8 điều Cơ Thể Phải “gánh Chịu” Khi Lo Lắng Quá Mức Kéo Dài

Lo lắng là cảm xúc thường gặp trong cuộc sống, thế nhưng, lo lắng quá mức diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến bạn phải đối diện với nhiều vấn đề sức khỏe. Để giúp bạn rời xa mối lo ngại này, roiloanloau.co xin gửi đến các thông tin hữu ích có trong nội dung bài viết sau. Mời bạn đọc cùng tham khảo!

Lo lắng là gì?

Lo lắng (anxiety) thường đi kèm với sự lo âu ám ảnh, gây suy giảm khả năng tập trung. Lo lắng có thể mở đầu cho một đáp ứng chống trả, chạy trốn khi bạn đương đầu với mối nguy hiểm từ bên ngoài. Sự căng thẳng tích tụ khiến bạn không thể thoát ra khỏi sự lo sợ, luôn suy nghĩ về những viễn cảnh có thể xảy ra. Triệu chứng cơ thể bao gồm:

- Tăng nhịp tim.

- Cảm giác tê, ngứa ran ở bàn tay, bàn chân.

- Toát mồ hôi.

- Thở nhanh.

- Hạn chế tầm nhìn.

- Buồn nôn.

- Khô miệng.

- Chóng mặt.

- Bồn chồn.

- Căng cơ.

>>> Khi nào tình trạng lo lắng thái quá có thể gây ra trầm cảm hay rối loạn lo âu? TS Vũ Thị Khánh Vân giải đáp qua nội dung video sau đây:

8 điều cơ thể phải đối mặt khi lo lắng quá mức

Theo các chuyên gia, lo lắng quá mức đôi khi là dấu hiệu cảnh báo chứng rối loạn lo âu. Điều này kéo dài sẽ khiến cơ thể phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm, bao gồm:

Mất ngủ

Sự lo lắng khiến cho các tế bào thần kinh căng thẳng làm bạn không thể ngủ nổi, ngay cả khi đã sử dụng thuốc an thần. Giấc ngủ đặc biệt quan trọng đối với cơ thể, do đó mất ngủ gây ra những tổn hại khủng khiếp về thể chất và tinh thần, khiến bạn đưa ra nhiều quyết định thiếu chính xác.

Các vấn đề về tiêu hóa

Ít ai biết rằng, lo lắng quá mức chính là nguyên nhân gây viêm loét dạ dày. Đối với nhiều người, sự lo lắng được biểu hiện bởi một cảm giác đau thắt ở dạ dày, thậm chí họ miêu tả cơn đau giống như tất cả các bộ phận cơ thể đang bị trói vào một nút thắt lớn. Một số khác phải đối mặt với các triệu chứng như: Đau rát, ợ nóng, viêm loét và đôi khi là tăng cân bất thường.

Suy giảm trí nhớ

Sự căng thẳng của não bộ kéo theo những trục trặc trong bộ nhớ và quá trình xử lý thông tin. Lo lắng quá mức khiến tâm trí bạn phải tập trung vào nhiều thứ cùng một lúc, gia tăng sự căng thẳng dẫn đến suy giảm trí nhớ, thậm chí gây rối loạn tâm thần.

Phá hủy làn da và mái tóc

Lo lắng và căng thẳng khiến cơ thể giải phóng cortisol gây ra mụn trứng cá và adrenaline - hormone căng thẳng có thể khiến rụng tóc khi chuyển hóa thành cholesterol. Điều này làm chị em thêm lo lắng và tự ti về diện mạo bên ngoài.

Các vấn đề tim mạch

Lo lắng không chỉ làm tăng nhịp tim và chỉ số huyết áp mà còn gây rối loạn quá trình chuyển hóa cholesterol trong cơ thể do tăng tiết adrenaline. Tất cả các yếu tố này đều gây bất lợi cho sức khỏe tim mạch.

Thay đổi hô hấp

Trong các giai đoạn lo lắng, hơi thở của một người có thể nhanh và nông, được gọi là thở gấp. Thở gấp cho phép phổi hấp thu nhiều oxy và vận chuyển khắp cơ thể để chuẩn bị chiến đấu hoặc chạy trốn (phản ứng chiến hay chạy). Nếu không nhận đủ oxy có thể gây ra tình trạng thở hổn hển. Điều này làm xuất hiện một loạt triệu chứng bao gồm: Chóng mặt, lâng lâng, ngứa ran, mệt mỏi,…

Phản xạ của hệ tim mạch

Lo lắng có thể gây ra thay đổi về nhịp tim và sự lưu thông máu khắp cơ thể. Nhịp tim đập nhanh làm cho lưu lượng máu tăng, cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho cơ bắp. Khi mạch máu hẹp (co mạch) khiến cơ thể tăng nhiệt độ, nóng bừng. Một số nghiên cứu cho thấy, sự lo lắng làm tăng nguy cơ bệnh tim ở người khỏe mạnh.

Suy giảm chức năng miễn dịch

Trong thời gian ngắn, sự lo lắng làm tăng phản ứng của hệ miễn dịch. Tuy nhiên, lo lắng kéo dài có thể gây tác dụng ngược lại. Cortisol ngăn chặn việc giải phóng các chất gây viêm và nó sẽ “tắt” chức năng hệ miễn dịch chống nhiễm trùng, làm giảm phản ứng miễn dịch tự nhiên của cơ thể. Đây là lời lý giải, tại sao người bị rối loạn lo âu thường dễ mắc cảm lạnh và các loại nhiễm trùng khác hơn người bình thường.

