9 Cách Trị Vảy Phấn Hồng Tại Nhà Hiệu Quả - VCEP
Có thể bạn quan tâm
Vảy phấn hồng là một dạng của vảy nến. Bệnh không có tiến triển nguy hiểm, tuy nhiên nếu điều trị không đúng cách có thể để lại những hậu quả lâu dài. Bài viết liệt kê những cách trị vảy nến phấn hồng tại nhà được áp dụng phổ biến.
Việc điều trị bệnh vảy phấn hồng bằng thuốc tân dược lâu dài có thể khiến người bệnh gặp phải những tác dụng phụ nguy hiểm. Thay vào đó bạn có thể áp dụng các phương pháp điều trị bệnh vảy nến phấn hồng tại nhà như sử dụng thảo dược, dưỡng ẩm, tắm nắng.
Bệnh vảy nến hồng là gì?
Theo Thầy thuốc Ưu tú, bác sĩ Lê Phương – chuyên gia da liễu có hơn 40 năm kinh nghiệm: Vảy nến hồng thường xảy ra ở đối tượng trẻ em và thanh thiếu niên. Biểu hiện của bệnh tương tự như tình trạng phát ban, các đốm này có dạng hình tròn hoặc hình bầu dục. Kích thước ban không đồng nhất, có thể dao động từ 2,5 đến 5cm. Triệu chứng thường xảy ra ở những vị trí như mặt, ngực, bụng hoặc lưng.
Bệnh thường bùng phát vào những thời điểm chuyển mùa. Bệnh có tính di truyền, đa số những triệu chứng sẽ cải thiện sau thời gian ngắn nhưng bệnh dễ tái phá trở lại. Vảy phấn hồng là tình trạng bệnh da liễu có tần suất tái phát lặp lại cao ở những đối tượng mắc bệnh do di truyền.
Bệnh vảy phấn hồng không nguy hiểm, tuy nhiên bệnh nhân thường bị ngứa ngáy khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống. Triệu chứng vảy nến phấn hồng thường bị nhầm lẫn với các bệnh ngoài da khác. Chính vì thế đa số những trường hợp phát hiện bệnh thì triệu chứng đã tiến triển ăn sâu vào máu. Điều trị càng chậm trễ, tình trạng da tổn thương trở nặng có thể để lại sẹo mất thẩm mỹ.
Vảy phấn hồng không phải là bệnh truyền nhiễm, bệnh chỉ lan rộng khi người bệnh tác động đến vùng da bị bệnh. Tuy nhiên những cơn ngứa bùng phát khi vảy nến thường khá nghiêm trọng. Bệnh đặc biệt nguy hiểm với đối tượng phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ vì khả năng gây bội nhiễm và nhiễm trùng mà nó mang lại.
Ở phần lớn những trường hợp mắc bệnh vảy nến phấn hồng, triệu chứng có thể tự động thuyên giảm sau 3 – 8 tuần. Tuy nhiên những triệu chứng có tỷ lệ tái phát theo chu kỳ cũ cao. Vảy phấn hồng là một trong những căn bệnh mãn tính khó điều trị, khi được tiếp cận sớm và điều trị đúng cách thì thời gian tái bệnh có thể kéo dài vài năm.
Trong một số trường hợp, vảy phấn hồng còn kéo theo nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ hô hấp như sưng phế quản, đau họng, nghẹt mũi, khó thở… Mặc dù những triệu chứng này cũng mang tính nhất thời nhưng người bệnh cũng không nên chủ quan trong điều trị.
Bệnh vảy nến phấn hồng và cách điều trị
Có nhiều phương pháp chữa bệnh hiện nay được người bệnh sử dụng. Điều trị thường tập trung vào làm giảm các triệu chứng bên ngoài, tuy nhiên vẫn có ít cách chữa đảm bảo cho việc bệnh không tái phát. Người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp điều trị dưới đây:
Sử dụng trà xanh
Trong trà xanh có hoạt chất flanovoid, enzyme caspase nên thảo dược này có tác động không nhỏ cho qua trình tái tạo da. Hàm lượng vitamin đáng kể có trong lá trà xanh cũng góp phần vào hoạt động hình thành các tế bào mới.
Cách thực hiện: Bạn sử dụng 100 gram lá trà xanh đun cùng nước dùng tắm mỗi ngày. Hoặc sử dụng trà xanh giã nát đắp trực tiếp lên da để làm dịu các mảng hồng ban. Ngoài ra, bổ sung các chất từ bên trong bằng cách uống nước trà xanh cũng sẽ cải thiện tình trạng da của bạn hiệu quả.
