A. Diệt Cỏ Dại, Sâu, Bệnh Hại. B. Chống đổ. C. Làm đất Tơi Xốp. D ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Trương Quỳnh Trang
  • Trương Quỳnh Trang
10 tháng 7 2019 lúc 13:13

Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.

B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.

D. Hạn chế bốc hơi nước.

Lớp 7 Công nghệ 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Việt Chương Hà Việt Chương 10 tháng 7 2019 lúc 13:13

Đáp án: A

Giải thích: (Mục đích của việc làm cỏ là: Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại – SGK trang 45)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Đức Ngô Minh
  • Đức Ngô Minh
3 tháng 3 2022 lúc 9:00 Câu 1. [TH] Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?(1) Diệt cỏ dại.(2) Làm cho đất tơi xốp.(3) Diệt sâu, bệnh hại.(4) Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.(5) Chống đổ.A. (1), (2), (3), (4).                                B. (1), (2), (4), (5).C. (1), (2), (3), (5).                                D. (1), (2), (3), (4), (5).Câu 2. [NB] “Cho nước ngập tràn mặt luống” là phương pháp tưới nào?A. Tưới thấm.                                       B. Tưới theo hàng.C. Tưới ngập.                     ...Đọc tiếp

Câu 1. [TH] Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?

(1) Diệt cỏ dại.

(2) Làm cho đất tơi xốp.

(3) Diệt sâu, bệnh hại.

(4) Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

(5) Chống đổ.

A. (1), (2), (3), (4).                                B. (1), (2), (4), (5).

C. (1), (2), (3), (5).                                D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 2. [NB] “Cho nước ngập tràn mặt luống” là phương pháp tưới nào?

A. Tưới thấm.                                       B. Tưới theo hàng.

C. Tưới ngập.                                       D. Tưới phun mưa.

Câu 3. [NB] “Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ có cây mọc dày” là biện pháp chăm sóc cây trồng nào?

A. Làm cỏ.             B. Vun xới.            C. Dặm cây.           D. Tỉa cây.

Câu 4. [TH] Phương pháp tưới nào được áp dụng cho cây lúa?

A. Tưới thấm.                                       B. Tưới theo hàng.

C. Tưới ngập.                                       D. Tưới phun mưa.

Câu 5. [TH] Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón thúc?

A. Phân kali, phân hữu cơ.                              B. Phân kali, phân đạm.

C. Phân lân, phân hữu cơ.                     D. Phân đạm, phân lân.

Câu 6. [NB] Khi thu hoạch nông sản cần đảm bảo những yêu cầu nào?

A. Đúng độ chín.

B. Nhanh gọn.

C. Cẩn thận.

D. Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận.

Câu 7. [TH] Các loại nông sản như cà rốt, su hào, sắn,… được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.                   B. Đào.                  C. Nhổ.                  D. Cắt.

Câu 8. [NB] Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?

A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.

B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.

D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.

Câu 9. [NB] “Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập” là phương pháp bảo quản nào?

A. Bảo quản thông thoáng.                              B. Bảo quản lạnh.

C. Bảo quản kín.                                   D. Bảo quản tự nhiên.

Câu 10. [TH] Các loại nông sản như sắn, khoai, ngô, đỗ,… được chế biến bằng phương pháp nào?

A. Sấy khô.                                          B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.

C. Muối chua.                                       D. Đóng hộp.

Câu 11. [NB] “Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động của vi sinh vật” là phương pháp chế biến nào?

A. Sấy khô.                                          B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.

C. Muối chua.                                       D. Đóng hộp.

Câu 12. [TH] Các loại nông sản như rau, quả nên được bảo quản bằng phương pháp nào?

A. Bảo quản thông thoáng.                              B. Bảo quản lạnh.

C. Bảo quản kín.                                   D. Bảo quản tự nhiên.

Câu 13. [NB] Chế biến nông sản nhằm mục đích gì?

A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.

B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.

D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.

Câu 14. [NB] “Trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau 1 thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…” là phương pháp canh tác nào?

A. Luân canh.         B. Xen canh.          C. Tăng vụ.            D. Gối vụ.

Câu 15. [NB] Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là gì?

A. Tăng sản phẩm thu hoạch.                B. Tăng độ phì nhiêu.

C. Điều hòa dinh dưỡng đất.                  D. Giảm sâu bệnh.

Câu 16. [TH] Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?

