8 DE Kì 1 VAN 8 CO DAP AN - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tư liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.79 KB, 23 trang )
/>ĐỀ 1ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMôn NGỮ VĂN LỚP 8Thời gian: 90 phútI. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)Đọc kĩ các câu sau và trả lời bằng cách chọn phương án đúng nhất.Câu 1: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” (Ngữ văn 8 - Tập 1) là ai?A. Nam Cao.B. Ngô Tất Tố.C. Thanh Tịnh.D. Nguyên Hồng.Câu 2: Văn bản “Tức nước vỡ bờ” (Trích “Tắt đèn” - Ngơ Tất Tố) được viết theo thể loạinào?A. Bút kí.B. Tùy bút.C. Tiểu thuyết.D. Truyện ngắn.Câu 3: Qua sự miêu tả của nhà văn Ngô Tất Tố, tên cai lệ và người nhà lí trưởng trong vănbản “Tức nước vỡ bờ” có điểm gì giống nhau về mặt nhân cách?A. Cùng bất nhân tàn ác.B. Cùng làm tay sai.C. Cùng là nông dân.D. Cùng ghét vợ chồng chị Dậu.Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi kí với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình, thathiết” ứng với đặc sắc nghệ thuật của văn bản nào?A. Tôi đi học.B. Tức nước vỡ bờ. C. Lão Hạc.D. Trong lòng mẹ.Câu 5: Trong văn bản “Cô bé bán diêm” của An - đéc - xen, các mộng tưởng mất đi khinào?A. Khi các que diêm tắt.B. Khi em bé nghĩ về sẽ bị cha mắng.C. Khi bà nội em hiện ra.D. Khi trời sắp sáng.Câu 6: Theo tác giả bài viết “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” (Ngữ văn 8-Tập 1),vấn đề sử dụng bao ni lông nguy hiểm nhất là gì?A. Vứt xuống cống rãnh. B. Thải ra biển.C. Đốt cháy.D. Đựng thực phẩm.Câu 7: Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?A. Tôi mải mốt chạy sang.B. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra.C. Lão hãy n lịng mà nhắm mắt.D. Tơi sẽ cố giữ gìn cho lão.Câu 8: u cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?A. Văn bản tóm tắt phải sáng tạo hơn nội dung của văn bản gốc.B. Văn bản tóm tắt phải dài hơn nội dung của văn bản gốc.C. Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn và trung thành với nội dung của văn bản gốc.D. Phải phân tích nội dung nghệ thuật của văn bản gốc.II. Phần tự luận: (8 điểm)Câu 1: (3 điểm). Đọc phần trích sau:...“Mấy người hàng xóm đến trước tơi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạyvào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt longsòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảylên.” (“Lão Hạc”- Nam Cao)a) Nêu nội dung nghệ thuật của văn bản “Lão Hạc” – Nam Cao?b) Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người trong đoạn trích trên?c) Xác định từ tượng hình, tượng thanh được sử dụng trong đoạn trích trên? Phân tíchtác dụng của từ tựng hình, tượng thanh đó?Câu 2: (5 điểm). Em hãy thuyết minh về cái phích nước.1 />ĐÁP ÁNI. Phần trắc nghiệm: (2 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.CâuMức tối đaMức khơng đạt1DCó câu trả lời khác hoặc khơng trả lời2CCó câu trả lời khác hoặc khơng trả lời3ACó câu trả lời khác hoặc khơng trả lời4DCó câu trả lời khác hoặc khơng trả lời5ACó câu trả lời khác hoặc khơng trả lời6CCó câu trả lời khác hoặc khơng trả lời7BCó câu trả lời khác hoặc khơng trả lời8CCó câu trả lời khác hoặc khơng trả lờiII. Phần tự luận: (8 điểm).Câu 1: (3 điểm).a) Học sinh nêu đúng nội dung, nghệ thuật của văn bản “Lão Hạc”: (1 điểm).- Nội dung: Truyện ngắn “Lão Hạc” đã thể hiện một cách chân thực, cảm động sốphận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng củahọ. Đồng thời cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng của nhà văn đối với người nôngdân.- Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện đặc sắc.b) Học sinh tìm được đúng các từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận của cơ thể người: đầu,tóc, mắt, mép.(0,5 điểm)c) - Học sinh xác định đúng các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn. (0,5 điểm).+ Từ tượng hình: xồng xộc, vật vã, xộc xệch, rũ rượi, long sịng sịng.+ Từ tượng thanh: xơn xao, tru tréo.- Học sinh phân tích được tác dụng: (1 điểm).Gợi tả một cách cụ thể, chân thực và cảm động về cái chết vô cùng đau đớn, dữ dội,thê thảm của lão Hạc.Câu 2: (5 điểm).* Yêu cầu về kĩ năng:Học sinh biết cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. Bố cục bài văn baphần rõ ràng, lời văn trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.* Yêu cầu về kiến thức: Cần giới thiệu về cái phích nước. Cụ thể như sau:A. Mở bài:Giới thiệu về cái phích nước là một đồ dùng quen thuộc trong mỗi gia đình, có nhiềucộng dụng đối với đời sống con người.B. Thân bài:1. Hình dáng: Phích nước thơng thường có hình trụ cao khoảng 35 – 45cm. Gần đây,các nhà sản xuất tạo ra phích nước với hình dáng khác nhau, mẫu đẹp hơn.2. Cấu tạo:* Cấu tạo bên ngồi:- Vỏ phích thường được làm bằng nhựa hoặc kim loại, bề ngồi có hoa văn đẹp mắt. Vỏphích có tác dụng bảo quản ruột phích. Phần trên vỏ phích có cấu tạo nhỏ hơn (bộ phậnnày thường gọi là cổ phích) làm giảm sự truyền nhiệt ra ngồi.- Nắp phích: ở phần trên nhất của phích được chia làm hai bộ phận: Nắp dưới (còn gọilà nút phích) có cấu tạo bằng loại gỗ xốp nhẹ, bọc vải trắng hoặc làm bằng chất dẻo dùng2 />nắp vào phần trên ruột phích. Nắp trên được gắn với nắp dưới thường được làm bằng nhựagiúp người sử dụng khi cầm, xoay đóng nắp phích dễ dàng.- Quai phích bằng kim loại hoặc bằng nhựa giúp người di chuyển, sử dụng thuận tiệnhơn.- Đế phích hình trịn bằng nhựa hoặc sắt để đỡ lấy ruột phích.* Cấu tạo bên trong:- Ruột phích được coi là bộ phận quan trọng nhất của phích nước được cấu tạo bởi hailớp thủy tinh, ở giữa hai lớp thủy tinh là một khoảng chân khơng có tác dụng làm mất khảnăng truyền nhiệt ra ngồi. Phía trong ruột phích được tráng bạc để giữ nhiệt.- Đáy phích có van hút khí và núm thủy ngân.3. Cơng dụng:- Phích có cơng dụng giữ cho nước trong phích ln nóng: trong vịng 6 tiếng đồng hồnước từ 100 độ còn giữ được 70 độ.4. Cách sử dụng và bảo quản:- Khi mua phích mới cần kiểm tra các bộ phận của phích thật kĩ.