>>>Xem thêm: Người mệt mỏi chân tay rã rời do đâu?

Bí quyết “rời xa” cảm giác lo lắng quá mức

Lo lắng là cảm giác thường gặp trong cuộc sống, nhưng lo lắng quá mức sẽ khiến cuộc sống của bạn xáo trộn, gặp nhiều phiền toái. Để cải thiện tình trạng trên, hãy tham khảo các gợi ý sau:

Hít thở thật sâu

Các chuyên gia của Đại học Y Harvard khuyên bạn hãy chọn nơi mà bạn cảm thấy yêu thích để thư giãn và khiến tinh thần minh mẫn hơn. Ban đầu, hãy hít thở bình thường, sau đó hít thật sâu và thư giãn. Điều này sẽ giúp bạn giải tỏa sự lo lắng, cân bằng lại trạng thái tự nhiên của cơ thể.

Cười tươi

Các nhà khoa học chứng minh, nụ cười không chỉ giúp bạn xoa dịu nỗi đau thể chất, tăng cường hệ miễn dịch, tạo ra sự kết nối với mọi người, mà đây còn là phương pháp hiệu quả giúp bạn đương đầu với sự lo lắng thái quá.

Hương thơm

Một vài hương thơm có khả năng đánh bại sự căng thẳng, lo lắng quá mức như: Tinh dầu hoa oải hương, tinh dầu sả chanh,... Thư giãn với các mùi hương là cách giúp bạn giảm nhẹ sự lo âu và căng thẳng.

>>>Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Bệnh rối loạn cảm xúc có chữa được không?

Gạt bỏ lo lắng, ổn định tinh thần nhờ Kim Thần Khang

Lo lắng quá mức gây ảnh hưởng trực tiếp đến công việc và các mối quan hệ của người bệnh. Hiện nay, phương pháp khắc phục chủ yếu là thay đổi lối sống và dùng thuốc cải thiện triệu chứng. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc kéo dài gây ra rất nhiều tác dụng phụ. Một phương pháp mới đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn để cải thiện các triệu chứng hồi hộp, lo lắng quá mức đó là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Sản phẩm có sự kết hợp từ 8 vị thuốc thảo dược quý, trong đó hợp hoan bì được lựa chọn là thành phần chính, bởi đây là vị thuốc nổi tiếng giúp an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Y học hiện đại đã chứng minh, chiết xuất của hợp hoan bì có tác dụng tăng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, đặc biệt là tác động trên thụ thể 5-HT1A, từ đó làm dịu thần kinh, giảm hồi hộp, lo âu. Đồng thời, nhiều bằng chứng cho thấy, dịch chiết vị thuốc này có tác dụng chống oxy hóa gấp 6 lần vitamin C, từ đó chống lại các gốc tự do (là yếu tố gây tổn thương tế bào thần kinh).

Để tăng cường hiệu quả, Kim Thần Khang còn có sự kết hợp độc đáo của các vị thuốc quý như: Viễn chí, ngũ vị tử, táo nhân, uất kim, hồng táo, soy lecithin, nicotinamid (vitamin PP), tác động toàn diện cả vào nguyên nhân và triệu chứng hồi hộp, lo âu, căng thẳng. Đây là các dưỡng chất có tác dụng cải thiện những triệu chứng rối loạn thần kinh, giúp cải thiện sức khỏe.

Trên thực tế, Kim Thần Khang đã nhận được hàng nghìn phản hồi tích cực từ khách hàng. Hơn 90% người dùng đều có chung cảm nhận, sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:

- Sau 1-2 tuần: Các triệu chứng như: Mệt mỏi, lo âu, sợ hãi, căng thẳng quá mức,… được cải thiện.

- Sau 1-3 tháng: Tâm trạng trở về bình thường, khi dậy không còn cảm giác lo âu, sợ hãi, mệt mỏi.

- Sau 3-6 tháng: Sức khỏe hồi phục, người khỏe mạnh, tâm trạng hân hoan, yêu đời, trở về với cuộc sống bình thường.

Cảm nhận khách hàng về Kim Thần Khang

Hai năm là quãng thời gian anh Phạm Hồng Vinh (sinh năm 1978, ở tổ 1, ấp Trại Bí, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) rơi vào tình trạng mệt mỏi, lo âu, hồi hộp kéo dài. Đi khám nhiều nơi, uống nhiều loại thuốc, nhưng sức khỏe không cải thiện. Tưởng chừng như rơi vào bế tắc, cho đến khi tình cờ biết đến một loại thảo dược quý đã giúp cuộc sống của anh trở lại bình thường.

Cùng lắng nghe chia sẻ của anh Vinh qua video sau đây:

>>> Xem thêm: Nhiều người trầm cảm, suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu,… chia sẻ về cách cải thiện hiệu quả.

Đánh giá chuyên gia

Ngủ không sâu giấc, hay lo lắng quá mức, dùng Kim Thần Khang có hiệu quả không? TS Nguyễn Thị Vân Anh qua video sau:

>>> Xem thêm: Đánh giá của nhiều chuyên gia khác về tác dụng của Kim Thần Khang

Lo lắng là cảm giác tự nhiên trong cuộc sống, nhưng khi kéo dài thái quá lại là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm. Do đó, bên cạnh việc tham khảo các gợi ý trên, các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày để dưỡng tâm, an thần. Hãy áp dụng ngay hôm nay, bạn nhé!

Để giải đáp thắc mắc về cảm giác lo lắng quá mức và sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến Hotline (Zalo/Viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!

Từ khóa » Sự Lo Lắng Có Tác Dụng Gì