A. Cây hoa hồng.                                  B. Cây đậu tương.

C. Cây hoa đồng tiền.                           D. Cây đu đủ.

Câu 17. [TH] Ý nghĩa của biện pháp luân canh là gì?

(1) Tăng độ phì nhiêu.

(2) Điều hòa dinh dưỡng.

(3) Giảm sâu, bệnh.

(4) Tăng sản phẩm thu hoạch.

(5) Sử dụng hợp lí ánh sáng, đất.

A. (1), (2), (3).                                      B. (2), (3), (4).

C. (3), (4), (5).                                      D. (1), (2), (5).

Câu 18. [TH] Ví dụ nào dưới đây thể hiện hình thức luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau?

A. Ngô với đậu tương.                          B. Đậu tương với lúa nước.

C. Ngô với lúa nước.                            D. Khoai lang với lúa nước.

Câu 19. [NB] Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ là gì?

A. Lấy nguyên liệu để phục vụ đời sống.

B. Lấy nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu.

C. Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.

D. Nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch.

Câu 20. [NB] “1 ha rừng có thể lọc từ không khí 50 đến 70 tấn bụi trong 1 năm, làm giảm lượng bụi khí quyển xuống còn 20 đến 40% và độ vẩn đục của bẩu trời xuống 10 đến 30%” thông tin này thể hiện vai trò nào của rừng?

A. Phục vụ du lịch, giải trí, cắm trại.

B. Phục vụ nghiên cứu khoa học.

C. Chống xói mòn, chắn gió, hạn chế tốc độ dòng chảy.

D. Làm sạch môi trường không khí.

Câu 21. [NB] Nên làm luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?

A. Đông – Tây.       B. Đông – Bắc.       C. Tây – Nam.        D. Bắc – Nam.

Câu 22. [NB] Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu?

A. 5 - 6.                  B. 8 – 9.                 C. 7 - 8.                  D. 6 – 7.

Câu 23. [TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp?

(1) Dọn cây hoang dại.

(2) Đập và san phẳng đất.

(3) Đất hoang hay đã qua sử dụng.

(4) Đất tơi xốp.

(5) Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại.

A. (1) → (5) → (2) → (3) → (4).           B. (3) → (1) → (2) → (5) → (4).

C. (1) → (2) → (5) → (3) → (4).           D. (3) → (1) → (5) → (2) → (4).

Câu 24. [NB] Thế nào là vườn gieo ươm?

A. Vườn gieo ươm là nơi trồng rừng.                        

B. Vườn gieo ươm là nơi nhân giống cây trồng.

C. Vườn gieo ươm là nơi trồng các cây thuốc quý.              

D. Vườn gieo ươm là nơi sản xuất cây giống rừng.

Câu 25. [TH] Ruột bầu thường gồm những thành phần nào?

A. Đất tơi xốp, phân supe lân, phân kali.        

B. Đất tơi xốp, phân hữu cơ ủ hoai, phân đạm.

C. Đất tơi xốp, phân hữu cơ ủ hoai, phân supe lân.

D. Đất tơi xốp, phân đạm, phân kali.

Câu 26. [TH] Loại hạt nào dưới đây thường được chặt một đầu để kích thích hạt nảy mầm?

A. Hạt lim.             B. Hạt dẻ.               C. Hạt trám.            D. Hạt xoan.

Câu 27. [NB] Nêu thời vụ gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền Bắc?

A. Tháng 2 đến tháng 3.                        B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                      D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 28. [TH] Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng?

A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

B. Gieo hạt → Lấp đất → Tưới nước → Che phủ → Bảo vệ luống gieo.

C. Che phủ → Gieo hạt → Lấp đất → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

D. Che phủ → Gieo hạt → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước.

Câu 29. [TH] Biện pháp nào được sử dụng phổ biến để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm?

A. Đốt hạt.                                           B. Tác động bằng lực.

C. Ngâm hạt trong nước ấm.                 D. Chặt một đầu hạt.

Câu 30. [NB] Vì sao phải gieo hạt đúng thời vụ?

A. Để tăng năng suất và chất lượng cây trồng.

B. Để giảm công chăm sóc và tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt.

C. Để tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt và tăng năng suất cây trồng.

D. Để giảm công chăm sóc và tăng năng suất cây trồng.

Câu 31. [NB] Ở các tỉnh miền Bắc trồng rừng vào thời gian nào?

A. Mùa xuân, mùa hè.                           B. Mùa hè, mùa thu.

C. Mùa thu, mùa đông.                         D. Mùa xuân, mùa thu.

Câu 32.[TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình trồng cây con có bầu?