- Phích mới khơng nên đổ nước sơi vào ngay vì đang lạnh mà gặp nóng đột ngột phíchdễ bị nứt vỡ. Nên rót nước ấm khoảng 50 – 60 độ vào trước 30 phút sau đó đổ đi rồi mớicho nước sơi vào.- Muốn nước nóng lâu khơng nên cho đầy nước mà để một khoảng trống trên để cáchnhiệt- Cần đổ hêt nước cũ ra, tráng sạch hết cặn rồi mới rót nước sơi vào.- Để phích nơi khơ, tránh xa tầm tay trẻ em.C. Kết bài:- Khẳng định vai trị, ý nghĩa của phích nước trong đời sống con người.* Cách cho điểm:- Mức tối đa: (5 điểm): Học sinh trình bày được đầy đủ các ý trên, diễn đạt tốt.- Mức chưa tối đa: (3,5 – 4,75 điểm): Học sinh trình bày đầy đủ các ý trên, diễn đạt có thểmắc vài lỗi nhỏ.- Mức chưa tối đa: (2 - 3 điểm): Học sinh trình bày được tương đối đầy đủ các ý trên, bốcục bài viết rõ ràng. Còn mắc lỗi diễn đạt.- Mức chưa tối đa: (1- 1,75 điểm): Học sinh chưa hiểu rõ yêu cầu của đề, diễn đạt mộtcách chung chung, trình bày cẩu thả.- Mức không đạt: (0 điểm): Không làm bài hoặc sai lạc cả về nội dung và phương pháp.Chú ý: Trên đây là những gợi ý, giáo viên chấm bài cần linh hoạt, đánh giá mộtcách tổng quát bài làm của học sinh. Cần khuyến khích những bài có chất văn.3 />ĐỀ 2ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMôn NGỮ VĂN LỚP 8Thời gian: 90 phútPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)Câu 1: Dịng nào nói đúng giá trị nội dung của bài thơ “Đập đá ở Cơn Lơn”?A. Hình tượng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan nhưng vẫn khơng sờnlịng đổi chí.B. Hình tượng người anh hùng cứu nước buồn bã, bi quan vì phải lao động khổ sai.C. Hình tượng người anh hùng thất thế, gặp bước nguy nan, buồn bã, bị động, lao độngnhọc nhằn.D. Hình tượng người tù khổ sai lao động cực nhọc, nhỏ bé trước thiên nhiên hoang sơ,hùng vĩ.Câu 2: Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật ở đoạn trích “Đánh nhau vớicối xay gió” là gì?A. Miêu tả diễn biến nội tâmC. Tương phảnB.Miêu tả tâm líD.Đối thoại đặc sắcCâu 3: Điều nào không phải là sự nguy hiểm của bao bì ni lơng được thống kê trongvăn bản “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” ?A. Lẫn vào đất, cản trở các loài sinh vật phát triển, cản trở cỏ mọc, dẫn đến xói mịn.B. Lẫn vào cống làm tắc đường dẫn nước thải, gây lụt lội, gây ra nhiều muỗi, lây truyềnbệnh dịch.C. Trôi ra biển làm chết các sinh vật.D. Bay lên không trung làm khơng khí bị ơ nhiễm.Câu 4: Nội dung nào không cần thiết trong bài thuyết minh về một đồ dùng?A. Xuất xứ, nguồn gốcC. Suy nghĩ, cảm xúc về đồ dùngB. Cấu tạo, công dụngD. Cách sử dụng, bảo quảnPHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm)Câu 1 (4 điểm). Cho đoạn thơ: Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? (0.5 điểm).2. Hãy giải thích nghĩa từ “ nghiên ” trong đoạn thơ. (0.5 điểm).2. Tóm tắt nội dung đoạn thơ bằng một câu (0.5 điểm).3. Chỉ rõ và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên(0.5 điểm).4. Viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch khoảng 7 – 9 câu làm sáng tỏ câu chủ đề “Đoạnthơ là niềm thương cảm sâu sắc trước nỗi sầu tủi của ông đồ thời tàn”. Trong đoạnvăn có sử dụng một câu ghép và một tình thái từ hoặc trợ từ hoặc thán từ? (Gạch chân,chỉ rõ câu ghép và từ loại đã sử dụng, đánh số câu trong đoạn văn).Bài 2: (4 điểm).Học sinh được chọn 1 trong 2 đề sau:Đề 1: Thuyết minh về một phong tục (mừng tuổi, gói bánh chưng)Đề 2: Thuyết minh về một loài hoa (hoa sen, hoa hồng)−−−−− Hết –−−−−(Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm và thu lại đề sau khi kiểm tra.)4 />ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2điểm)Câu 1: ACâu 2: BCâu 3: DCâu 4: CPHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm)Câu 1 (4 điểm). Cho một đoạn thơ: 1. Đoạn thơ trích trong bài Ơng đồ của Vũ Đình Liên(0.5 điểm).2. Nghiên: đồ dùng để mài mực hoặc son3. Đoạn thơ diễn tả nỗi sầu tủi của ông đồ khi khách đến mua chữ ngày càng vắng bóng(0.5 điểm).4. – Biện pháp tu từ: nhân hóa, (sử dụng câu hỏi tu từ)- Tác dụng:+ Những sự vật vô tri vô giác như cùng đồng cảm với tình cảnh của con người, nỗi buồntủi từ ơng đồ lan sang cảnh vật.+ Diễn tả niềm thương cảm sâu sắc của Vũ Đình Liên trước “cái di tích tiều tụy, đángthương của một thời tàn” (0.5 điểm).5. Viết đoạn văn:- Hình thức: (0.75 đ)+ Đủ số câu (khoảng 7 – 9 câu), đúng cấu trúc diễn dịch (0.25 đ)+ Gạch chân và chỉ rõ 1 câu ghép, 1 thán từ hoặc trợ từ, tình thái từ. (0.5 đ)- Nội dung: (1.25) làm sáng tỏ câu chủ đề “Đoạn thơ là niềm thương cảm sâu sắc trước nỗisầu tủi của ông đồ thời tàn”:+ Nỗi sầu tủi trước sự vắng bóng của người xem, người mua chữ. Sự nhạt phai âm thầmnhưng nghiệt ngã, khơng thể níu kéo.+ Nỗi sầu tủi của con người như thấm sang cảnh vật: giấy buồn, mực sầu+ Cảm xúc của nhà thơ: niềm thương cảm xót xa (như phủ cả nỗi ngậm ngùi của mình vàocâu chữ).Bài 2. (4 điểm)HS có thể triển khai theo ý tưởng của riêng mình, tuy nhiên, cần đầy đủ những nội dungchính cần có trong bài.Dàn ý tham khảo:Đề 1: Thuyết minh về một phong tục (mừng tuổi, gói bánh chưng)I. MỞ BÀIDẫn dắt,giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: bánh chưngII. THÂN BÀI1. Nguồn gốc bánh chưng: nó là loại bánh xuất hiện từ xa xưa theo sự tích bánh chưngbánh giầy.2. Cách làm bánh chưng- Cơng đoạn chuẩn bị: ngun liệu, bếp,..- Cơng đoạn gói bánh: gói tay, gói khn- Cơng đoạn nấu:thời gian, lượng nước3. Đặc điểm bánh chưng (phân loại, hình dáng)4. Ý nghĩa và giá trị sử dụng của bánh chưng, cách bảo tồn phong tục.5. Cách bảo quản bánh.5 />III. KẾT BÀI: khẳng định giá trị của bánh, mở rộng, liên hệ.Đề 2: Thuyết minh về một loài hoa (hoa sen, hoa hồng)I. MỞ BÀI: Dẫn dắt,giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: hoa hồng, hoa senII. THÂN BÀI:1. Nguồn gốc, xuất xứ2. Đặc điểm, phân loại, cấu tạo.3. Ý nghĩa, giá trị.4. Trồng và chăm sóc5. Cách bảo quảnIII. KẾT BÀI: khẳng định giá trị của hoa, mở rộng, liên hệ.