Dùng lá trầu không
Một trong những cách chữa vảy nến tại nhà được nhiều người áp dụng nhất là sử dụng lá trầu không. Lá trầu không có đặc tính sát khuẩn cao, đồng thời đây là nguyên liệu rất dễ trồng và rất dễ mua nên bạn có thể sử dụng thường xuyên.
Cách thực hiện: Sử dụng khoảng 200 gram lá trầu không cho mỗi lần điều trị. Bạn đem lá trầu rửa sạch và giã nát cùng với 1 thìa muối. Giã đến khi lá trầu thành hỗn hợp sệt mịn, dùng bôi trực tiếp lên vùng da bị vảy phấn hồng. Thực hiện liên tục 3 lần/tuần. Hỗn hợp có thể sát khuẩn, làm mềm da, và muối sẽ lấy đi các vảy da chết giúp đối phó với triệu chứng hiệu quả.
Sử dụng cây lược vàng
Cây lược vàng là thảo dược có tính kháng khuẩn cao, vì thế nó cũng được tận dụng như một cách điều trị vảy phấn hồng tại nhà đơn giản mà tiết kiệm.
Cách thực hiện: Dùng những lá lược vàng có màu tím sậm, thân cây cao không dưới 20 cm. Đem hỗn hợp này giã nát với muối, sau đó đắp hỗn hợp lên vùng da bị bệnh trong vòng 15 phút. Sau đó rửa lại bằng nước ấm, tác dụng của cây lược vàng sẽ giúp tổn thương da mau lành, bớt đỏ rát.
Sử dụng lô hội
Những công dụng của lô hội trong điều trị các triệu chứng da khô được biết đến rộng rãi. Chính vì thế bạn có thể sử dụng nguyên liệu này điều trị bệnh vảy phấn hồng trong giai đoạn đầu. Các thành phần dược tính có trong gel lô hội có tác dụng giảm kích ứng da nhanh chóng, đồng thời bổ sung độ ẩm cải tạo cấu trúc da.
Cách thực hiện: Sử dụng lô hội lá trung bình, sau khi rửa sạch dùng thìa cạo phần gel. Bạn nên vệ sinh vùng da bị bệnh kỹ trước bôi gel lô hội lên da. Nên bôi 3 lần/ngày và thực hiện liên tục trong vòng 5 ngày. Tiếp tục trong 3 – 4 tuần điều trị, tình trạng da của bạn sẽ được cải thiện đáng kể.
Sử dụng nghệ
Thành phần curcumin của củ nghệ đã được Y học công nhận có đặc tính chống viêm và kháng khuẩn. Do đó phương thuốc này có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến nói chung và vảy nến phấn hồng nói riêng. Kết quả điều trị các bệnh ngoài da bằng nghệ đạt được những hiệu quả tích cực. Người bệnh tham khảo cách điều trị sau:
Cách thực hiện: Sử dụng củ nghệ được dùng dưới dạng thuốc viên, hoặc thêm nghệ vào bữa ăn hàng ngày. Đồng thời bạn cũng có hể đắp nghệ trực tiếp lên vùng da bị vảy phấn hồng và rửa lại bằng nước ấm. Để biết cách sử dụng nghệ với liều lượng là bao nhiêu, người bệnh cần căn cứ vào vùng da bị bệnh mà gia giảm liều lượng trong mức 1,5 – 3g/ngày.
Sử dụng dầu dừa
Người bệnh dùng dầu dừa chữa vảy phấn hồng tại nhà là phương pháp điều trị đơn giản nhưng đạt hiệu quả cao. Bạn có thể áp dụng phương pháp điều trị này cho những trường hợp vảy nến tại da đầu, vảy nến ở mặt và tay. Công dụng của dầu dừa được công nhận nhờ khả năng bổ sung vitamin E, B5, B1, C cùng các chất tạo ẩm làm mềm da. Từ đó dầu dừa có khả năng ngăn chặn sự hình thành tế bào sừng, bong tróc trên da hiệu quả.
Cách thực hiện: Vệ sinh vùng da bị vảy phấn hồng thật sạch, sau đó lau khô và bôi trực tiếp dầu dừa lên trên. Thực hiện mỗi ngày 2 lần, bạn nên để dầu dừa tự khô để tăng hiệu quả thẩm thấu. Ngoài ra cũng có thể sử dụng dầu dừa kết hợp với mật ong, dầu ô liu và sáp ong để bôi ngoài da giúp điều trị bệnh vảy nến phấn hồng.