(1) Tạo lỗ trong hố đất.

(2) Lấp đất và nén đất.

(3) Rạch bỏ vỏ bầu.

(4) Vun gốc.

(5) Đặt bầu vào lỗ trong hố.

A. (3) → (1) → (5) → (2) → (4).           B. (3) → (1) → (5) → (4) → (2).

C. (1) → (3) → (5) → (2) → (4).           D. (1) → (3) → (5) → (4) → (3).

Câu 33. [TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình trồng cây con rễ trần?

(1) Tạo lỗ trong hố đất.

(2) Nén đất.

(3) Vun gốc.

(4) Lấp đất kín gốc cây.

(5) Đặt cây vào lỗ trong hố.

A. (1) → (5) → (3) → (4) → (2).           B. (1) → (5) → (2) → (4) → (3).

C. (1) → (5) → (4) → (3) → (2).           D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3).

Câu 34. [NB] Ở các tỉnh miền Nam trồng rừng vào thời gian nào?

A. Mùa xuân, mùa thu.                         B. Mùa xuân, mùa hè.

C. Mùa khô.                                         D. Mùa mưa.

Câu 35. [TH] Quy trình trồng cây con có bầu khác quy trình trồng cây con rễ trần ở điểm nào?

A. Có thêm bước vun gốc.                    B. Có thêm bước rạch bỏ vỏ bầu.

C. Có thêm bước lấp đất kín gốc cây.    D. Có thêm bước nén đất.

Câu 36. [TH] Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải làm gì?

A. Không trồng cây vào hố đó nữa.       B. Trồng bổ sung loài cây khác.

C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi.            D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.

Câu 37. [NB] Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào?

A. Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng.

B. Sau khi trồng cây gây rừng 5 tháng.

C. Sau khi trồng cây gây rừng từ 3 tháng đến 5 tháng.

D. Sau khi trồng cây gây rừng 1 năm.

Câu 38. [NB] Trong khai thác trắng, số lượng cây chặt hạ là bao nhiêu?

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 39. [NB] Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%.                  B. 55%.                  C. 25%.                  D. 45%.

Câu 40. [NB] Trong khai thác dần, số lượng cây chặt hạ là bao nhiêu?    

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

 

 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 1 0 Trương Quỳnh Trang
  • Trương Quỳnh Trang
22 tháng 9 2019 lúc 6:52

Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì? Em hãy chọn những nội dung sau và ghi vào vở bài tập?

- Diệt cỏ dại.

- Làm cho đất tới xốp.

- Diệt sâu bệnh hạt.

- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

- Chống đổ.

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 3 0 ":-
  • ":-
14 tháng 1 2022 lúc 9:18

mục đích của việc vun xới ?

a/ làm tơi xốp, chống đổ

b/ diệt sâu, bệnh hại

c/ diệt cỏ dại

d/ tăng bốc hơi nước

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 4 0 Đann Nguyễnn
  • Đann Nguyễnn
15 tháng 12 2021 lúc 23:32

Giải thích các phương pháp (diệt cỏ dại; làm đất tơi xốp; hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn; chống đổ) của biện pháp “Làm cỏ, vun xới” sau khi hạt mọc thành cây

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 1 2 Long ca ca
  • Long ca ca
18 tháng 12 2021 lúc 19:29

Giúp mình trả lời câu hỏi này với:

Giải thích các phương pháp (diệt cỏ dại; làm đất tơi xốp; hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn; chống đổ) của biện pháp “Làm cỏ, vun xới” sau khi hạt mọc thành cây?

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 0 0 Phan Đào Gia Hân
  • Phan Đào Gia Hân
31 tháng 12 2021 lúc 10:08

Mục đích của việc vun xới là:A. Diệt cỏ dạiB. Diệt sâu, bệnh hạiC. Làm đất tơi xốpD. Tăng bốc hơi nước

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 6 0 đức huy lê
  • đức huy lê
24 tháng 1 2022 lúc 13:42

Mục đích của việc làm đất là:

làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.

diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.

làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.

làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 16 0 Nguyen Ngo
  • Nguyen Ngo
17 tháng 12 2021 lúc 20:27

I trắc nhiệm 

câu 1 mục đích của việc làm cỏ vun sới :

Adiệt cỏ , làm đất tươi sốt 
Btiêu diệt sâu bệnh hại 
C hạn chế bốc hơi nước , bốc mạn bốc phen
Dtổng hợp mục A vàB

 

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ Câu hỏi của OLM 1 0 Meri
  • Meri
12 tháng 11 2021 lúc 21:43 Câu 2: Mục đích của làm đất là gì? A. Làm cho đất tơi xốp B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. C. Tăng chất dinh dưỡng của đất. D. Cả A và B đều đúng. Câu 3: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì? A. Tăng diện tích đất trồng B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng C. Tăng chất lượng nông sản D. Tăng sản lượng nông sản Câu 4: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa...Đọc tiếp

Câu 2: Mục đích của làm đất là gì? 