* Biểu điểm:- Hình thức đoạn văn: 0.5đ- Mở đoạn: 0.5đ- Thân đoạn: 2.5đ (mỗi ý 0,5 đ)- Kết đoạn: 0.5đ* Chú ý: Kiến thức chính xác, diễn đạt lưu lốt, sắp xếp ý hợp lí, vận dụng linh hoạt cácphương pháp thuyết minh. Các con cần chứng tỏ mình đang làm văn thuyết minh chứkhơng thuyết minh về đối tượng một cách khô khan. Bài làm không phải là sự sao chépkiến thức đơn thuần.Trên đây chỉ là những gợi ý.Giáo viên căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để chấmđúng, linh hoạt, không để HS bị thiệt thòi, đảm bảo dánh giá đúng năng lực của cácem.6 />ĐỀ 3I.II.ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMôn NGỮ VĂN LỚP 8Thời gian: 90 phútPHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) (Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất)1. Văn bản “ Lão Hạc” là của tác giả nào sau đây:A. Nam CaoB. Ngô Tất TốC. Thanh TịnhD. Nguyên Hồng.2.Văn bản “Tức nước vỡ bờ” được viết theo thể loại nào?A. Truyện ngắnB. Truyện dàiC. Hồi kíD. Tiểu thuyết.3. Trong văn bản “ Chiếc lá cuối cùng”, lí do nào sau đây khơng làm cho chiếc lá mà cụ Bơmen vẽ trở thành kiệt tác?A. Được vẽ bằng tấm lòng cao cả, sự hi sinh âm thầm B. Tác phẩm đó bán được nhiều tiềnC. Tác phẩm đó cứu sống Giơn-xiD. Tác phẩm đó vẽ quá hoàn hảo, giống như thật.4. Trong văn bản “Cô bé bán diêm”, những lần quẹt diêm và mộng tưởng được xây dựngbằng nghệ thuật gì??A. So sánhB. Tưởng tượngC. Tưởng tượng và phép tương phảnD. Nói quá.5. Qua văn bản “Thông tin về ngày Trái đất năm 2000”, em thấy việc dùng bao bì ni lơngkhơng có tác hại nào sau đây?A. Làm cản trở quá trình phát triển của thực vật B. Làm chết các sinh vật do chúng nuốt phảiC. Nếu bị đốt, gây nhiều bệnh nguy hiểm cho con ngườiD. Chất hắc ín gây ung thư.6. Nhận định nào nói đúng nhất về tác hại của thuốc lá?A. Ảnh hưởng đến sức khỏe người hútB. Ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế, đạo đức conngười.C. Gây nhiều bệnh tật nguy hiểm D. Ảnh hưởng đến người hút và những người xung quanh7. Những từ nào sau đây cùng trường từ vựng với nhau?A. Kháng sinh, thuốc giun, ăm-pi-xi-linB. Thầy giáo, cô giáo, học sinh, sinh viên, giámđốcC. Hoa hồng, hoa lay ơn, hoa huệD. Bút bi, bút máy, bút lơng, bút điện.8. Nhóm từ nào sau đây khơng phải tất cả là từ tượng hình?A. Lò dò, lò cò, sột soạtB. Lung rinh, long lanh, lấp lánhC. Lênh khênh, chập chững,D. Lom khom, nhấp nhô, phập phồng9 Trong câu “Vì khơng học bài cũ nên mình bị lãnh trứng ngỗng mơn Địa lí”, từ “trứngngỗng” thuộc loại từ ngữ nào?A. Từ địa phươngB. Biệt ngữ xã hộiC. Từ toàn dânD. Một loại từ ngữ khác10 Từ “à” trong câu: “Ngày mai, bạn sẽ đi Đà Nẵng à?” thuộc loại tình thái từ nào?A. Tình thái từ nghi vấnB. Tình thái từ cầu khiếnC. Tình thái từ cảm thánD. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm11 Trong câu “Chính cơ giáo chủ nhiệm đã đến thăm mẹ mình hơm qua.”, trợ từ là?A. ChínhB. ĐãC. MìnhD. Thăm12 Thành ngữ nào sau đây khơng sử dụng phép nói quá?A. Gần nhà xa ngõB. Khỏe như voi C. Đen như thanD. Trắng như tuyết.Phần tự luận (7đ)1. Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản: Chiếc lá cuối cùng (1đ)2. Xác định cấu trúc cú pháp trong câu ghép sau và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu?(1đ)Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: Hôm naytôi đi học.(Thanh Tịnh – Tôi đi học)3. Thuyết minh về một đồ dùng trong nhà hoặc một dụng cụ học tập (5đ)7 />ĐÁP ÁNI. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3đ- Đúng mỗi ý 0,25đĐA BDBCDBDABAAAII. PHẦN TỰ LUẬN 7đ1. Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản: Chiếc lá cuối cùng- Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả.(0,5đ)- Đảo ngược tình huống 2 lần. Hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên sự hấp đẫn chothiên truyện. (0,5đ)2. Xác định cấu trúc cú pháp trong câu ghép sau và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vếcâu?(1đ)Cảnh vật chung quanh tơi/ đều thay đổi, vì chính lịng tơi/ đang có sự thay đổi lớn:Hơm nay tơi / đi học. (0,5đ)(Thanh Tịnh – Tôi đi học)-Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: giải thích (0,5đ)3. Thuyết minh về một đồ dùng hoặc một dụng cụ học tập (5đ)- MB: Giới thiệu vật dụng cần thuyết minh.(1đ)- TB: Thuyết minh các đặc điểm: (2đ)+ Nguồn gốc xuất xứ, chủng loại+ Đặc điểm hình dạng cấu tạo+ Cơng dụng+ Cách sử dụng và bảo quản- KB: Khẳng định vai trị, vị trí của vật dụng đó trong đời sống con người. (1đ)Đảm bảo bố cục: 2đ; Diễn đạt trơi chảy, khơng sai chính tả: 2đ.Bài viết có sáng tạo (1đ)8 />ĐỀ 4ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMôn NGỮ VĂN LỚP 8Thời gian: 90 phútI. Trắc nghiệmCâu 1: Câu nào dưới đây là sai?A. Công dụng của dấu ngoặc đơn là đánh dấu phần chú thích.B. Cơng dụng của dấu ngoặc đơn là đánh dấu phần bổ sung thêm.C. Công dụng của dấu ngoặc đơn là đánh dấu phần thuyết minh.D. Cả ba ý trên đều đúngCâu 2: Từ nào dưới đây không thuộc trường từ vựng "gương mặt"?A. Cánh tayB. Gị máC. Đơi mắtD. Lơng miCâu 3: Từ nào dưới đây là từ tượng hình?A. Ve vẩyB. Ăng ẳngC. Ư ửD. Gâu gâuCâu 4: Đọc đoạn thơ sau:"Và má muôn đời Nam Bộ vẫn chờ tôi.Má ngước đầu lên má biểu: "Thằng Hai!Gặp bữa, con ngồi xuống đây ăn cơm với má".Từ nào sau đây là từ ngữ địa phương vùng Nam Bộ?A. BiểuB. ĐầuC. NgồiD. NgướcCâu 5: Câu "Các lơng mao này có chức năng qt dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồngkhơng khí tràn vào phế quản và phổi..." là:A. Câu ghépB. Câu đơnC. Câu đặc biệtD. Tất cả đều saiCâu 6: Dấu ngoặc kép trong "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông" được dùng để làm gì?A. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,... dẫn trong câu văn.D. Tất cả đều đúngCâu 7: Tác giả của văn bản "Lão Hạc" là ai?A. Nam CaoB. Ngô Tất TốC. Nguyên Hồng D. Thanh TịnhCâu 8: "Tức nước vỡ bờ" được rúc từ tập truyện nào?A. Tắt đènB. Quê mẹC. Lão HạcD. Những ngàyII. Tự luậnCâu 1 (2 điểm):a. Chép đúng, chép đẹp theo trí nhớ bài thơ "Muốn làm thằng Cuội"b. Bài thơ trên của ai? Viết theo thể thơ nào?Câu 2 (3 điểm): Nêu đặc điểm của câu ghép? Xác định câu ghép có trong đoạn văn sau vàcho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép:"Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm,sương tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặtbiển..."