A. Lập Bảng So Sánh Bộ Ăn Thịt, Bộ Gặm Nhấm, Bộ Ăn Sâu Bọ, Các Bộ ...
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- k21minh012790933
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
721
- Cảm ơn
0
- Sinh Học
- Lớp 7
- 10 điểm
- k21minh012790933 - 22:03:18 19/05/2020
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- hongmai745
- ara boss ris
- Trả lời
670
- Điểm
11231
- Cảm ơn
1107
- hongmai745
- 19/05/2020
Đáp án:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Giải thích các bước giải:Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn. Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ
Sinh sản vô tínhBài chi tiết: Sinh sản vô tínhSinh sản vô tính là quá trình tạo ra một sinh vật mới với các đặc điểm giống hệt cá thể ban đầu mà không có sự đóng góp vật liệu di truyền của một cá thể khác. Vi khuẩn phân chia vô tính bằng cách nhân đôi; virus kiểm soát các tế bào chủ để tạo ra nhiều virus hơn; Thủy tức (các dạng không xương sống thuộc bộ Hydroidea) và nấm men có thể tạo ra bằng cách budding (mọc chồi). Các sinh vật này không có sự khác biệt về giới tính, và chúng có thể chia tách thành hai hay nhiều cá thể. Một số loài 'vô tính' như thủy tức và sứa, chúng có thể sinh sản ở dạng hữu tính. Ví dụ, hầu hết thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng—hình thức sinh sản mà không cần hạt hoặc bào tử—nhưng cũng có thể sinh sản hữu tính. Tương tự, vi khuẩn có thể biến đổi thông tin di truyền bằng bằng cách tiếp hợp. Những cách sinh sản vô tính khác như trinh sản, phân đoạn và sự phát sinh bào tử chỉ liên quan đến sự phân bào có tơ. Trinh sản là sự lớn lên và phát triển của phôi hoặc mầm mà không cần sự thụ tinh từ con đực. Trinh sản thường gặp trong tự nhiên ở một số loài bao gồm cả thực vật bậc thấp (được gọi là sinh sản không dung hợp), động vật không xương sống (như bọ chét nước, bọ rầy xanh, ong và ong ký sinh (parasitic wasp), và Động vật có xương sống (như một số động vật bò sát,[1] cá, và hiếm hơn là chim[2] và cá mập[3]). Hình thức này đôi khi cũng được dùng để miêu tả cách thức sinh sản ở những loài lưỡng tính có khả năng tự thụ tinh.ý nghĩa: Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổiSinh sản hữu tínhBài chi tiết: Sinh sản hữu tínhRuồi giả ong giao phối khi đang baySinh sản hữu tính là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vật mới bằng cách kết hợp vật liệu di truyền từ hai các thể khác nhau của loài. Mỗi sinh vật bố mẹ góp một nửa yếu tố di truyền tạo ra giao tử đơn bội. Hầu hết sinh vật tạo ra hai kiểu giao tử khác nhau. Trong các loài bất đẳng giao (anisogamous), hai giới tính gồm đực (sản xuất tinh trùng hay tiểu bào tử) và cái (sản xuất trứng hay đại bào tử). Trong loài đẳng giao (isogamous), các giao tử là tương tự hoặc giống hệt nhau về hình dạng, nhưng có thể chia tách thuộc tính và sau đó chúng có thể được đặt những tên gọi khác nhau. Ví dụ, trong tảo lục, Chlamydomonas reinhardtii, chúng có các giao tử dạng "cộng" và "trừ". Một vài sinh vật như ciliates, chúng có nhiều hơn hai loại giao.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy- Cảm ơn 3
- Báo vi phạm
- haochauphu
- Chưa có nhóm
- Trả lời
1327
- Điểm
19167
- Cảm ơn
1356
tuyên dương dinhthuhue anthaibui2710 tranngockiendinh dungbmt7
- hongmai745
- ara boss ris
- Trả lời
670
- Điểm
11231
- Cảm ơn
1107
??????
- lenhucuong
- Chưa có nhóm
- Trả lời
171
- Điểm
2385
- Cảm ơn
88
- lenhucuong
- 20/05/2020
Đáp câu 3 ảnh cá voi xếp vào lớp thứ vì nuôi con bằng sữa mẹ
Vì thứ mở vịt có mỏ giống vịt
Giải thích các bước giải:
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar3starstarstarstarstar1 voteGửiHủy- Cảm ơn
- Báo vi phạm
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Bộ Gặm Nhấm Các Loại Thấp Hơn
-
Bộ Gặm Nhấm Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
[CHUẨN NHẤT] Nêu đặc điểm Của Bộ Gặm Nhấm - Toploigiai
-
Loài Gặm Nhấm - Rentokil
-
Các Loài Gặm Nhấm Gây Hại Tại Việt Nam Và Thế Giới - Khử Trùng Xanh
-
Bộ Gặm Nhấm: Đặc Tính Sinh Thái, Nhận Diện Và Kiểm Soát - Nano Vina
-
Loài Gặm Nhấm Tiến Hóa, Phân Loại, đặc điểm, Cho ăn, Sinh Sản
-
Bộ Gặm Nhấm (Rodentia) - VOER
-
Loài Gặm Nhấm - Mimir Bách Khoa Toàn Thư
-
Bộ Gặm Nhấm – Wikipedia Tiếng Việt
-
[PDF] THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ THEO SINH CẢNH SỐNG CỦA ...
-
[PPT] Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
-
33 Cách Diệt Chuột Tại Nhà, Ngoài đồng, Trong Phòng Trọ Cực Sáng Tạo
-
Loài Gặm Nhấm Lớn Nào Có Khả Năng Phát Quang Sinh Học?
-
1.Trình Bày đặc điểm Của Bộ ăn Sâu Bọ,bộ Gặm Nhấm,bộ ăn Thịt,bộ ...
-
Phát Hiện Loài Chuột Mù Mới Giống Typhlomys (Platacanthomyidae ...