A. Làm cho đất tơi xốp 

B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. 

C. Tăng chất dinh dưỡng của đất. 

D. Cả A và B đều đúng. 

Câu 3: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì? 

A. Tăng diện tích đất trồng 

B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng 

C. Tăng chất lượng nông sản 

D. Tăng sản lượng nông sản 

Câu 4: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 5: Lên luống trồng cây có tác dụng: 

A. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển, dễ chăm sóc 

B. Dễ chăm sóc, chống ngập úng. 

C. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày 

D. Nhìn cho đẹp, dễ chăm sóc. 

Câu 6: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học: 

A. Supe lân, phân heo, ure 

B. Ure, NPK, Supe lân 

C. Phân trâu, bèo dâu, DAP 

D. Muồng muồng, NPK, Ure 

Câu 7: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? 

A. Sinh trưởng và phát triển giảm 

B. Tốc độ sinh trưởng tăng 

C. Chất lượng nông sản không thay đổi 

D. Tăng năng suất cây trồng 

Câu 8: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? 

A. Vi sinh vật gây hại. 

B. Điều kiện sống bất lợi. 

C. Cả A và B đều đúng. 

D. Cả A và B đều sai. 

Câu 9: Phân chuồng, phân lân, phân rác,….thuộc nhóm phân: 

A.Phân khó hòa tan 

B.Phân hữu cơ 

C.Phân vi sinh 

D.Phân vi lượng 

Câu 10: Cây lúa dễ bị ngã, hạt lép là do bón nhiều: 

A. Phân lân 

B. Phân đạm 

C. Phân Kali 

D. Phân chuồng

Câu 11: Đất có độ pH= 6,5_7 là loại đất: 

A. Đất kiềm 

B. Đất chua 

C. Đất trung tính 

D. Đất mặn 

Câu 12: Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là: 

A. Hóa học 

B. Sinh học 

C. Canh tác 

D. Thủ công 

Câu 13: Mục đích của gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là: 

A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh nhanh 

B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh 

C. Loại trừ mầm mống sâu bệnh hại 

D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh 

Câu 14: Phải sử dụng đất hợp lý vì: 

A. Dân số tăng, 

B. Diện tích đất trồng có hạn, dân số tăng, nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều 

C. Để dành đất xây các khu công nghiệp 

D. Giữ cho đất không bị thoái hóa 

Câu 15: Côn trùng có biến thái hoàn toàn phá hại mạnh nhất ở giai đoạn: 

A. Trứng 

B. Sâu non 

C. Nhộng

D. Sâu trưởng thành

Câu 16: Căn cứ vào thành phần cơ giới, người ta chia đất thành mấy loại:

A. 2 loại 

B. 3 loại 

C. 4 loại 

D. 5 loại

Câu 17: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:

A. Thực hiện đơn giản 

B. Hiệu quả cao, chi phí thấp 

C. Tiêu diệt sâu bệnh nhanh 

D. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường

Câu 18: Đạm Urê bảo quản bằng cách:

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên 

B. Để nơi khô ráo 

C. Đậy kín, để đâu cũng được 

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát 

Câu 19: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót: 

A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm 

B. Phân xanh, phân kali, phân NPK 

C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng 

D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh 

Câu 20: Bón thúc là cách bón: 

A. Bón 1 lần 

B. Bón nhiều lần 

C. Bón trước khi gieo trồng 

D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây

 

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 0 0 Minh Anh Phan
  • Minh Anh Phan
18 tháng 12 2021 lúc 11:23

Giải thích được  mục đích của việc" diệt  cỏ đại, làm đất tơi xốp, chống...." Có ý nghĩa gì đối với cây trồng 

Xem chi tiết Lớp 7 Công nghệ 1 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » đâu Không Phải Là Mục đích Của Việc Làm Cỏ