(Thi Sảnh)Câu 3 (5 điểm): Thuyết minh về cây phượng vĩ.9 />ĐÁP ÁNI. Trắc nghiệm: (2,0 điểm). Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm.Câu123Đáp án4Phần II. Tự luận. (8 điểm).Câu 1 (2 điểm):a. Chép đúng, chép đẹp theo trí nhớ bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" mỗi câu đúng, đẹpđược (1điểm).MUỐN LÀM THẰNG CUỘIĐêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!Trần thế em nay chán nửa rồi,Cung quế đã ai ngồi đó chửa?Cành đa xin chị nhắc lên chơi.Có bầu có bạn can chi tủi,Cùng gió, cùng mây thế mới vui.Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,Tựa nhau trông xuống thế gian cười.b. Bài thơ trên của tác giả Tản Đà. (0,5 điểm)Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. (0,5 đ)Câu 2 (3 điểm):• Câu ghép là câu do hai hoặc nhiểu cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗicụm chủ vị này được gọi là một vế câu. (1 điểm)• Đoạn văn có hai câu ghép: (0,5 điểm)• Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. (0,5 điểm)• Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã bng nhanh xuống mặt biển. (xác định đúngmỗi câu ghép được (0,5 điểm)• Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong hai câu ghép là quan hệ nguyên nhân.(0,5 điểm)Câu 3 (5 điểm):A. Yêu cầu chung:1. Về nội dung: Học sinh phải nhớ chính xác về đặc điểm,cấu tạo,lợi ích, của cây phượngvà kiểu bài thuyết minh về loài vật (lồi cây).2. Về hình thức: Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn thuyết minh về lồi cây.Ngơn từ chính xác, dễ hiểu; cách viết sinh động, hấp dẫn, đảm bảo tính khách quan. Đảmbảo bố cục chung của bài viết. Nhận diện được câu ghép và mối quan hệ ý nghĩa giữa cácvế câu trong câu ghép.B. Yêu cầu cụ thể:Dàn ý:a) Mở bài: Giới thiệu cây phượng là lồi cây đẹp, gần gũi, gắn bó với tuổi học trò.b) Thân bài:* Đặc điểm chung (sinh học) của cây phượng:• Phượng là lồi cây thân gỗ, phát triển khơng nhanh nhưng cao to.• Cây khơng ưa nước, sống ở nơi khơ ráo.• Phượng cùng họ với cây vang, thường được trồng để lấy bóng mát.10 />* Cấu tạo các bộ phận của cây phượng:• Thân phượng thẳng, cao, nhiều tán xịe rộng, thưa.• Vỏ màu nâu sẫm, trên thân không nhiều mắt, mấu như cây bàng.• Phượng là cây rễ chùm, cây to rễ nổi trên mặt đất.• Lá thuộc loại lá kép, phiến lá nhỏ như lá me, xanh ngắt về mùa hè và vàng khi mùathu.• Hoa thuộc họ đậu, mọc từng chùm, mỗi hoa có nhiều cánh như cánh bướm.1 Nhị hoa vàng, cong như những chiếc vòi nhỏ vươn xòe ra trên cánh.2 Hoa phượng nở vào mùa hè, màu đỏ thắm; khi hoa nở rộ, cả cây phượng nhưmâm xôi gấc khổng lồ.• Quả phượng hình quả đậu, quả me nhưng to và dài, có màu xanh; khi quả khơ màunâu sẫm.* Lợi ích của cây phượng đối với đời sống con người:• Cây phượng cung cấp bóng mát nên được trồng nhiều ở đường phố, trường học.• Phượng gắn với kỉ niệm tuổi thơ: báo hiệu mùa hè về; gợi bao kỉ niệm về trườnglớp, bạn bè...• Hoa phượng đã đi vào thơ, vào nhạc, khơi nguồn cảm hứng cho các nghệ sĩ.c) Kết bài:Phượng mãi mãi là người bạn gần gũi, thân thiết của tuổi học trò.Biểu điểm câu 3Hình thức: (1 điểm)Đúng kiểu bài văn thuyết minh về loài vật, bố cục đảm bảo, diễn đạt lưu lốt, trình bàysạch đẹp, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ phápNội dung: (4 điểm)Mở bài đúng yêu cầu của đề (0,5 điểm)Thân bài (3 điểm)• Thuyết minh được đặc điểm chung của cây phượng (0,5 điểm).• Thuyết minh được cấu tạo các bộ phận của cây phượng (2 điểm).• Thuyết minh được lợi ích của cây phượng trong đời sống (0,5 điểm).Kết bài đúng yêu cầu của đề (0.5 điểm).Lưu ý: Hướng dẫn chấm là những nội dung cơ bản, học sinh phải đảm bảo đạt được trongbài làm của mình. Ngồi ra, trong q trình chấm, giáo viên phát hiện những sáng tạo củahọc sinh để cho điểm phù hợp.• Điểm trừ nội dung kiến thức căn cứ vào đáp án, dàn ý và bài làm của học sinh ởtừng phần thiếu nhiều hay ít để trừ.• Điểm trừ tối đa đối với bài viết (câu 3) không đảm bảo bố cục là 1 điểm.• Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, lỗi diễn đạt là 1điểm.11 />VĂNCĨ SKKN CỦA TẤT CẢ CÁC MƠN CẤP 1-215 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 TIẾNG VIỆT HÀ NỘI=30k29 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 TIẾNG VIỆT=50k33 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT ĐẦU NĂM VĂN 6,7,8,9=50k/1 khối; 180k/4 khối15 ĐỀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT VĂN 6,7,8,9 LẦN 1,2,3,4=30k/1 lần/1 khối; 100k/4 khối/1 lần20 ĐỀ ĐÁP ÁN THI THỬ VĂN 9 LẦN 1,2,3=40k/1 lần20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ(Là đề thi học kỳ của các quận, huyện)20 ĐỀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (II) VĂN 6,7,8,9=30k/1 khối/1 kỳ; 100k/4 khối/1 kỳ40 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2019-2020)=80k; 160 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 9(2010-2020)=200k60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2018-2020)=90k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 8(2010-2020)=150k50 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2018-2020)=80k; 150 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 7(2010-2020)=150k60 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6(2018-2019)=90k; 130 ĐỀ ĐÁP ÁN HSG VĂN 6(2010-2019)=150k(Các đề thi HSG cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết)30 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 1 VĂN 6 (2019-2020)=40k; 80 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 1 VĂN 6 (2014-2020)=100k60 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 6 (2018-2019)=90k; 100 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 6 (2011-2019)=120k50 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 7 (2018-2019)=70k; 80 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 7 (2014-2019)=100k70 