946)
b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946)
c. Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (3/1947)
D. Tất cả đáp án
Câu 32. Tác giả của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là của ai ?
a. Hồ Chí Minh
b. Lê Duẩn
C. Trường Chinh
d. Phạm Văn Đồng
Câu 33. Đâu được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước trong kháng chiến chống Pháp?
A. Việt Bắc
b. Tây Bắc
c. Đồng bằng Sông Hồng
d. Cao – Bắc – Lạng
Câu 34. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần 2, mục đích kháng chiến được Đảng ta xác định là:
a. Giành độc lập,thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
b. Bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám
C. Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập
d. Tất cả đáp án
Câu 35. Tính chất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược được Đảng ta xác định trong đường lối kháng chiến chống Pháp là:
a. Tính dân tộc, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
b. Tính dân tộc
c. Tính chất thuộc địa nửa phong kiến
D. Tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài
Câu 36. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nền văn hóa dân chủ mới được Đảng xây dựng theo nguyên tắc nào?
A. Dân tộc, khoa học, đại chúng
b. Văn hóa là của đại đa số nhân dân
c. Tập trung dân chủ
d. Tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
Câu 37. Vì sao Đảng lại xác định phương châm của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là “kháng chiến lâu dài” ?
A. Vì tương quan lực lượng giữa ta và Pháp có sự chênh lệch lớn ( Pháp mạnh – ta yếu)
b. Vì chúng ta không có đủ quân đội để đánh Pháp
c. Để tập trung lực lượng
d. Để phân tán quân chủ lực của Pháp
Câu 38. Trong kháng chiến chống Pháp, phương châm tiến hành kháng chiến được Đảng ta xác định là:
A. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
b. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
c. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân, thực hiện toàn dân kháng chiến… phải tự cấp, tự túc về mọi mặt
d. Kế tục và phát triển sự nghiệp cách mạng T8, đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập.
Câu 39. Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp?
A. Việt Bắc, Thu đông 1947
b. Cuộc chiến đấu trong các đô thị cuối 1946 đầu 1947
c. Biên Giới 1950
d. Chiến thắng Điện Biên Phủ
Câu 40. Thắng lợi của chiến dịch nào đã giúp quân ta giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ?
a. Chiến dịch Việt Bắc (1947)
B. Chiến dịch Biên giới (1950)
c. Chiến dịch Hà-Nam –Ninh (1951)
d. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
{-- Xem đầy đủ nội dung tại Xem online hoặc Tải về--}
Trên đây là trích dẫn một phần 73 Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN - Chương 3, để xem đầy đủ nội dung đề thi và đáp án chi tiết các em vui lòng đăng nhập website hoc247.net chọn Xem online hoặc Tải về máy tính. Chúc các em học tốt và thực hành hiệu quả!
Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn đường Lối Chương 3
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Đường Lối Cách Mạng ĐCSVN - Chương 3
-
Trắc Nghiệm Đường Lối Chương 3 | History Quiz - Quizizz
-
73 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Đường Lối Cách Mạng Của ĐCSVN
-
73 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Đường Lối Cách Mạng Của ĐCSVN
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐẢNG CSVN
-
73 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Đường Lối Cách Mạng Của ĐCSVN
-
Câu Hỏi ôn Thi Môn Đường Lối Cách Mạng ĐCSVN - Chương 3
-
276 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
-
[PDF] CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Đường Lối Cách Mạng Có đáp án
-
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
-
250 Câu Trắc Nghiệm Đường Lối Cách Mạng Của Đảng Cộng Sản ...
-
[PDF] Đường Lối Cách Mạng Của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Ctump
-
Câu Hỏi ôn Thi Môn Đường Lối Cách Mạng ...