Dùng bèo hoa dâu
Cách trị vảy phấn hồng tại nhà được áp dụng lâu đời là sử dụng bèo hoa dâu. Đây là một loại nguyên dược liệu được sử dụng phổ biến trong Đông y với tên gọi là phủ bình. Bèo hoa dâu có công dụng kháng viêm, tiêu độc, đồng thời có thể dùng để trị nóng trong người, chữa chứng mẩn ngứa, kháng viêm rất hiệu quả. Để điều trị vảy nến phấn hồng hiệu quả, bạn có thể kết hợp dùng bèo hoa dâu cùng với lá trầu và rau răm.
Cách thực hiện: Chuẩn bị khoảng 20 gram lá bèo hoa dâu, 10 gram lá trầu không, 20 gram rau răm. Đem tât cả các nguyên liệu đi rửa sạch và đun sôi kỹ với 2 lít nước trong 15 phút, sau đó cho muối vào. Lọc lấy nước uống hàng ngày, mỗi lần uống 1 bát. Phần nước còn lại dùng để ngâm rửa vùng da bị bệnh.
Sử dụng lá khế
Theo y học cổ truyền, công dụng của lá khế được liệt kê bao gồm: thải độc, chống sưng viêm, giải nhiệt, giảm ngứa. Trong đó, một số chất có trong lá khế có tác dụng diệt khuẩn, thúc đẩy hoạt động tái tạo các tế bào da mới hình thành. Đồng thời lá kế cũng có tác dụng phòng ngừa nhiễm trùng cho những bệnh nhân bị vảy nến.
Cách 1: Người bệnh chuẩn bị 200 gram lá khế tươi, đem đi rửa sạch và vò nát đem đun nước. Trong khi đun, vặn hỗn hợp nhỏ lửa trong khoảng 10 phút để các hoạt chất trong lá khế tan đều trong nước. Đợi đến khi nước nguội, bạn dùng nước này ngâm rửa vùng da bị bệnh 2 lần trong ngày.
Cách 2: Kết hợp 20 gram lá khế với lá long não, lá cây thảo cao ( thanh hao), lá thông. Đem tất các các nguyên liệu đi rửa sạch sau đó cho vào nồi nước đun sôi. Nước sôi thì bạn gạn nước lá ra, để nguội và dùng tắm rửa hàng ngày. Tắm nước lá khế và thảo dược xong thì bạn nên tắm lại lần nữa với nước sạch.
Sử dụng muối Epsom
Bệnh vảy phấn hồng có thể được kiểm soát tốt nhờ công dụng của muối Epsom. Muối Epsom có công dụng tiêu diệt vi khuẩn, vi nấm, sát trùng da rất hiệu quả và lành tính. Sử dụng nguyên liệu này thay thế các loại tẩy tế bào chết hóa học khác sẽ cải thiện được tình trạng bong da, vảy chế khi điều trị.
Cách thực hiện: Cho lượng vừa đủ muối Epsom vào bồn tắm có sẵn nước ấm. Tắm và làm vệ sinh cơ thể trước dưới vòi nước, sau đó ngâm mình trong bồn nước ấm có pha muối khoảng 20 phút. Sau đó tắm lại bằng nước sạch lần nước.
Nước muối có thể giúp giảm ngứa và khắc phục sự khó chịu do kích ứng da trong bệnh vảy nến gây ra. Ngoài ra muối cũng giúp rút bớt lượng chất lỏng ra khỏi các mô, từ đó làm giảm tình trạng sưng và phù nề đặc trưng ở bệnh vảy phấn hồng. Cần lưu ý, bạn nên dùng kem dưỡng ẩm ngay sau khi tắm nước muối để bổ sung độ ẩm cho da.
Thay đổi lối sống giúp phòng tránh bệnh vảy phấn hồng
Kết hợp cùng những phương pháp điều trị vảy phấn hồng tại nhà kể trên, người bệnh nên chú trọng đến việc duy trì lối sống lành mạnh để ngăn chặn tiến triển của bệnh. Theo các chuyên gia Da liễu, nếu thực hiện tốt những yêu cầu sau trong đời sống thì khả năng lành bệnh của bệnh nhân sẽ được đảm bảo hơn:
Giảm stress, hạn chế căng thẳng
Hầu hết những người bệnh bị vảy phấn hồng lâu ngày không khỏi do những ảnh hưởng từ tâm lý. Stress có thể là nguyên nhân sâu xa gây ra các vấn đề da liễu, trong đó có bệnh vảy nến. Khi căng thẳng, cơ thể con người tạo ra các hormone gây rối loạn hệ miễn dịch. Từ đó mà các hormone này là trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh vảy phấn hồng và ngược lại.