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 8 (2018-2019)=100k; 120 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 8 (2012-2019)=130k70 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 9 (2018-2019)=100k; 150 ĐỀ ĐA HỌC KỲ 2 VĂN 9 (2012-2019)=160k(Các đề thi cấp huyện trở lên, có HDC biểu điểm chi tiết)59 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=60k117 ĐỀ ĐÁP ÁN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2017-2020=100k32 ĐỀ-20 ĐÁP ÁN CHUYÊN VĂN VÀO 10 CÁC TỈNH 2019-2020=30k30 ĐỀ ĐÁP ÁN GIÁO VIÊN GIỎI MÔN VĂN=90kĐỀ CƯƠNG GIỮA HK2 VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN=30kGiáo án bồi dưỡng HSG Văn 7(23 buổi-63 trang)=50kTẶNG:Giáo án bồi dưỡng HSG Văn 7,8,935 đề văn nghị luận xã hội 945 de-dap an on thi Ngu van vao 10500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6110 bài tập đọc hiểu chọn lọc có lời giải chi tiếtCÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌCTai lieu on thi lop 10 mon Van chuanTài liệu ôn vào 10 môn Văn 9Cách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại >Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên HươngCách nhận tài liệu: Tài liệu sẽ được gửi vào email của bạn hoặc qua Zalo 0946095198VÀO 6TOÁN:40 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 TỐN HÀ NỘI=60k;40 ĐỀ ĐÁP ÁN ƠN VÀO 6 MƠN TOÁN=60kVĂN:15 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 TIẾNG VIỆT HÀ NỘI=30k;29 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 TIẾNG VIỆT=50kANH:10 đề thi vào 6 Tiếng Anh Trần Đại Nghĩa(tặng);35 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 MÔN ANH 2019-2020=50k.25 ĐỀ ĐÁP ÁN VÀO 6 MÔN ANH HÀ NỘI=50k;10 ĐỀ ĐÁP ÁN ANH VÀO 6 (2020-2021)=20kCách thanh toán: Thanh toán qua tài khoản ngân hàng. Nội dung chuyển khoản: tailieu + < số điện thoại >12 />Số T/K VietinBank: 101867967584; Chủ T/K: Nguyễn Thiên HươngPHÒNG GD&ĐTĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMôn: Ngữ Văn - Lớp 8Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Thời gian 15 phút)Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c hoặc d) trước đáp án đúng.Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích "Trong lịng mẹ" (Ngun Hồng) chủ yếua. trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.b. trình bày tâm địa độc ác của người cơ bé Hồng.c. trình bày sự tủi hờn của bé Hồng khi gặp mẹ.d. trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.Câu 2: Nói quá làa. cách thức sắp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau.b. biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng.c. phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đốitượng.d. phương thức chuyển tên gọi từ vật này sang vật khác.Câu 3: Trong tác phẩm "Lão Hạc" (Nam Cao), nhân vật lão Hạc là một ngườia. có số phận bi thương nhưng có phẩm chất cao quý.b. sống ích kỉ đến mức gàn dở, ngu ngốc.c. có thái độ sống vơ cùng cao thượng.d. có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.Câu 4: Trong truyện "Cô bé bán diêm" tác giả An-đec-xen đã làm nổi bật hồn cảnh của cơbé bằng biện pháp nghệ thuậta. Tương phản.b. Hoán dụ.c. Liệt kê.d. Ẩn dụ.Câu 5: Các từ tượng hình và từ tượng thanh thường được dùng trong các kiểu văn bảna. tự sự và nghị luận.b. tự sự và miêu tả.c. miêu tả và nghị luận.d. nghị luận và biểu cảm.Câu 6: Theo em trong thực tế, biện pháp tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số làa. đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của các quốc gia, châu lục.b. đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục với phụ nữ.c. tạo nên sự ổn định về chính trị của các quốc gia, châu lục.d. đẩy mạnh phát triển văn hóa, xã hội của quốc gia, châu lục.Câu 7: Trong "Hai cây phong" (Ai-ma-tốp), người kể chuyện giới thiệu mình là mộta. nhà báo.b. nhạc sĩ.c. họa sĩ.d. nhà văn.Câu 8: Văn bản "Ơn dịch thuốc lá"có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phương thức biểu đạta. thuyết minh và tự sự.b. tự sự và biểu cảm.c. nghị luận và thuyết minh.d. biểu cảm và thuyết minh.Câu 9: Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từa. có chung cách phát âm.b. có ít nhất một nét chung về nghĩa.c. cùng từ loại (danh từ, động từ,...). d. có chung nguồn gốc (từ Thuần Việt, từ mượn).Câu 10: Trong đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" (Xéc-van-tet), Đơn Ki-hô-tê thất bạikhi đánh nhau với những chiếc cối xay gió là doa. lão khơng có đủ vũ khí lợi hại.b. lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù.13 />c. đầu óc lão mê muội, khơng tỉnh táo.d. những chiếc cối xay gió được phù phép.Câu 11: Chị Dậu được coi là điển hình về người nơng dân Việt Nam trước Cách mạngtháng Tám 1945 vì chị làa. người nông dân nghèo khổ nhất từ trước đến nay.b. người nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay.c. người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến.d. người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chấtvô cùng cao đẹp.Câu 12: Dấu ngoặc kép trong ví dụ:Nam Cao (1915 – 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng, phủ LíNhân, tỉnh Hà Nam. Ơng là một nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam vớimột số tác phẩm nổi tiếng như: "Chí Phèo" (1941), "Trăng sáng" (1942), " Đời thừa"(1943)...được dùng để đánh dấua. tên tác phẩm.b. phần giải thích cho phần trước đó.c. phần bổ sung cho phần trước đó. d. từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.B. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) (Thời gian 75 phút)Câu 1: (1.0 điểm) Hãy cho biết công dụng của dấu hai chấm?Câu 2: (1.0 điểm) Kết thúc truyện "Chiếc lá cuối cùng" của O. Hen-ri, Xiu đã nói vớiGiơn- xi: "Đó là kiệt tác của bác Bơ-men"Theo em, chiếc lá cuối cùng ấy có xứng đáng là một kiệt tác hay khơng? Vì sao?Câu 3: (5.0 điểm) Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.14 />ĐÁP ÁNA. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểmCâu123456789101112Đáp ándbaabbccbcdaB. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)* Hướng dẫn chung:Giáo viên khi chấm bài lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân nhắc tổng thể bàilàm theo từng câu của đề để cho điểm chung.Hướng dẫn sau đây chỉ mang tính định hướng, gợi ý, nêu những yêu cầu chung, không đi vào chi tiết. Tổchấm bài cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống nhất chung trước khi chấm. Cần lưu ýnhững điểm sau:• Trong từng phần, tùy vào thực tế bài làm của học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm về các lỗichính tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày... sao cho phù hợp.• Giáo viên cần vận dụng đáp án và biểu điểm một cách linh hoạt; căn cứ tình hình thực tế bài làmcủa học sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng và đánh giá cao những suy nghĩ sáng tạo của họcsinh.* Đáp án và biểu điểm:Câu 1: Học sinh trả lời được:Dấu hai chấm được dùng để:• Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó; (0,5đ)• Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấugạch ngang) (0,5đ)Câu 2: Chiếc lá đó xứng đáng được coi là một kiệt tác (0,5đ)Vì:• Nó được vẽ trong một hồn cảnh rất đặc biệt mà lại sinh động giống như thật -> Thể hiện một tàinăng lớn. (0,25đ)• Nó có giá trị nhân sinh: Cứu sống một mạng người. (0,25đ)Câu 3: Yêu cầu chung:• Làm đúng kiểu bài văn thuyết minh• HS có thể lựa chọn bất cứ một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt nào mà mình hiểu biếtnhất, gần gũi nhất để thuyết minh. Nhưng phải cung cấp được những tri thức khách quan, xác thực vềđối tượng cần thuyết minh.(Ví dụ: Chiếc phích nước, chiếc mâm, quạt điện., chiếc nón bảo hiểm,chiếc cặp sách, cây bút bi,...)• Cách trình bày cần ngắn gọn, rõ ràng, nêu bật được những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng• Ngơn ngữ phải chính xác, diễn đạt mạch lạc. Bài viết sử dụng đan xen, linh hoạt các phương phápthuyết minh.a. Mở bài: (0,5đ)Dẫn dắt, giới thiệu khái quát về vai trị của đồ dùng sinh hoạt mà mình thuyết minh đối với con người nóichung.(Cũng có thể mở bài bằng cách xây dựng một tình huống qua đó thể hiện vai trị của đồ dùng sinh hoạt đóđối với gia đình mình đồng thời gợi dẫn người đọc chú ý vào đối tượng)b. Thân bài: (4,0đ)Lần lượt giới thiệu những tri thức khách quan về đối tượngNguồn gốc, phân loại: Xuất hiện từ bao giờ? Ở đâu? Chia làm mấy loại? Căn cứ vào tiêu chí nào? (1.0)Thuyết minh về đặc điểm cấu tạo của đối tượng: (2.0 đ)• Hình dáng bên ngồi: màu sắc, kiểu dáng, chất liệu......• Cấu tạo bên trong: gồm những bộ phận nào? Đặc điểm cơng dụng của từng bộ phận?Vai trị ý nghĩa của đồ đó đối với bản thân và với mọi người (0.5 đ)Cách sử dụng đồ dùng đó đó ra sao? Để dùng được lâu và hiệu quả thì cần bảo quản nó như thế nào? (0.5đ)c. Kết bài: (0,5đ)Tình cảm của em với đồ vật thuyết minh như thế nào? (Niềm tự hào, gắn bó)Suy nghĩ về tương lai, thể hiện niềm tin...15 />PHỊNG GD&ĐTĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMơn: Ngữ Văn - Lớp 8Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)Khoanh tròn vào đáp án của câu trả lời đúng nhấtCâu 1: Bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" được làm theo thể thơ gì?a. Thất ngơn bát cúc. Lục bátb. Thất ngơn tứ tuyệtd. Song thất lục bátCâu 2: Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng?a. Tôi đi học.c. Cơ bé bán diêm.b. Hai cây phong.d. Ơn dịch, thuốc lá.Câu 3: Các từ lưới, nơm, câu, vó thuộc trường từ vựng nào?a. Dụng cụ để đựngc. Dụng cụ học tậpb. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sảnd. Dụng cụ nấu nướng.Câu 4: Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?a. Mẹ về khiến cả nhà đều vui.c. Chị quay đi và khơng nói nữab. Con bị đang gặm cỏd. Đêm càng khuya càng lạnh.Câu 5: Dấu ngoặc đơn dùng để?a. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.b. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.c. Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung).d. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.Câu 6: Nối cột A và B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C.ABC1. Trợ từa. là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, 1 ………….câu cầu khiến, câu cảm thán...2. Thán từb. là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về 2 ………….nghĩa.3. Tình thái từ c. là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người 3…………..nói hoặc dùng để gọi đáp.d. là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu đểnhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.II. TỰ LUẬN (8 điểm)Câu 1: (2 điểm)a. Câu ghép là gì?b. Tìm câu ghép trong đoạn trích sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu?"...Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳmnhư dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương..."(Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp)Câu 2: (1 điểm) Nêu ý nghĩa của văn bản "Ôn dịch, thuốc lá".Câu 3: (5 điểm) Thuyết minh về cái phích nước.16 />ĐÁP ÁNI. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Học sinh trả lời đúng một câu cho 0,25 điểm.Câu1Đáp án a2D3b4a5c61d2c3aII. TỰ LUẬN (8 điểm)Câu 1 (2 điểm)• Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. (1 điểm)• Câu ghép trong đoạn trích: Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm như dâng cao lên chắcnịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. (0,5 điểm)• Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ điều kiện-kết quả (0,5 điểm)Câu 2 (1 điểm)Ý nghĩa của văn bản "Ôn dịch, thuốc lá": với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ratác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọingười ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.Câu 3 (5 điểm)* Yêu cầu chung:a. Hình thức:• Bài viết có đầy đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.• Chữ viết đẹp, đúng ngữ pháp. Trình bày sạch sẽ.• Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy.b. Nội dung: Đảm bảo yêu cầu của kiểu bài thuyết minh.