A. Cho Lá Zn Vào Dung Dịch Gồm CuSO4 Và H2SO4 Loãng...
Có thể bạn quan tâm
CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM
Hãy chọn chính xác nhé!
Trang chủ Lớp 12 Hóa họcCâu hỏi:
21/07/2024 6,834Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
b. Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2;
c. Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2;
d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 2
C. 1
Đáp án chính xácD. 4
Xem lời giải Câu hỏi trong đề: 80 câu trắc nghiệm Đại cương về kim loại cơ bản Bắt Đầu Thi ThửTrả lời:
Giải bởi VietjackĐáp án C.
a.Cho lá Zn vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa
b.Đốt dây Cu trong bình đựng khí O2; ăn mòn hóa học
c.Cho lá Cu vào dung dịch Fe(NO3)2; không phản ứng
d. Cho lá Fe vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học
Câu trả lời này có hữu ích không?
0 0CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
Xem đáp án » 18/06/2021 39,500Câu 2:
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
Xem đáp án » 18/06/2021 11,204Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Xem đáp án » 18/06/2021 10,889Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a)Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b)Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c)Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Xem đáp án » 18/06/2021 6,082Câu 5:
“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:
Xem đáp án » 18/06/2021 5,541Câu 6:
Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?
Xem đáp án » 18/06/2021 5,498Câu 7:
Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
Xem đáp án » 18/06/2021 5,183Câu 8:
Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học?
Xem đáp án » 18/06/2021 4,745Câu 9:
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
Xem đáp án » 18/06/2021 4,282Câu 10:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Xem đáp án » 18/06/2021 4,176Câu 11:
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
Xem đáp án » 18/06/2021 3,393Câu 12:
Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên
Xem đáp án » 18/06/2021 3,154Câu 13:
Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây là nhận định đúng:
Xem đáp án » 18/06/2021 2,883Câu 14:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
Xem đáp án » 18/06/2021 2,551Câu 15:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
Xem đáp án » 18/06/2021 2,536 Xem thêm các câu hỏi khác »Đề thi liên quan
Xem thêm »- Tổng hợp lý thuyết Hóa Học 12 cực hay có lời giải 53 đề 47230 lượt thi Thi thử
- 150 câu trắc nghiệm Este - Lipit cơ bản 8 đề 44507 lượt thi Thi thử
- Chuyên đề ôn tập Hóa vô cơ cực hay có lời giải chi tiết 31 đề 25224 lượt thi Thi thử
- 400 câu Lý thuyết Cacbohidrat có lời giải chi tiết 11 đề 23749 lượt thi Thi thử
- 450 câu Lý thuyết Amin - Amino axit - Protein có giải chi tiết 10 đề 23327 lượt thi Thi thử
- 100 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm cơ bản 6 đề 20576 lượt thi Thi thử
- 320 câu Lý thuyết Polime và vật liệu polime có giải chi tiết 12 đề 19842 lượt thi Thi thử
- 300 câu Lý thuyết Este - Lipit có lời giải chi tiết 11 đề 19262 lượt thi Thi thử
- 355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giải chi tiết 13 đề 18695 lượt thi Thi thử
- Ôn tập bài tập và lý thuyết Amin có lời giải 47 đề 17194 lượt thi Thi thử
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Cho các phát biểu sau về phức chất:
15 24/12/2024 Xem đáp án - Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a, b, c, d mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Cho các phát biểu sau về phức chất:
14 24/12/2024 Xem đáp án -
Trong phức chất [Co(H2O)6]2+, 2 phối tử H2O có thể bị thế bởi 2 phối tử OH. Phát biểu nào sau đây không đúng?
14 24/12/2024 Xem đáp án -
Trong dung dịch, ion Fe3+ tồn tại dưới dạng phức chất aqua có sáu phối tử nước.
Cho các phát biểu sau:
a) Phức chất aqua có công thức hoá học là [Fe(H2O)6]3+.
b) Phức chất aqua có dạng hình học vuông phẳng.
c) 6 phối tử nước đã cho cặp electron chưa liên kết vào ion Fe3+.
d) Nguyên tử trung tâm trong phức chất aqua là Fe2+.
Số phát biểu đúng là:
12 24/12/2024 Xem đáp án -
Phức chất [Cu(H2O)6]2+có màu xanh; phức chất [Cu(NH3)4(H2O)2] có màu xanh lam và phức chất [CuCl4]2- có màu vàng. Màu sắc của ba phức chất khác nhau là do chúng khác nhau về
11 24/12/2024 Xem đáp án -
Phối tử H2O trong phức chất aqua [Cu(H2O)6]2+ có thể bị thế bởi 1 phối tửNH3 tạo thành phức chất là
12 24/12/2024 Xem đáp án -
Các phối tử H2O trong phức chất [Ni(H2O)6]2+ có thể bị thế hết bởi sáu phối tử NH3 tạo thành phức chất là
13 24/12/2024 Xem đáp án -
Phát biểu nào sau đây đúng?
10 24/12/2024 Xem đáp án -
Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH loãng vào dung dịch CuSO4 tạo thành phức chất [Cu(OH)2(H2O)4]. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ phức chất [Cu(OH)2(H2O)4] tạo thành?
12 24/12/2024 Xem đáp án -
Nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào dung dịch CuSO4 tạo thành phức chất [CuCl4]2-. Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ phức chất [CuCl4]2- tạo thành?
11 24/12/2024 Xem đáp án
Từ khóa » Nhúng Thanh Zn Vào Dd Cuso4 Và H2so4
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Chứa CuSO4 Và H2SO4 Thì Zn Bị ăn ...
-
Câu 1. Thí Nghiệm Nào Sau đây Chỉ Xảy Ra ăn Mòn Hóa Học?A ...
-
Thí Nghiệm Nào Sau đây Có Xảy Ra Sự ăn Mòn điện Hóa Học?A ...
-
(a) Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Chứa CuSO4 Và H2SO4, Có Xuất ...
-
[LỜI GIẢI] Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch H2SO4 Loãng Sau đó Nhỏ ...
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch Chứa CuSO4 Và H2SO4 Có Xuất Hiện ...
-
Nhúng Thành Fe Vào Dung Dịch CuSO4 Và H2SO4 - Thả Rông
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch H2SO4... - CungHocVui
-
Nhúng Thanh Zn Vào Dung Dịch H2SO4 Loăng Sau đó Nhỏ ... - Hoc24
-
(a) Điện Phân Dung Dịch NaCl (điện Cực Trơ), ở Catot Xảy Ra Quá Trình ...
-
Cho Một Thanh Zn Vào Dung Dịch H2SO4 Loãng, Sau Khoảng 1 Phút Lại
-
Cho Zn Vào Dung Dịch H2SO4 Loãng Thì Zn Bị ăn Mòn điện Hóa Học