Không hút thuốc và thức uống có cồn
Trong thời gian điều trị vảy phấn hồng tại nhà, bạn không nên sử dụng rượu, bia hay hút thuốc lá. Ngay cả các loại nước trái cây lên men hay nước uống có ga đều là những lựa chọn kém lành mạnh đối với bạn lúc này. Chúng đều là những xúc tác có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh vảy nến bùng phát mạnh mẽ. Ngay cả khi bạn hút thuốc thụ động thì khói thuốc cũng tác động xấu đến tình trạng vảy nến.
Thường xuyên tắm nắng
Làm da bị vảy phấn hồng cho thấy những suy yếu về hệ miễn dịch. Điều này có thể cải thiện được thông qua cách tắm nắng. Người bệnh cần nhận được sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa để việc tắm nắng đạt được những hiệu quả khả quan. Tác động của tia cực tím có thể làm tăng cường hoạt động tái tạo tế bào da, kiểm soát tình trạng bong da do vảy nến.
Người bệnh cũng cần lưu ý, chỉ nên tắm nắng trong khoảng thời gian từ 6 – 8h sáng. Nếu tiếp xúc với với ánh nắng mặt trời thường xuyên có thể làm các triệu chứng trầm trọng thêm. Tốt hơn bạn nên sử dụng kem chống nắng, kết hợp với che chắn làn da cẩn thận khi ra ngoài trời để bảo vệ da trước tình trạng thâm sạm sau điều trị.
Giữ ẩm cho làn da
Vảy nến nói chung hay vảy phấn hồng nói riêng thì làn da đang tổn thương đều có biểu hiện khô và bong tróc. Vì thế nguyên tắc đầu tiên trong điều trị bệnh là đảm bảo mức độ ẩm cần thiết. Thông thường, các chuyên gia sẽ khuyến khích bạn sử dụng các sản phẩm dưỡng ẩm dành cho da nhạy cảm. Ngoài ra bạn cần tránh tiếp xúc với không khí khô ẩm của điều hòa, mùa đông giữ ấm cơ thể để bảo vệ da.
Các triệu chứng của bệnh dễ khiến bệnh nhân nhầm lẫn với các bệnh lý da liễu khác như chàm, viêm da tiếp xúc… Điều này dẫn đến những sai lầm trong điều trị khiến vảy nến hồng đeo bám lâu dài. Người bệnh sẽ phải đối mặt với những nguy cơ làn da có nhiều sẹo thâm khi tổn thương biến mất. Tâm lý tự ti, ái ngại khi giao tiếp là điều ám ảnh với người mắc vảy nến hồng.
Bác sĩ Lê Phương – Giám đốc chuyên môn Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam: “Vảy phấn hồng hình thành do rất nhiều nguyên nhân, cả bên trong lẫn ngoài cơ thể. Để điều trị triệt để cần một bài thuốc kết hợp từ nhiều thảo dược, có dược tính đủ mạnh, tác động vào nhiều mặt để giải quyết triệu chứng cũng như các vấn đề về phong, huyết,…”
Hiện nay, Nhất Nam An Bì Thang là bài thuốc kết hợp hàng chục vị thuốc quý khác được giới chuyên môn cũng như hàng nghìn người bệnh đánh giá cao về hiệu quả trị vảy phấn hồng. Đặc biệt, cơ chế điều trị của Nhất Nam An Bì Thang được kế thừa từ bài thuốc trị viêm da Thái Y Viện triều Nguyễn từng dùng cho vua Gia Long nên đảm bảo cả về hiệu quả lẫn tính an toàn.
Thành phần thảo dược “thượng hạng” có trong bài nam dược Nhất Nam An Bì Thang chủ yếu là nhóm:
- Thảo dược kháng viêm mạnh, làm lành da: Bao gồm hoàng liên, tang bạch bì, cây vảy ngược, kinh giới, mật ong,… với công dụng giải độc, tiêu viêm, trị ngứa, diệt khuẩn và thúc đẩy quá trình tái tạo biểu bì da mới.
- Thảo dược bổ huyết bổ khí tăng cường sức khỏe của da và hệ miễn dịch: Có thể kể đến như đương quy, kim ngân, nhân trần, xuyên khung, bạch thược, thương nhĩ tử,….giúp bổ gan thận, dưỡng huyết, ổn định cơ địa và tăng cường đề kháng.
Một lợi thế không thể không nhắc đến đó là Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam có vườn chuyên canh riêng đạt chuẩn GACP-WHO trên toàn quốc. Dược liệu sử dụng trong bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang đạt chất lượng rất cao, được cơ quan có thẩm quyền kiểm định và cấp giấy phép.