* Yêu cầu cụ thể.a. Mở bài: Giới thiệu cái phích nước là thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình và cơngdụng của nó. (0,5 điểm)b. Thân bài: (4 điểm)• Nguồn gốc.• Cấu tạo.• Tác dụng.• Cách giữ gìn và bảo quản.c. Kết bài: Khẳng định vai trị của cái phích nước đối với đời sống chúng ta. (0,5 điểm)17 />PHỊNG GD&ĐTĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMơn: Ngữ Văn - Lớp 8Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)I. Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu dưới đây.Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn"?A. Phan Châu Trinh.C. Phan Bội Châu.B. Nguyễn Trãi.D. Lí Thường Kiệt.Câu 2: Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng?A. Lão Hạc.C. Cô bé bán diêm. B. Hai cây phong.D. Ôn dịch, thuốc lá.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích "Trong lịng mẹ" (NgunHồng)?A. Đoạn trích chủ yếu diễn tả nỗi khổ đau của mẹ cậu bé Hồng.B. Đoạn trích chủ yếu tố cáo các hủ tục phong kiến.C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi và hạnh phúc của cậu bé Hồng khi gặp mẹ.D. Đoạn trích chủ yếu diễn tả nỗi khổ đau về vật chất của cậu bé Hồng.Câu 4: Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" (Ngơ Tất Tố), tác giả chủ yếu miêu tả nhân vật bằng các cáchnào?A. Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất, tính cách của nhân vậtB. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộC. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kiaD. Khơng dùng cách nào trong 3 các nói trênCâu 5: Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?A. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.B. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.D. Câu hát căng buồm cùng gió khơiCâu 6: Nối cột A và B sao cho phù hợp.AB1. Trợ từa. là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảmthán...2. Thán từb. là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.3. Tình thái từc. là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọiđáp.d. là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị tháiđộ đánh giá sự vật, sự việc.Câu 7: Các từ in đậm trong câu sau thuộc trường từ vựng nào?"Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hịn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tơi quyết vồngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thơi."A. Hoạt động của lưỡi.C. Hoạt động của cổ.B. Hoạt động của răng.D. Hoạt động của tay.Câu 8: Trong văn tự sự:A. Chỉ cần thêm yếu tố miêu tả.C. Chỉ cần yếu tố biểu cảm.B. Chỉ cần có thêm yếu tố nghị luậnD. Cần kết hợp cả ba yếu tố trên.II. Tự luận: (8.0 điểm)Câu 1: (1.0 điểm): Câu ghép là gì? Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong các câu ghép dưới đây:a. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.b. Tơi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếngxạc xào khơng ngớt ấy, tơi cố hình dung ra những miền xa lạ kia.Câu 2 (1.5 điểm): Từ truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri, theo em vì sao chiếc lá cuối cùngđựợc coi là kiệt tác của cụ Bơ-men?Câu 3: (5.5 điểm) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.18 />ĐÁP ÁNPhần I. Trắc nghiệm (2 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đCâu 1:• Mức tối đa: A• Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.Câu 2:• Mức tối đa: D• Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.Câu 3:• Mức tối đa:C• Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.Câu 4:• Mức tối đa: B• Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.Câu 5:• Mức tối đa: A• Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.Câu 6:• Mức tối đa: 1-d, 2-c, 3-a• Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.Câu 7:• Mức tối đa: B• Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.Câu 8:• Mức tối đa: D• Mức khơng đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc khơng có câu trả lời.Phần II. Tự luận (8.0 điểm)Câu 1 (1,0 điểm)* Mức tối đa (1.5 đ): u cầu học sinh cần trình bày được:• Khái niệm câu ghép: Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không baochứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. (0.5đ)• Nêu được các quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong các câu ghép:a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ đồng thời. (0.25đ)b. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Quan hệ nối tiếp. (0.25đ)* Mức độ chưa tối đa (0.25 - 1.25 điểm):HS trả lời nhưng còn thiếu một trong những yêu cầu ở trên. Riêng trình bày sai khái niệmkhơng cho điểm.* Mức không đạt (0.0 điểm): Không làm bài hoặc lạc đề. (0.0 điểm)Câu 2 (1.5 điểm):* Mức tối đa (1.5 điểm): HS cần: Giải thích được ba lí do sau:• Chiếc lá mang lại giá trị nghệ thuật: giống chiếc lá thật mà con mắt hoạ sĩ như Giônxi và Xiu cũng khơng nhận ra. (0.5 điểm)• Chiếc lá mang lại giá trị nhân sinh: vì con người, vì cuộc sống. (0.5 điểm)• Chiếc lá được đổi bằng cả tính mạng của cụ Bơ-men. (0.5 điểm)* Mức độ chưa tối đa (0.5 - 1.0 điểm): HS trả lời thiếu một trong 3 ý trên.* Mức không đạt (0.0 điểm): không làm bài hoặc lạc đề.19 />Câu 3 (5.5 điểm)* Mức tối đa (5.5 điểm):a. Yêu cầu về kĩ năng:• Đúng kiểu bài văn thuyết minh, các tri thức về chiếc nón lá Việt Nam được trình bàyhợp lí, chính xác. Biết sử dụng các phương pháp thuyết minh và yếu tố miêu tả, biểucảm hợp lí.• Đảm bảo được bố cục bài làm 3 phần, cân đối.• Hành văn rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch đẹp, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,diễn đạt.b. Yêu cầu về kiến thức:* Mở bài:(0.5 điểm): Giới thiệu khái quát được về chiếc nón lá trong đời sống của ngườidân Việt Nam.* Thân bài: (4.5 điểm)• Thuyết minh được nguồn gốc của chiếc nón lá (1.0 điểm)• Thuyết minh về đặc điểm cấu tạo, cách làm của chiếc nón lá: (1.5 điểm)1 Dáng nón: hình chóp, sườn phẳng2 Nguyên liệu và sự chuẩn bị: Để làm được một chiếc nón đẹp, phải tỉ mỉ từ khâuchọn lá, sấy lá, phơi sương, là lá, chọn chỉ cước nhỏ, khuôn, độ tinh xảo trongtừng đường kim mũi chỉ3 Cách làm: Đặt các vịng trịn theo kích cỡ vào khn nón, trải lá...