8 Bài Toán Khoảng Cách Trong Trường Giao Thoa - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.52 KB, 5 trang )
Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.3698 - Bài toán khoảng cách trong trường giao thoaCâu 1. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòacùng pha, cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB,điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại, cách đường trung trực AB một khoảng ngắn nhấtbằng bao nhiêu ?A. 27,75 mmB. 26,1 mmC. 19,76 mmD. 32,4 mmCâu 2. Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng pha với bước sóng 0,5m, I là trung điểm của AB.P là điểm nằm trên đường trung trực của AB cách I 100 m. Gọi d là đường thẳng qua P và song song vớiAB. Tìm M thuộc d và gần P nhất dao động với biên độ cực đại ( Tìm khoảng cách MP)A. 65,7B. 57,7C. 75,7D. 47,7Câu 3. Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo phươngthẳng đứng với phương trình: uA = uB = 2cos(50πt) cm (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chấtlỏng là 1,0 m/s. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cựctiểu. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằngA. 2,25 cmB. 1,5 cmC. 3,32 cmD. 1,08 cmCâu 4. Hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u =Acos(200πt) (mm). Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA-MB= 12 mm và vân bậc k+3 (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA - NB = 36 mm. Tốc độ truyềnsóng làA. 4 m/s.B. 0,4 m/s.C. 0,8 m/s.D. 8 m/s.Câu 5. Ở mặt nước có hai nguồn sóng A,B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phươngtrình u = acosωt, cách nhau 20 cm với bước sóng 5 cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên đườngtrung trực của AB cách I một đoạn 5 cm. Gọi (d) là đường thẳng qua P và song song với AB. Điểm Mthuộc (d ) và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP làA. 2,5 cm.B. 2,81 cmC. 3 cm.D. 3,81 cmCâu 6. Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại S1, S2 trên mặt nước. Khoảngcách hai nguồn là S1S2 = 8 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 2 cm. Trên đường thẳng xx’ song songvới S1S2, cách S1S2 một khoảng 2 cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của xx’ với đường trungtrực S1S2 đến giao điểm M của xx’ với đường cực tiểu là:A. 1 cmB. 0,64 cmC. 0,56 cmD. 0,5 cmCâu 7. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòacùng pha, cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A,Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách xa đường trung trực của ABnhất một khoảng bằng bao nhiêu ?A. 26,1 cmB. 9,1 cmC. 9,9 cmD. 19,4 cmCâu 8. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp daođộng điều hòa với cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trựccủa AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4√5 cm luôn dao động cùng pha với I. ĐiểmN nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằngbao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu:A. 2,41 cmB. 4,28 cmC. 4,12 cmD. 2,14 cmCâu 9. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau a = 2 m dao động điều hòa cùng pha,phát ra hai sóng có bước sóng 1 m. Điểm A trên mặt chất lỏng nằm cách S1 một khoảng d và AS1┴S1S2 .Giá trị cực đại của d để tại A có được cực đại của giao thoa là.A. 2,5 mB. 1 mC. 2 mD. 1,5 mCâu 10. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B, cách nhau khoảng AB = 20(cm) đangdao động vuông góc với mặt nước với tần số 50 Hz , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s .xét cácđiểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độcực đại cách đường trung trực của AB một khoảng gần nhất là bao nhiêu ?A. 2,125 cmB. 2,225 cmC. 2,775 cmD. 1,5 cmCâu 11. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước,cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyềnsóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểmmà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằngA. 89 mm.B. 10 mm.C. 15 mm.D. 85 mm.Câu 12. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 1 đoạn a = 30 cm dao động điều hòa theophương thẳng đứng cùng pha, cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét cácđiểm thuộc đường tròn tâm S1 bán kính S1S2. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cáchđường trung trực S1S2 một khoảng ngắn nhất là :A. 2,85 cmB. 3.246 cmC. 3,15 cmD. 3.225 cmCâu 13. Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 16 cm dao động vớiphương trình uA=uB=8 cos 50πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 75 cm/s. Gọi I là điểm trên mặt nước cáchđều hai nguồn một đoạn 10 cm. Xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhất, thuộc đường tròn tâm I bánkính 4cm, biên độ dao động tại M bằngA. 1,35 mm.B. 1,51 mm.Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369C. 2,91 mm.D. 4,35 mm.Câu 14. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 20 cm dao động cùng biên độ,cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nướcthuộc đường tròn tâm A, bán kính AB, dao động với biên độ cực tiểu cách đường thẳng AB một đoạn gầnnhất một đoạn bằng bao nhiêu?A. 18,67 mm.B. 4,9675 mm.C. 5,975 mm.D. 4,9996 mm.Câu 15. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phươngtrình giống hệt nhau. Tần số dao động và tốc độ truyền sóng lần lượt là 50 Hz và 90 cm/s. Khoảng cáchgiữa hai nguồn S1S2 = 8 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Cho điểm M nằmtrên mặt chất lỏng thuộc đường thẳng Δ đi qua S2 và vuông góc với S1S2. Biết phần tử chất lỏng tại M daođộng với biên độ cực đại. Khoảng cách gần nhất và xa nhất từ M tới S2 lần lượt làA. 0,84 cm và 10,45 cm.B. 0,84 cm và 16,87 cm.C. 0,95 cm và 10,54 cm.D. 1,65 cm và 16,87 cm.ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾTCâu 1: Agọi M là điểm nằm trên đường tròn tâm A bán kính AB, M cực đại => d1 -d2 = k lamdamà điểm M nằm trên dãy cực đại gần đường trung trực nhất nên k = 1=> d2 = 17 cm=> khoảng cách từ M đến đường trung trực là xta có d2^2 - (AB/2 + x)^2 = d1^2 - (AB/2 -x)^2=> x = 27,75 mmCâu 2: BĐặtDo M dao động với biên độ cực đại và gần P nhất nên M nằm trên đường cực đại bậc k=1Gọi M1 là hình chiếu của M trên ABCâu 3: Cta có lamda= 4cm. để MA min thì M phải thuộc cực tiểu xa đường trung trực nhất. xét -AB/4-1/2
Từ khóa » Khoảng Cách Ma Nhỏ Nhất
-
Ở Mặt Thoáng Của Một Chất Lỏng Có Hai Nguồn Sóng Kết Hợp A Và B ...
-
Khoảng Cách MA Nhỏ Nhất Bằng? | - Học Online Chất Lượng Cao
-
Ở Mặt Thoáng Của Một Chất Lỏng Có Hai Nguồn Sóng Kết ...
-
Ở Mặt Thoáng Của Một Chất Lỏng Có Hai Nguồn Sóng Kết Hợp A V
-
Xét điểm M ở Mặt Chất Lỏng, Nằm Trên đường Trung Trực Của AB Mà ...
-
Tìm Khoảng Cách Nhỏ Nhất Từ Vân Sáng Trung Tâm Tới Vị Trí Mà Tại đó ...
-
Tìm Khoảng Cách Nhỏ Nhất Giữa Hai Số - TutorialCup
-
Đề Tài Giải Quyết Bài Toán Liên Quan đến Tổng Hiệu Khoảng Cách Lớn ...
-
Ở Mặt Thoáng Của Một Chất Lỏng Có Hai Nguồn Sóng ...
-
Trên Bề Mặt Chất Lỏng Có Hai Nguồn Kết Hợp (AB ) Cách Nhau (100
-
Ở Mặt Chất Lỏng Có Hai Nguồn Sóng A, B Cách Nhau 19 Cm, Dao động
-
Ở Mặt Thoáng Của Một Chất Lỏng, Tại Hai điểm A Và B Cách Nhau ...