Các bác sĩ đã nghiên cứu và kết hợp các thảo dược theo công thức “vàng”, cho ra bộ 3 chế phẩm chữa vảy nến gồm: Trong dùng thuốc uống – Ngoài dùng thuốc bôi và ngâm rửa. Tác động tổng hòa của ba bài thuốc sẽ mang đến hiệu quả nhanh chóng và triệt để hơn hẳn những bài thuốc dân gian thông thường.
Tiếng lành vang xa, bài thuốc đã được rất nhiều đơn vị truyền thông lớn đưa tin. Trong đó, Kênh truyền hình quốc gia VTV2 đã trực tiếp giới thiệu Nhất Nam An Bì Thang đến khán giả toàn quốc trong chương trình “Vì sức khỏe người Việt”. Bạn đọc xem video chương trình TẠI ĐÂY.
Hơn 8.000 bệnh nhân đã thoát khỏi vảy nến chỉ sau một liệu trình sử dụng Nhất Nam An Bì Thang. Sự hài lòng không chỉ đến từ hiệu quả bài thuốc mà còn ở quá trình thăm khám, điều trị. Dưới đây là một số phản hồi thực tế:
Để hiểu rõ hơn về quá trình điều trị, bạn đọc có thể tham khảo trường hợp của bệnh nhân Sơn (lập trình viên tại Hà Nội). Đã từng suy sụp, mất ăn mất ngủ, chán nản vì vảy nến, nhưng anh Sơn đã khỏi bệnh hoàn toàn chỉ sau một liệu trình điều trị. Mời bạn đọc xem video sau:
Nếu đang tìm kiếm giải pháp chữa bệnh vảy nến, bạn đọc nên tham khảo ngay bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam. Để được trao đổi trực tiếp với bác sĩ, hãy liên hệ theo thông tin sau:
TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM – ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC NHẤT NAM Y VIỆN
- Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Số điện thoại/Zalo: 024.8585.1102 – 0972.196.616 – 0983.058.939
- Website: www.trungtamdalieudongy.com
- Fanpage: https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy
- Zalo: https://zalo.me/0983058939
- Đặt lịch khám bệnh: https://www.trungtamdalieudongy.com/dat-lich-kham-online
Bài viết liên quan:
- Bệnh vảy phấn hồng có nguy hiểm không?
- Vảy nến hồng là gì? Biểu hiện và phương pháp điều trị
- Top 3 loại kem bôi điều trị vẩy nến được dùng phổ biến nhất
- Các loại thuốc chữa vẩy nến mới nhất của thế giới
Thông tin hữu ích
Giải pháp hiệu quả giúp tôi chấm dứt 4 năm “khốn khổ sống chung” cùng vảy nến Con gái bị gọi là “quái vật” vì vảy nến, người mẹ mất 17 năm mới tìm được cách chế ngự bệnh[REVIEW] Hành trình chữa viêm da khỏi HOÀN TOÀN chỉ sau 2 tháng
Liệu trình thoát bệnh viêm da HIỆU QUẢ – Được chỉ định bởi BÁC SĨ CHUYÊN KHOA – CHI TIẾT theo từng thể bệnh
Từ khóa » Phác đồ điều Trị Vảy Phấn Hồng
-
Phác đồ điều Trị Vảy Phấn Hồng Gibert (pityriasis Rosea Of Gibert)
-
VẢY PHẤN HỒNG GIBERT (Pityriasis Rosea Of Gibert)
-
Vảy Phấn Hồng | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Phác đồ điều Trị Vảy Phấn Hồng Gibert Đang Cập Nhật
-
Bài Giảng Vảy Phấn Hồng (PITYRIASI ROSEA) - Health Việt Nam
-
Vảy Phấn Hồng Gibert: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa
-
Bệnh Vảy Phấn Hồng Gibert: Triệu Chứng Và Cách Điều Trị
-
Bệnh Vảy Phấn Hồng - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Bệnh Vảy Phấn Hồng Có Chữa Dứt điểm được Không?
-
Contactenos_linea106 - Vảy Phấn Hồng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng,...
-
Vảy Phấn Hồng: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán Và điều Trị
-
Bệnh Vảy Phấn Hồng Chữa Trị Thế Nào? - Vinmec
-
Bệnh Vảy Phấn đỏ Nang Lông (Pityriasis Rubra Pilaris)
-
Vảy Phấn Hồng: Dấu Hiệu, Cách Chữa Hiệu Quả Nhất Và Phòng ...