• Thuyết minh được tác dụng, giá trị: (1.5 điểm) Nón lá với cuộc sống của người ViệtNam:1 Nón lá vừa che nắng vừa che mưa là người bạn của con trong cuộc sống hàngngày, sản xuất, chiến đấu..2 Nón lá là món đồ trang sức làm tơn thêm vẻ duyên dáng, dịu dàng vốn có củangười con gái xứ Việt...3 Nón cịn đi vào đời sống văn hố nghệ thuật, trong nghệ thuật múa chiếc nón tạonên một điểm nhấn rất ấn tượng...4 Trong đám cưới của người Việt, mẹ chồng đội nón cho nàng dâu đã trở thànhphong tục...5 Cùng với áo dài trở thành biểu tượng dân tộc...6 Ngày nay có rất nhiều kiểu mũ được biến tấu để phù hợp thời trang nhưng chiếcnón vẫn có vẻ đẹp riêng đầy hấp dẫn..• Thuyết minh cách bảo quản: (0.5 điểm) Dùng xong nên treo, phơi, giặt quai...* Kết bài (0.5 điểm): Công dụng và sự gắn bó của các đồ vật với con người trong hiện tạivà tương lai.* Mức độ chưa tối đa (0.25 - 4.5 điểm):• Bài làm khá tốt các yêu cầu trên nhưng sử dụng các biện pháp thuyết minh và yếu tốmiêu tả, biểu cảm cịn hạn chế...• Tri thức thuyết minh về chiếc nón cịn sơ sài, thiếu tính khoa học, chưa biết sử dụngcác phương pháp phù hợp để thuyết minh, chữ xấu, mắc lỗi chính tả.• Tri thức thuyết minh cịn nghèo nàn, thiếu tính khoa học, chưa sử dụng đúngphương pháp thuyết minh...chữ xấu, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi diễn đạt...* Mức độ chưa đạt (0.0 điểm): Bài viết lạc đề hoặc không làm bài.20 />PHỊNG GD&ĐTĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IMơn: Ngữ Văn - Lớp 8Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)I/ Trắc nghiệm: (2 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trướccâu trả lời đúng.Xe chạy chậm chậm... Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc,trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại. Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơihỏi, thì tơi ịa lên khóc, rồi cứ thế nức nở. Mẹ tơi cũng sụt sịt theo:- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mớikịp nhận ra mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q như cơ tơi nhắc lại lời người họ nội của tôi.Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật mầu hồngcủa gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ củamình mà mẹ tơi, lại tươi đẹp như thuở cịn sung túc? Tơi ngồi trên đệm xe đùi áp đùi mẹtôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơnman khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khn miệng xinh xắn nhai trầuphả ra lúc đó thơm tho lạ thường.Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào?A. Trong lòng mẹB. Những ngày thơ ấuC. Một tuổi thơ vănD. Khi đứa con ra đờiCâu 2: Đồn trích kể lại sự việc nào?A. Bé Hồng mơ thầy được gặp mẹB. Bé Hồng được gặp lại mẹC. Bé Hồng nói chuyện với mẹD. Bé Hồng nhớ về người mẹCâu 3: Những phương thức biểu đạt nào đã được sử dụng trong đoạn văn?A. Tự sự kết hợp nghị luậnB. Tự sự kết hợp miêu tảC. Tự sự kết hợp biểu cảmD. Tự sự kết hợp miêu tả biểu cảmCâu 4: Đoạn văn trên trình bầy nội dung theo cách nào?A. Theo cách diễn dịchB. Theo cách quy nạpC. Theo cách tổng - phân - hợpD. Theo cách song hànhII. Tự luận: (8 điểm)Câu 1: (1 điểm)Thế nào là từ tượng hình, tượng thanh?Câu 2: (2 điểm)Viết một đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn, có xử dụng từ tượng hình, tượng thanh.Câu 3: (5 điểm)Em hãy kể về ngày đầu tiên đi học của mình.21 />ĐÁP ÁNI. Trắc nghiệm: (2 điểm)Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểmCâu123Đáp ánABD4DII. Tự luận:Câu 1: (1 điểm)Nêu được khái niệm từ tượng hình, tượng thanh.Câu 2: (2 điểm)Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh.Câu 3: (5 điểm)Yêu cầu về kiến thức• Xác định ngơi kể: Thứ nhất, thứ ba• Xác định trình tự kể:1 Theo thời gian, không gian2 Theo diễn biến sự việc3 Theo diễn biến của tâm trạnga. Mở bài: (1 điểm)Giới thiệu hồn cảnh tác động đến nhân vật tơi nhớ lại kỷ niệm đầu tiên đi học.b. Thân bài: (3 điểm)• Kể theo trình tự tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ, mới mẻ, thông qua hồi tưởng (từ hiệntại nhớ về quá khứ)• Tâm trạng của đêm trước ngày đến trường.• Tâm trạng trước lúc đến trường.• Tâm trạng trên đường đến trường.• Tâm trạng lúc ở trường.• Tâm trạng khi rời tay người thân và ở trong lớp.c. Kết bài: (1 điểm)• Ấn tượng của nhân vật tơi lần đầu tiên đi học• Ý nghĩa của việc đi học• Suy nghĩ ước mơ của em về ngày mai.Yêu cầu về hình thức: Trình bày sạch sẽ văn phong sáng sủa22 />23
Tài liệu liên quan
- Đề HSG Anh văn 9 (có đáp án)- 1
- 4
- 1
- 14
- DE THI CUOI KI 1 KHOI 5 CO DAP AN 2010
- 3
- 753
- 21
- ĐỀ HỌC KÌ 1 LÓP 11 CO DAP AN
- 7
- 632
- 3
- ĐỀ HỌC KÌ 1 LÓP 10 CO DAP AN
- 3
- 508
- 1
- de thi ki 1 su 7 co dap an
- 2
- 376
- 1
- Gián án De HSG Anh van 9 co dap an 1
- 4
- 608
- 2
- Bài soạn De HSG Anh van 9 co dap an 1
- 4
- 565
- 1
- Đề thi kì 1 Toán 12 có đáp án trường THPT Ngô Gia Tự
- 4
- 533
- 1
- 2 đề kiểm tra Sử học kì 1 lớp 10 có đáp án năm 2015 hay
- 4
- 486
- 0
- Đề kiểm tra Hóa Học lớp 10 học kì 1 năm 2015 có đáp án
- 6
- 606
- 4
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(151.17 KB - 23 trang) - 8 DE kì 1 VAN 8 CO DAP AN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Câu Ghép 8 Violet
-
Bài 11. Câu Ghép - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Bài 11. Câu Ghép - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Top 7 Ngữ Văn 8 Câu Ghép Violet 2022
-
Giáo án Văn 8 Bài Câu Ghép - Giáo án Ngữ Văn Lớp 8
-
Top 10 Giáo An Bài Câu Ghép Soạn Theo Cv 5512 2022 - Thả Rông
-
Cách Nối Các Vế Câu Ghép Lớp 5 Violet
-
Liên Kết Các Câu Trong Bài Bằng Từ Ngữ Nối Violet
-
Top 27 Liên Kết Các Câu Trong Bài Bằng Từ Ngữ Nối Violet 2022
-
Giáo án Lớp 5 Violet | YopoVn.Com - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU
-
Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Lớp 8 Violet
-
Top 19 Ngữ Văn 8 Bài Câu Ghép Tiếp Theo
-
Top 19 Từ Ghép Lớp 7 Violet Hay Nhất 2022 - News
-
Tuyển Tập 50 đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 5 - Xemtailieu