A. Bình Phương Của X B. Căn Bậc Hai Của X C. Giá Trị Tuyệt ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Cảnh Hùng Nguyễn Cảnh Hùng 24 tháng 8 2019 lúc 8:07

Trong pascal, biểu diễn sqrt(x) có nghĩa là:

A. Bình phương của x

B. Căn bậc hai của x

C. Giá trị tuyệt đối của x

D. Luỹ thừa cơ số e của x

Lớp 11 Tin học Những câu hỏi liên quan Lê Thị Phương Uyên
  • Lê Thị Phương Uyên
26 tháng 12 2023 lúc 16:26

cho a=4 .tìm các giá trị sau :căn bậc 2 số học của a , giá trị tuyệt đối của a,luỹ thừa bậc 3 của a. giupk minh voi . nhanh nhé mình đang gấp.mnkcamr ơn nhiều🥰.

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 26 tháng 12 2023 lúc 16:30

Lời giải:

Căn bậc 2 số học của $a$: $\sqrt{4}=2$

Giá trị tuyệt đối của $a$: $|a|=|4|=4$Lũy thừa bậc 3 của $a$: $a^3=4^3=64$

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nott mee
  • Nott mee
24 tháng 6 2021 lúc 18:01 Dạng: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai và tìm giá trị của biến để biểu thức nhận giá trị nguyênAfrac{sqrt{x}+2}{sqrt{x}-2}Bfrac{x+2}{sqrt{x}+2}Tìm x nguyên để C A(B-2) nhận giá trị nguyênSau khi tính C A(B-2)....mà x nguyên - x là số chính phương hoặc x ko là số chính phươngth1. x là số chính phương - (ko bt lm, chắc th này ko tm jj đó)th2. x ko là số chính phương - ....Ai bt lm kiểu như này ko vậyĐọc tiếp

Dạng: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai và tìm giá trị của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

\(B=\frac{x+2}{\sqrt{x}+2}\)

Tìm x nguyên để C= A(B-2) nhận giá trị nguyên

Sau khi tính C= A(B-2)....

mà x nguyên -> x là số chính phương hoặc x ko là số chính phương

th1. x là số chính phương -> (ko bt lm, chắc th này ko tm jj đó)

th2. x ko là số chính phương -> ....

Ai bt lm kiểu như này ko vậy

Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 1 Khách Gửi Hủy Trúc Giang Trúc Giang 24 tháng 6 2021 lúc 19:45

a) \(A=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\)

Để A nguyên thì 4 ⋮ √x - 2

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Mà x \(\sqrt{x}\ge0\)

=> x thuộc {9; 1; 16; 0; 36}

b) 

Đúng 1 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy congtutramhoa
  • congtutramhoa
6 tháng 3 2020 lúc 15:43

Giá trị tuyệt đối của x - 1/2 - căn bậc hai của 1/9 bằng căn bậc hai của 1/4

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn bi
  • Nguyễn bi
19 tháng 12 2021 lúc 18:59

hằng,biến,khai báo biến,căn bậc 2,bình phương,giá trị tuyệt đối trong pascal là gì

Xem chi tiết Lớp 11 Tin học 1 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 19 tháng 12 2021 lúc 22:11

căn bậc hai: sqrt

Bình phương: sqr

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Thu Hà
  • Hoàng Thu Hà
5 tháng 2 2016 lúc 23:46

Tìm giá trị nhỏ nhất của A= giá trị tuyệt đối của x-a + gia trị tuyệt đối của x-b + giá trị tuyệt đối của x-c + giá trị tuyệt đối của x-d ( với a<b<c<d)

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Quoc Tran Anh Le
  • Hoạt động 1
SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 25 30 tháng 9 2023 lúc 23:34

Cho phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 2}  = \sqrt { - {x^2} - 2x + 2} \)

a) Bình phương hai vế của phương trình để khử căn và giải phương trình bậc hai nhận được

b) Thử lại các giá trị x tìm được ở câu a có thỏa mãn phương trình đã cho hay không

Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Quang Minh Hà Quang Minh Giáo viên CTVVIP 30 tháng 9 2023 lúc 23:34

a) Bình phương hai vế của phương trình\(\sqrt {{x^2} - 3x + 2}  = \sqrt { - {x^2} - 2x + 2} \)ta được:

\({x^2} - 3x + 2 =  - {x^2} - 2x + 2\)(1)

Giải phương trình trên ta có:

\((1) \Leftrightarrow 2{x^2} - x = 0\)

\( \Leftrightarrow x(2x - 1) = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = \frac{1}{2}\)

b) Thử lại ta có:

Với x=0, thay vào phương trình đã cho ta được: \(\sqrt {{0^2} - 3.0 + 2}  = \sqrt { - {0^2} - 2.0 + 2}  \Leftrightarrow \sqrt 2  = \sqrt 2 \) (luôn đúng)

Với \(x = \frac{1}{2}\), thay vào phương trình đã cho ta được:

\(\sqrt {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} - 3.\frac{1}{2} + 2}  = \sqrt { - {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} - 2.\frac{1}{2} + 2}  \Leftrightarrow \sqrt {\frac{3}{4}}  = \sqrt {\frac{3}{4}} \) (luôn đúng)

Vậy các giá trị x tìm được ở câu a thỏa mãn phương trình đã cho.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Seohyun
  • Seohyun
21 tháng 9 2016 lúc 18:18 A 2x mũ 2 - 5x + 1 biết giá trị tuyệt đối của x 1/3Các bạn nhớ giải rõ cho mình nha !Bài 2a,giá trị tuyệt đối của x 4,5b,giá trị tuyệt đối của x+16c, giá trị tuyệt đối của (1/4 +x ) -3,1 1,1d, giá trị tuyệt đối của x0e,giá trị tuyệt đối của x-1 và 2/5f,2. giá trị tuyệt đối của (x-3) -5 3g, giá trị tuyệt đối của 0,5 -x giá trị tuyệt đối của -0,5Đọc tiếp

A= 2x mũ 2 - 5x + 1 biết giá trị tuyệt đối của x = 1/3

Các bạn nhớ giải rõ cho mình nha !

Bài 2

a,giá trị tuyệt đối của x =4,5

b,giá trị tuyệt đối của x+1=6

c, giá trị tuyệt đối của (1/4 +x ) -3,1 = 1,1

d, giá trị tuyệt đối của x=0

e,giá trị tuyệt đối của x=-1 và 2/5

f,2. giá trị tuyệt đối của (x-3) -5 =3

g, giá trị tuyệt đối của 0,5 -x = giá trị tuyệt đối của -0,5

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy Vũ Quỳnh Hương
  • Vũ Quỳnh Hương
5 tháng 1 2016 lúc 15:35

Bài 1 : Tìm x biết :

a) gái trị tuyệt đối của x - 10 - (- 12) = 4

b) giá trị tuyệt đối của x - 1 - x + 1 = 0 

c) giá trị tuyệt đối của 2 - x + 2 = x

d) giá trị tuyệt đối của x + 7 = giá trị tuyệt đối của x - 9

e) giá trị tuyệt đối của x + 2 \(\le\)5

f) giá trị tuyệt đối của x + 1 > 2

 

Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy Ninh Nguyễn Trúc Lam Ninh Nguyễn Trúc Lam 5 tháng 1 2016 lúc 16:58

a) x - 10 - (- 12) = 4

x-10=4+(-12)

x-10=-8

x=-8+10

x=2

=>giá trị tuyệt đối của x - 10 - (- 12) = 4 =/2/=2

b) 1

c) 2

tick nha

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ninh Nguyễn Trúc Lam Ninh Nguyễn Trúc Lam 5 tháng 1 2016 lúc 16:59

a) 2

b) 1

c) 2

tick nha

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy tuy ngoc
  • tuy ngoc
20 tháng 12 2016 lúc 15:29 Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch vớ...Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?Câu 7: Đồ thị của hàm số  có dạng như thế nào?

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Đại số lớp 7 6 0 Khách Gửi Hủy Trần Nguyễn Bảo Quyên Trần Nguyễn Bảo Quyên 20 tháng 12 2016 lúc 18:08

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Nguyễn Bảo Quyên Trần Nguyễn Bảo Quyên 20 tháng 12 2016 lúc 18:22

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Nguyễn Bảo Quyên Trần Nguyễn Bảo Quyên 20 tháng 12 2016 lúc 18:28

\(3.\)

- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :

+ Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(ad=bc\)

- Công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

+ Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\) ta suy ra :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}=....\)

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời tuy ngoc
  • tuy ngoc
20 tháng 12 2016 lúc 15:29 Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch vớ...Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?Câu 7: Đồ thị của hàm số  có dạng như thế nào?

Xem chi tiết Lớp 7 Toán Đại số lớp 7 3 0 Khách Gửi Hủy Trần Nguyễn Bảo Quyên Trần Nguyễn Bảo Quyên 20 tháng 12 2016 lúc 18:43

5/

- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia . Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Nguyễn Bảo Quyên Trần Nguyễn Bảo Quyên 20 tháng 12 2016 lúc 18:49

 

* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia . Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Nguyễn Bảo Quyên Trần Nguyễn Bảo Quyên 20 tháng 12 2016 lúc 18:52

7/

- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 11 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 11 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 11 (Global Success)
  • Vật lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Vật lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Hoá học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Hoá học lớp 11 (Cánh diều)
  • Sinh học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Sinh học lớp 11 (Cánh diều)
  • Lịch sử lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử lớp 11 (Cánh diều)
  • Địa lý lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Địa lý lớp 11 (Cánh diều)
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tin học lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Công nghệ lớp 11 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Hàm Lũy Thừa Của Số A được Biểu Diễn Trong Pascal Là